intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. TRƯỜNG PTDT BT TH – THCS TRÀ KA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: Hóa học 8 Mức độ Nội dung nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Chất, - Khái niệm Lập được Nguyên tử, hóa học, công thức phân tử. chất tinh hóa học và khiết, tinh được nguyên tố phân tử hóa học. khối - Cấu tạo nguyên tử. - Nhận biết vật thể, chất, đơn chất, hợp chất. Số câu 6 câu 3 9 câu Số điểm 2đ 1đ 3đ Tỉ lệ 20% 10% 30% 2. Phản - Nhận biết - Lập ứng hóa hiện tượng phương học. vật lý và trình hóa
  2. hiện tượng học và cho hóa học biết ý nghĩa - Phát biểu phương định luật trình đó. bảo toàn - Số NT và khối lượng. số nguyên - Phản ứng tố có vai trò hóa học và gì trong diễn biến phản ứng của phản hóa học ứng hóa - Hiểu được học. ý nghĩa của một phản ứng hóa học. Số câu 2 câu 1 câu 3 1 câu 7 câu Số điểm 0,7 đ 1đ 1đ 1đ 3,7 đ Tỉ lệ 0,7% 10% 10% 10% 37% 3. Mol và - Biết được . - dựa vào - Chuyển -Giải thích tính toán khí này tỉ khối , biết đổi giữa m- hiện tượng hóa học nặng hơn khí này n-v. thực tế khí kia bao nặng hơn nhiêu lần. khí kia bao nhiêu lần. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,3 đ 2đ 1đ 3,3 đ
  3. Tỉ lệ 0,3% 10% 10 % 37% Tổng số 10 câu 7 câu 1 câu 1 câu 19 câu câu: 4 điểm 3đ 2đ 1đ 10 đ Tổng số 50% 30% 10% 10% 100% điểm: Tỉ lệ:
  4. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT. NỘI DUNG NHẬN THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO NĂNG LỰC CẦN BIẾT HƯỚNG TỚI
  5. 1. Chất, - Khái niệm, - Phân biệt chất nguyên - Tách từng chất ra - So sánh sự nặng nhẹ - Năng lực sử dụng Nguyên tử, phân tử. cấu tạo chất và hỗn hợp dựa vào khỏi hỗn hợp dựa vào giữa các nguyên tử, ngôn ngữ hóa học. nguyên tử tính chất vật lí. tính chất vật lí. phân tử. - Năng lực thực -Tách riêng - Phân loại hợp chất, đơn - Tính phân tử khối của - Tính phân tử khối hành hóa học. chất từ hỗn chất theo thành phần một số phân tử chất của một số phân tử - Năng lực giải hợp muối ăn nguyên tố. (đơn chất,hợp chất) chất ( hợp chất có quyết vấn đề thông và cát. - Xác định hóa trị của một -Tính hóa trị của nhóm nguyên tử). qua hóa học. - Khái niệm nguyên tố theo hóa trị của nguyên tố theo công - Lập công thức hóa - Năng lực vận nguyên tố H và O. thức hóa học cụ thể. học của một số chất dụng kiến thức hóa hóa học, đơn - Phân biệt được hiện - Lập công thức hóa (hợp chất có nhóm học vào thực tế chất, hợp tượng vật lí, hiện tượng học của những hợp chất nguyên tử). cuộc sống. chất, phân hoá học. hai nguyên tố. - Giải thích được một tử. - Xác định được một số số hiện tượng thí - Khái niệm hiện tượng trong tự nghiệm liên quan đến nguyên tử nhiên và chỉ ra được thực tiễn. khối, phân hiện tượng vật lí và tử khối. hiện tượng hoá học. - Công thức của đơn chất, hợp chất. - Khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị. - Nhận biết được một số hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học. - Cách viết công thức hóa học của đơn chất, hợp chất.
  6. 2. Phản ứng hóa học. -Khái niệm - Xác định được điều kiện - Dựa vào một số dấu - Giải thích được một -Năng lực sử dụng phản ứng để xảy ra phản ứng hóa hiệu quan sát được để số hiện tượng thí ngôn ngữ hóa học. hóa học học. xác định phản ứng hóa nghiệm hoặc hiện - Năng lực giải - Nêu được - Viết được phương trình học xảy ra. tượng trong tự nhiên quyết vấn đề thông điều kiện để hóa học bằng chữ để biểu Tính được khối lượng về sự bảo toàn khối qua môn hóa học. phản ứng diễn phản ứng hóa học. của một chất trong lượng các chất trong - Năng lực vận hóa học xảy -Trong phản ứng hóa học, phản ứng khi biết khối phản ứng hóa học. dụng kiến thức hóa ra. khối lượng các chất được lượng của các chất còn - Viết được một số học vào thực tế - Nhận biết bảo toàn - Viết được CTKL các phương trình hóa học cuộc sống. có xảy ra - Xác định được chất phản chất trong một số phản bằng chữ, phương phản ứng ứng và sản phẩm ứng cụ thể. trình hóa học đơn hóa học . - Lập được phương trình - Rút ra được ý nghĩa giản xảy ra trong thực - Nêu được hóa học của phương trình hóa tiễn. định luật bảo học, cho biết các chất toàn khối phản ứng và sản phẩm, lượng. tỉ lệ số nguyên tử, số - Các bước phân tử giữa chúng. lập phương trình hóa học . -Ý nghĩa của PTHH.
  7. 3. Mol và tính toán - Nêu được - Phân biệt được mol Tính được số mol chất - Tính được m, V hỗn Năng lực tính toán hóa học. khái niệm nguyên tử và mol phân tử tham gia và chất sản hợp khí ở đktc khi hóa học. Mol, khối -Tìm được số nguyên tử phẩm dựa vào số phân biết số mol hoặc khối -Năng lực sử dụng lượng mol, (phân tử) có trong những tử, số nguyên tử trong lượng các chất trong ngôn ngữ hóa học. thể tích mol lượng chất. PTHH hỗn hợp. - Năng lực giải của chất khí - Hiểu được cách thu 1 - Lập được PTHH Giải thích được vì sao quyết vấn đề thông ở đktc. chất khí theo tỉ khối của - Tính được tỉ khối của khí CO2 trong tự qua môn hóa học. - Biết công nó đối với không khí. khí A đối với khí B. nhiên thường tích tụ thức chuyển - Tìm số mol nguyên tử, - Tính được tỉ khối của ở đáy hang sâu. đổi giữa khối lượng mol trong 1 khí A đối với không Giải thích được một lượng chất n mol hợp chất. khí. số hiện tượng trong và khối - Tìm được tỉ lệ các cặp - Tính được khối lượng cuộc sống lượng chất chất tham gia và sản phẩm mol của một chất theo Tính hiệu suất phản m thông qua trong PTHH tỉ khối ứng trong quá trình khối lượng - Tính được thành phần % - Chuyển đổi giữa m-n- sản xuất mol M, giữa theo khối lượng các v lượng chất n nguyên tố trong hợp chất. và thể tích của chất khí V ở đktc. - Biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. - Biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí. - Nêu được các bước tính theo PTHH
  8. Trường PTDTBT TH- THCS TRÀ KA KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ INĂM HỌC: 2021 – Họ và tên: ........................................ 2022 Lớp 8/ .... MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét: I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Hóa học là A. khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. B. nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. C. khoa học nghiên cứu các chất. D. nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất. Câu 2. Chất tinh khiết là chất A. có tính chất thay đổi. B. có lẫn thêm vài chất khác. C. gồm những phân tử đồng dạng. D. không lẫn tạp chất, có tính chất nhất định. Câu 3. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất trong câu sau: ‘Dây điện được làm bằng đồng’’ A. Vật thể là đồng, chất là dây điện. B. Vật thể là dây điện và đồng, chất là đồng. C. Vật thể là dây điện, chất là đồng. D. Chất là dây điện, đồng, chất là dây điện. Câu 4. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt nào? A. proton và nơtron. B. nơtron và electron. C. proton và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 5. Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. số nguyên tử trong mỗi chất. C. số nguyên tố tạo ra chất. D. số phân tử trong mỗi chất. Câu 6. Có các chất sau: khí oxi O2 (1), muối ăn NaCl(2), nhôm Al(3).Nhóm chất gồm toàn đơn chất là A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 2. D. 2,3. Câu 7. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số ………trong hạt nhân. A. notron B. nguyên tử C. proton D. electron Câu 8. Trong các công thức sau, công thức viết sai là A. H2O. B. Fe3O3. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 9. Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac (NH3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N + 3H -> NH3 B. N2+ H2 -> NH3 C. N2+ H2->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3
  9. Câu 10. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A Đun nóng hỗn hợp huỳnh và sắt được hợp chất sắt (II) sùnua. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong không khí. D. Nước lỏng hóa thành hơi ở 1000C Câu 11. Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do A. các nguyên tử tác dụng với nhau. B. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi. C. các nguyên tố tác dụng với nhau. D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Câu 12. Công thức chung Fex(CO3)y, công thức nào sau đây đúng. A. Fe3(CO3)2 B. Fe2(CO3)3 C. Fe1(CO3)3 D. Fe3(CO3)3 Câu 13. Tính phân tử khối của Nhôm sunfat là bao nhiêu, biết phân tử gồm 2 Al, 3 S và 12 O(biết A = 27 ; S = 32 ; O = 16) A. 324 B. 342 C. 432 D. 243 Câu 14. Khí oxi nặng hơn khí hidro bao nhiêu lần. A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 Câu 15. Cho phản ứng sau: 2 Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3 H2O Tỷ lệ số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O là A. 1: 2. B. 3: 1. C. 2: 1. D. 1: 3 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Nêu định luật bảo toàn khối lượng. Câu 2. (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -------> ZnCl2 + H2 ↑ a. Lập PTHH của phản ứng? b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ; số phân tử của các chất trong phương trình trên? Câu 3. (2 điểm) Tinh thể tích của 0,44 gam khí CO2 (ở đktc) Câu 4. (1 điểm) Giải thích vì sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước, nếu người thợ muốn xuống để đào tiếp thì trước khi xuống giếng các người thợ phải chặt nhánh cây tươi thả xuống, kéo lên nhiều lần rồi mới xuống giếng? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường PTDTBT TH- THCS TRÀ KA ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên: ........................................ NĂM HỌC: 2021 – 2022 Lớp 8/ .... MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,3 điểm, 2 câu đúng ghi 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á A D C D A B C B D D D B B A D
  11. n II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Đáp án Điểm Câu Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng 1 khối lượng của các chất tham gia phản ứng 1 a. Zn + 2HCl -------> ZnCl2 + H2 ↑ 0,5 b. Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 0,5 2 ↔ 1: 2 : 1: 1 Giải: 1 nCO2 = 0,01(mol) 3 VCO2 = 0,224(l) 1 Do CO2 nặng hơn không khí, rơi xuống đáy giếng, mà khí CO2 không duy trì sự sống nên người thợ đào giếng thả cành cây tươi xuống giếng, kéo lên, thả xuống 1 4 nhiều lần để cây xanh quang hợp, lấy bớt khí CO2, tạo ra khí O2. Người thợ xuống giếng sẽ không bị ngạt. (Mọi cách làm khác của hs nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa) Người duyệt đề Người ra đề Lê Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2