Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 4 điểm, thông hiểu: 2 điểm,) - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 2 1. Oxit (3 tiết) 0,5 0,5 0,5 3 2 5 2. Axit (6 tiết) 1,25 0,75 0,5 1,25 3 1 4 3. Bazơ (3 tiết) 1 0,75 0,25 1 1 3 4 4. Muối (6 tiết) 1 0,25 0,75 1 7 1 2 1 1 3 9 5. Kim loại (9 tiết) 6,25 1,75 1 0,5 2 1 4 2,25 Số câu 16 1 8 1 1 Điểm số 4 1 2 2 1 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10
- II. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Oxit (3 tiết) 2 Nhận biết - Nêu được tính chất hoá học của oxit, khái quát về sự phân 2 C14, C15 oxit loại oxit. - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. Thông - Biết được ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh hiểu đioxit. 2. Axit (6 tiết) 5 Axit Nhận biết - HS trình bày được tính chất hoá học của axit. C1, C6, - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học C20 của axit nói chung 3 - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông - Nêu được tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, hiểu H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2 C9, C24 - Nhận biết dung dịch axit và dung dịch muối sunfat. Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. Vận dụng - Tính nồng độ, khối lượng, thể tích các chất trong phản ứng. 3. Bazơ (3 tiết) 4 Bazơ Nhận biết - HS nêu được tính chất hoá học của bazơ C11, C21, - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm 3 C22 hoặc bazơ không tan.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. Thông - Biết được tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và C12 hiểu canxi hiđroxit Ca(OH) 2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. 1 - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. Vận dụng - Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng. 4. Muối (6 tiết) 1 4 Muối Nhận biết - Nêu được tính chất hoá học của muối. C8 - Biết được một số ứng dụng của natri clorua (NaCl). - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng 1 trao đổi thực hiện được. - Biết được một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón Thông - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất C2, C5, hiểu hoá học của muối. C10 3 - Nhận thức được vai trò của hoá học đối với sự phát triển nông nghiệp Vận dụng - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. 1 C26 - Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. 5. Kim loại (9 tiết) 2 9 Tính chất Nhận biết - Nhận biết tính chất hóa học của 1 số kim loại. C7, C16, 4 kim loại C17, C23 Thông - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất. hiểu - Quan sát thí nghiệm rút ra mức độ hoạt động hóa học của 1 C25 các kim loại.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Vận dụng - Biết vận dụng tính chất vật lí, tính chất hóa học giải thích các hiện tượng trong thực tế. Vận dụng giải các bài tập liên 1 2 C27 C4, C13 quan. Nhôm Nhận biết - Học sinh nêu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của C18 1 nhôm. Thông - HS biết cách sản xuất nhôm hiểu - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học kim loại. Vận dụng - Biết vận dụng tính chất vật lí, tính chất hóa học giải thích các hiện tượng trong thực tế. Sắt - Hợp Nhận biết - Học sinh biết được tính chất vật lí và tính chất hoá học của C19 kim sắt sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học. 1 - HS biết được: - Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang thép Thông - Viết được các PTPƯ hoá học chính xảy ra trong quá trình hiểu sản xuất gang và sản xuất thép liên hệ với thực tế. - Thấy việc ứng dụng từ gang thép trong thực tiễn là rất lớn, xong mỗi học sinh cần có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, biết cách khắc phục ô nhiễm do quá trình sản xuất gang gây ra. - Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học kim loại. Vận dụng - Tính khối lượng kim loại, khối lượng muối trong phản ứng. Ăn mòn KL Nhận biết - HS biết được sự ăn mòn kim loại. Nguyên nhân làm kim C3 loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó 1 biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Thông - Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn hiểu kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Vận dụng - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 Đề 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl sinh ra khí H2 A. Cu B. Ag C. Fe D. S Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Na2SO4. A. NaOH B. K2CO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 3: Biện pháp không dùng để bảo vệ đồ vật bằng kim loại hoặc hợp kim là: A. Sơn B. Mạ. C. Tra dầu mỡ. D. Ngâm nước muối. Câu 4: Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Mg B. Al C. Na D. Fe Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với NaCl. A. Ba(NO3)2 B. CaSO4 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 6: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Ca(OH)2 Câu 7: Kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm? A. Muối B. Oxit C. Axit D. Bazơ Câu 8: Chất nào sau đây không đổi màu quỳ tím. A. Na2SO4 B. H2SO4 C. HCl D. NaOH Câu 9: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất H2SO4. A. Ca(OH)2 B. Lưu huỳnh C. CaCl2 D. CaSO4. Câu 10: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch ZnSO4 có lẫn CuSO4. A. Zn B. Fe C. Al D. Cu Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất NaOH. A. Na2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaNO3 Câu 12: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH. A. CuSO4 B. FeCl3 C. BaSO4 D. CuCl2 Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4. A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag Câu 14: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 15: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 Câu 16: Đốt sợi dây Fe trong lọ chứa khí clo sản phẩm thu được là? A. FeCl2 B. FeCl3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 17: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Ag, Fe. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 19: Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon là: A. 2-5%. B. >5% C. 2-3 % D. < 2% Câu 20. Chất nào sau tác dụng được với axit A. P2O5 B. Al2O3 C. SO2 D. NO2. Câu 21. Chất nào sau tác dụng được với Bazơ A. BaO B. CaO C. SO2 D. CO
- Câu 22. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; CO. Khí nào làm đục nước vôi trong A. O2 B. H2 C. CO D. CO2 Câu 23. Chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. CuO B. Mg C. Fe D. Cu Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: A. Giấy quì B. BaCl2 C. NaOH D. HCl II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a, Al + HCl → b, Fe + Cl2 → c, Al + O2 → d, Fe + O2 → Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Câu 27: (2 điểm) Cho 11,2 gam sắt vào axit HCl dư. a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b, Tính khối lượng muối tạo thành. (Biết khối lượng mol của: Fe=56, Cl= 35,5, H=1)
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 Đề 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4. A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 Câu 4: Đốt sợi dây Fe trong lọ chứa khí clo sản phẩm thu được là? A. FeCl2 B. FeCl3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 5: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Ag, Fe. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl sinh ra khí H2 A. Cu B. Ag C. Fe D. S Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Na2SO4. A. NaOH B. K2CO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 9: Biện pháp không dùng để bảo vệ đồ vật bằng kim loại hoặc hợp kim là: A. Sơn B. Mạ. C. Tra dầu mỡ. D. Ngâm nước muối. Câu 10: Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Mg B. Al C. Na D. Fe Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất H2SO4. A. Ca(OH)2 B. Lưu huỳnh C. CaCl2 D. CaSO4. Câu 12: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch ZnSO4 có lẫn CuSO4. A. Zn B. Fe C. Al D. Cu Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất NaOH. A. Na2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaNO3 Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH. A. CuSO4 B. FeCl3 C. BaSO4 D. CuCl2 Câu 15: Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon là: A. 2-5%. B. >5% C. 2-3 % D. < 2% Câu 16. Chất nào sau tác dụng được với axit A. P2O5 B. Al2O3 C. SO2 D. NO2. Câu 17. Chất nào sau tác dụng được với Bazơ A. BaO B. CaO C. SO2 D. CO Câu 18. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; CO. Khí nào làm đục nước vôi trong A. O2 B. H2 C. CO D. CO2 Câu 19. Chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. CuO B. Mg C. Fe D. Cu Câu 20. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: A. Giấy quì B. BaCl2 C. NaOH D. HCl Câu 21: Chất nào sau đây tác dụng được với NaCl. A. Ba(NO3)2 B. CaSO4 C. BaCl2 D. AgNO3
- Câu 22: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Ca(OH)2 Câu 23: Kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm? A. Muối B. Oxit C. Axit D. Bazơ Câu 24: Chất nào sau đây không đổi màu quỳ tím. A. Na2SO4 B. H2SO4 C. HCl D. NaOH II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a, Al + HCl → b, Fe + Cl2 → c, Al + O2 → d, Fe + O2 → Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Câu 27: (2 điểm) Cho 11,2 gam sắt vào axit HCl dư. a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b, Tính khối lượng muối tạo thành. (Biết khối lượng mol của: Fe=56, Cl= 35,5, H=1)
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 Đề 3 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm? A. Muối B. Oxit C. Axit D. Bazơ Câu 2: Chất nào sau đây không đổi màu quỳ tím. A. Na2SO4 B. H2SO4 C. HCl D. NaOH Câu 3: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất H2SO4. A. Ca(OH)2 B. Lưu huỳnh C. CaCl2 D. CaSO4. Câu 4: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch ZnSO4 có lẫn CuSO4. A. Zn B. Fe C. Al D. Cu Câu 5: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất NaOH. A. Na2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaNO3 Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH. A. CuSO4 B. FeCl3 C. BaSO4 D. CuCl2 Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl sinh ra khí H2 A. Cu B. Ag C. Fe D. S Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Na2SO4. A. NaOH B. K2CO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 9: Biện pháp không dùng để bảo vệ đồ vật bằng kim loại hoặc hợp kim là: A. Sơn B. Mạ. C. Tra dầu mỡ. D. Ngâm nước muối. Câu 10: Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Mg B. Al C. Na D. Fe Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng được với NaCl. A. Ba(NO3)2 B. CaSO4 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 12: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Ca(OH)2 Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon là: A. 2-5%. B. >5% C. 2-3 % D. < 2% Câu 14. Chất nào sau tác dụng được với axit A. P2O5 B. Al2O3 C. SO2 D. NO2. Câu 15. Chất nào sau tác dụng được với Bazơ A. BaO B. CaO C. SO2 D. CO Câu 16. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; CO. Khí nào làm đục nước vôi trong A. O2 B. H2 C. CO D. CO2 Câu 17. Chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. CuO B. Mg C. Fe D. Cu Câu 18. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: A. Giấy quì B. BaCl2 C. NaOH D. HCl Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4. A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag Câu 20: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 21: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5
- Câu 22: Đốt sợi dây Fe trong lọ chứa khí clo sản phẩm thu được là? A. FeCl2 B. FeCl3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 23: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Ag, Fe. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH A. Cu B. Fe C. Ag D. Al II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a, Al + HCl → b, Fe + Cl2 → c, Al + O2 → d, Fe + O2 → Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Câu 27: (2 điểm) Cho 11,2 gam sắt vào axit HCl dư. a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b, Tính khối lượng muối tạo thành. (Biết khối lượng mol của: Fe=56, Cl= 35,5, H=1)
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022- 2023 Đề 4 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon là: A. 2-5%. B. >5% C. 2-3 % D. < 2% Câu 2. Chất nào sau tác dụng được với axit A. P2O5 B. Al2O3 C. SO2 D. NO2. Câu 3. Chất nào sau tác dụng được với Bazơ A. BaO B. CaO C. SO2 D. CO Câu 4. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; CO. Khí nào làm đục nước vôi trong A. O2 B. H2 C. CO D. CO2 Câu 5. Chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. CuO B. Mg C. Fe D. Cu Câu 6. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây: A. Giấy quì B. BaCl2 C. NaOH D. HCl Câu 7: Kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm? A. Muối B. Oxit C. Axit D. Bazơ Câu 8: Chất nào sau đây không đổi màu quỳ tím. A. Na2SO4 B. H2SO4 C. HCl D. NaOH Câu 9: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất H2SO4. A. Ca(OH)2 B. Lưu huỳnh C. CaCl2 D. CaSO4. Câu 10: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch ZnSO4 có lẫn CuSO4. A. Zn B. Fe C. Al D. Cu Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất NaOH. A. Na2SO4 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaNO3 Câu 12: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH. A. CuSO4 B. FeCl3 C. BaSO4 D. CuCl2 Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4. A. Cu B. Fe C. Mg D. Ag Câu 14: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 15: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 Câu 16: Đốt sợi dây Fe trong lọ chứa khí clo sản phẩm thu được là? A. FeCl2 B. FeCl3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 17: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại: A. Ag, Fe. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 19. Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl sinh ra khí H2 A. Cu B. Ag C. Fe D. S Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Na2SO4. A. NaOH B. K2CO3 C. HCl D. BaCl2 Câu 21: Biện pháp không dùng để bảo vệ đồ vật bằng kim loại hoặc hợp kim là: A. Sơn B. Mạ. C. Tra dầu mỡ. D. Ngâm nước muối.
- Câu 22: Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Mg B. Al C. Na D. Fe Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng được với NaCl. A. Ba(NO3)2 B. CaSO4 C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 24: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Ca(OH)2 II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a, Al + HCl → b, Fe + Cl2 → c, Al + O2 → d, Fe + O2 → Câu 26: (1 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Câu 27: (2 điểm) Cho 11,2 gam sắt vào axit HCl dư. a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b, Tính khối lượng muối tạo thành. (Biết khối lượng mol của: Fe=56, Cl= 35,5, H=1)
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Hóa học 9 Năm học: 2022-2023 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1-C 2-D 3-D 4-C 5-D 6-C 7-B 8-A 9-B 10-A 11-B 12-C Đề 1 13C 14D 15B 16B 17B 18D 19D 20B 21C 22D 23A 24B 1C 2D 3B 4B 5B 6D 7C 8D 9D 10C 11B 12A Đề 2 13B 14C 15D 16B 17C 18D 19A 20B 21D 22C 23B 24A 1B 2A 3B 4A 5B 6C 7C 8D 9D 10C 11D 12C Đề 3 13D 14B 15C 16D 17A 18B 19C 20D 21B 22B 23B 24D 1D 2B 3C 4D 5A 6B 7-B 8-A 9-B 10-A 11-B 12-C Đề 4 13C 14D 15B 16B 17B 18D 19C 20D 21D 22C 23D 24C II. Tự luận (4 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,25 điểm) 0 (2) 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 (0,25 điểm) 25 (3) 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 (0,25 điểm) 0 (4) 3Fe + 2O2 t Fe3O4 (0,25 điểm) * HS chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm. - Chọn thuốc thử: Quỳ tím, dd BaCl2. - Tiến trình: Trích hóa chất ra ống nghiệm và đánh dấu. + Nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên ống nghiệm nào (0,25 điểm) 26 làm quỳ tím chuyển sang đỏ là HCl. (1 điểm) + Tiếp tục cho dd BaCl vào 2 ống nghiệm còn lại. Ống (0,25 điểm) 2 nghiệm nào có kết tủa trắng là dd Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl (0,25 điểm) + Còn lại là NaCl. (0,25 điểm) 27 a, PTHH: Fe + HCl FeCl2 + H2 (0,5 điểm) (2 điểm) 𝑚 𝐹𝑒 11,2 𝑛 𝐹𝑒 = = = 0,2 (𝑚𝑜𝑙) 𝑀 𝐹𝑒 56 (0,5 điểm) Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,2 (mol) (0,25 điểm) (0,25 điểm) 𝑉 𝐻2 = 𝑛 𝐻2 . 22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (𝑙) b, Theo PTHH: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) (0,25 điểm) mFeCl2 = n.M = 0,2.127 = 25,4 (g) (0,25 điểm) Duyệt của CM Duyệt của Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn