Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 01 ( Đề gồm 03 trang) A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 2. Lưu huỳnh trioxit tác dụng được với A. nước, sản phẩm là bazơ. B. axit, sản phẩm là bazơ. C. nước, sản phẩm là axit D. bazơ, sản phẩm là axit. Câu 3. Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với A. nước, sản phẩm là axit. B. bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. nước, sản phẩm là bazơ. D. axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 4. Oxit tác dụng với axit clohiđric là A. CuO. B. CO2. C. SO2. D. CO. Câu 5. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. Làm quỳ tím hoá xanh. B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
- Câu 6. Dung dịch tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 là A. AgNO3. B. HCl. C. KOH. D. KCl. Câu 7. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2. B. SO2. C. CaO. D. P2O5. Câu 8. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng A. quì tím, dung dịch NaCl . B. quì tím, dung dịch NaNO3. C. quì tím, dung dịch Na2SO4. D. quì tím, dung dịch BaCl2. Câu 9. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Nhôm. B. Bạc. C. Đồng. D. Sắt. Câu 10. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. kẽm B. lưu huỳnh C. đồng D. thuỷ ngân Câu 11. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Al, Mg, K D. K, Cu, Al, Mg, Fe Câu 12. Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính chất nào? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính ánh kim. Câu 13. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 14. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Câu 15. Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai. A. Fe + Cl2 FeCl2. B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. C. Fe + S FeS. D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Câu 16. Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường A. dung dịch axit. B. dung dịch kiềm. C. không khí. D. dung dịch muối. Câu 17. Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3. Câu 18. Để phân biệt kim loại Al và Fe, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2. Câu 19. Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH) 2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là A. 6,4 g. B. 9,6 g . C. 12,8 g. D. 16 g. Câu 20. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Cu. C. Pb. D. Ag. Câu 21. Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F
- C. F, Cl, Br, I. D. F, Br, I, Cl. Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa chất nào sau đây? A. NaCl. B. KMnO4. C. KClO3. D. HCl. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không? A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit. B. Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí. C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. Câu 24. Cặp khí nào có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào? A. Cl2 và O2. B. Cl2 và H2. C. H2 và O2. D. O2 và SO2. Câu 25. Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng gì? A. Vật lí. B. Hoá học. C. Vật lí và hoá học. D. Không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. Câu 26. Hai phi kim tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A. photpho và oxi. B. hiđro và clo. C. lưu huỳnh và oxi. D. hiđro và oxi. Câu 27. Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. clo hấp phụ được màu. C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. D. dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. Câu 28. Nếu cho 1,20 gam C phản ứng với 1,68 lít khí O2 (đktc) thì lượng tối đa CO2 sinh ra là: A. 1,8 lít. B. 1,68 lít. C. 1,86 lít. D. 2,52 lít. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) FeO Câu 30 (1,0 điểm). Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 31 (1,0 điểm). Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? (Cho biết nguyên tử khối: Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12; O = 16; K = 39; Cu = 64; Zn = 65)
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 02 ( Đề gồm 03 trang) A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. K2O. C. SO3. D. P2O5. Câu 2. Lưu huỳnh đioxit tác dụng được với A. nước, sản phẩm là bazơ. B. axit, sản phẩm là bazơ. C. nước, sản phẩm là axit D. bazơ, sản phẩm là axit. Câu 3. Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với A. nước, sản phẩm là axit. B. bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. nước, sản phẩm là bazơ. D. axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 4. Oxit tác dụng với axit clohiđric là A. ZnO. B. CO2. C. SO2. D. CO. Câu 5. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. Làm quỳ tím hoá xanh. B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
- D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 6. Dung dịch tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 là A. AgNO3. B. HCl. C. NaOH. D. KCl. Câu 7. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2. B. SO2. C. BaO. D. P2O5. Câu 8. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng A. quì tím, dung dịch NaCl . B. quì tím, dung dịch NaNO3. C. quì tím, dung dịch Na2SO4. D. quì tím, dung dịch BaCl2. Câu 9. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Nhôm. B. Bạc. C. Đồng. D. Sắt. Câu 10. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. sắt B. lưu huỳnh C. đồng D. thuỷ ngân Câu 11. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Al, Mg, K D. K, Cu, Al, Mg, Fe Câu 12. Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính chất nào? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính ánh kim. Câu 13. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 14. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Câu 15. Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai. A. 2Al + 3Cl2 2AlCl3. B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. C. Fe + S FeS. D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Câu 16. Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường A. dung dịch axit. B. dung dịch kiềm. C. không khí. D. dung dịch muối. Câu 17. Có chất rắn màu đỏ bám trên dây sắt khi nhúng dây sắt vào dung dịch A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3. Câu 18. Để phân biệt kim loại Al và Fe, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2. Câu 19. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là A. 12,8 g. B. 9,6 g . C. 6,4 g. D. 16 g. Câu 20. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Cu. C. Pb. D. Ag. Câu 21. Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần
- A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F C. F, Cl, Br, I. D. F, Br, I, Cl. Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa chất nào sau đây? A. NaCl. B. KMnO4. C. KClO3. D. HCl. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không? A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit. B. Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí. C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. Câu 24. Cặp khí nào có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào? A. Cl2 và O2. B. Cl2 và H2. C. H2 và O2. D. O2 và SO2. Câu 25. Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng gì? A. Vật lí. B. Hoá học. C. Vật lí và hoá học. D. Không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. Câu 26. Hai phi kim tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A. photpho và oxi. B. hiđro và clo. C. lưu huỳnh và oxi. D. hiđro và oxi. Câu 27. Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. clo hấp phụ được màu. C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. D. dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. Câu 28. Nếu cho 1,20 gam C phản ứng với 1,68 lít khí O2 (đktc) thì lượng tối đa CO2 sinh ra là: A. 1,8 lít. B. 1,68 lít. C. 1,86 lít. D. 2,52 lít. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) FeO Câu 30 (1,0 điểm). Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 31 (1,0 điểm). Hoà tan 15,35 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 500ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? (Cho biết nguyên tử khối: Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12; O = 16; K = 39; Cu = 64; Zn = 65)
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 03 ( Đề gồm 03 trang) A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. BaO. C. SO2. D. P2O5. Câu 2. Natri oxit tác dụng được với A. nước, sản phẩm là bazơ. B. axit, sản phẩm là bazơ. C. nước, sản phẩm là axit D. bazơ, sản phẩm là axit. Câu 3. Kẽm oxit tác dụng được với A. nước, sản phẩm là axit. B. bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. nước, sản phẩm là bazơ. D. axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 4. Oxit tác dụng với axit clohiđric là A. ZnO. B. CO2. C. SO2. D. CO. Câu 5. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. Làm quỳ tím hoá xanh. B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
- C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 6. Dung dịch tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 là A. AgNO3. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. KCl. Câu 7. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2. B. SO2. C. K2O. D. P2O5. Câu 8. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng A. quì tím, dung dịch NaCl . B. quì tím, dung dịch NaNO3. C. quì tím, dung dịch Na2SO4. D. quì tím, dung dịch BaCl2. Câu 9. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Nhôm. B. Bạc. C. Đồng. D. Sắt. Câu 10. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là A. sắt B. lưu huỳnh C. đồng D. thuỷ ngân Câu 11. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Al, Mg, K D. K, Cu, Al, Mg, Fe Câu 12. Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính chất nào? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính ánh kim. Câu 13. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Câu 14. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Câu 15. Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai. A. Fe + Cl2 FeCl2. B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. C. Fe + S FeS. D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Câu 16. Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường A. dung dịch axit. B. dung dịch kiềm. C. không khí. D. dung dịch muối. Câu 17. Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3. Câu 18. Để phân biệt kim loại Al và Fe, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Nước. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2. Câu 19. Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH) 2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là A. 6,4 g. B. 9,6 g . C. 12,8 g. D. 16 g.
- Câu 20. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Cu. C. Pb. D. Ag. Câu 21. Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F C. F, Cl, Br, I. D. F, Br, I, Cl. Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa chất nào sau đây? A. NaCl. B. KMnO4. C. KClO3. D. HCl. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không? A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit. B. Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí. C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. Câu 24. Cặp khí nào có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào? A. Cl2 và O2. B. Cl2 và H2. C. H2 và O2. D. O2 và SO2. Câu 25. Khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng gì? A. Vật lí. B. Hoá học. C. Vật lí và hoá học. D. Không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa học. Câu 26. Hai phi kim tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A. photpho và oxi. B. hiđro và clo. C. lưu huỳnh và oxi. D. hiđro và oxi. Câu 27. Nước clo có tính tẩy màu vì: A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. B. clo hấp phụ được màu. C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. D. dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học. Câu 28. Nếu cho 1,20 gam C phản ứng với 1,68 lít khí O2 (đktc) thì lượng tối đa CO2 sinh ra là: A. 1,8 lít. B. 1,68 lít. C. 1,86 lít. D. 2,52 lít. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl2 (2) Fe(OH)2 (3) FeO (4) Fe Câu 30 (1,0 điểm). Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO 2 vào ống nghiệm. Màu của
- giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có). Câu 31 (1,0 điểm). Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? (Cho biết nguyên tử khối: Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12; O = 16; K = 39; Cu = 64; Zn = 65)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I – Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 14 0 2 3 Đáp án B C D A C C C D B A C A B C Câu 1 1 1 1 19 2 2 2 2 2 2 2 2 28 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A C B B C A B B C A C D C B II – Tự luận Câu Đáp án Điểm Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) FeO (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 29 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25đ (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,25đ t0 0,25đ (4) 3CO + Fe2O3 2 Fe + 3 CO2 0,25đ 30 Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có) - Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau 0,5 đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím chuyển
- sang màu đỏ nhạt. Vì: CO2 + H2O H2CO3 sản phẩm là axit yếu làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu đỏ biến mất. Vì khi đun nóng, H2CO3 phân hủy thành CO2 và H2O 0,5 H2CO3 CO2 + H2O Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? nHCl = 1.0,4 = 0,4 (mol) 0,25 đ Gọi số mol Zn là x và số mol Fe là y Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,25 đ x 2x (mol) 31 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y 2y (mol) 0,25 đ lập hệ PT ta có: 65x + 56y = 12,1 2x + 2y = 0,4 => x = 0,1 y = 0,1 => % Zn = (0,1.65)/12,1.100% = 53,7% 0,25 đ %Fe = 100% - 53,7% = 46,3% HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I – Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 14 0 2 3 Đáp án B C D A C D C D B A C A B C Câu 1 1 1 1 19 2 2 2 2 2 2 2 2 28 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A C B C C A B B C A C D C B II – Tự luận Câu 29: Câu Đáp án Điểm
- Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Al (1) AlCl3 (2) Al(OH)3 (3) Al2O3 (4) Al 29 (1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 0,25đ (2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,25đ (3) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,25đ (4) 0,25đ Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có) - Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau 30 đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. 0,5 Vì: CO2 + H2O H2CO3 sản phẩm là axit yếu làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu đỏ biến mất. Vì khi đun nóng, H2CO3 phân hủy thành CO2 và H2O 0,5 H2CO3 CO2 + H2O Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? nHCl = 1.0,4 = 0,4 (mol) 0,25 đ Gọi số mol Zn là x và số mol Fe là y Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,25 đ x 2x (mol) 31 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y 2y (mol) 0,25 đ lập hệ PT ta có: 65x + 56y = 15,35 2x + 2y = 0,5 => x = 0,15 y = 0,1 => % Zn = (0,15.65)/12,1.100% = 80,6% 0,25 đ %Fe = 100% - 80,6% = 19,4% HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I – Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 14 0 2 3 Đáp án B A D A C D C D B A C A B C
- Câu 1 1 1 1 19 2 2 2 2 2 2 2 2 28 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A C B C C A B B C A C D C B II – Tự luận Câu 29: Câu Đáp án Điểm Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Fe (1) FeCl2 (2) Fe(OH)2 (3) FeO (4) Fe 29 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25đ (2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 0,25đ (3) Fe(OH)2 FeO + 3H2O 0,25đ (4) FeO + CO Fe + CO2 0,25đ Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học (nếu có) - Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau 30 đó sục khi CO2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt. 0,5 Vì: CO2 + H2O H2CO3 sản phẩm là axit yếu làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Nếu đun nhẹ ống nghiệm thì màu đỏ biến mất. Vì khi đun nóng, H2CO3 phân hủy thành CO2 và H2O 0,5 H2CO3 CO2 + H2O 31 Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? nHCl = 1.0,4 = 0,4 (mol) 0,25 đ Gọi số mol Zn là x và số mol Fe là y Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,25 đ x 2x (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y 2y (mol) 0,25 đ lập hệ PT ta có: 65x + 56y = 15,35 2x + 2y = 0,5
- => x = 0,15 y = 0,1 => % Zn = (0,15.65)/12,1.100% = 80,6% 0,25 đ %Fe = 100% - 80,6% = 19,4%
- KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN HÓA HỌC - LỚP 9 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi ở mức độ nhận biết (16 câu), thông hiểu (8 câu), vận dụng (4 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Các hợp chất 6 2 2,0 vô cơ 2. Kim loại (9 6 1 4 2 1 5,0 tiết) 3. Phi kim (6 4 2 1 2 3,0 tiết) Số câu 0 16 1 8 1 4 1 0 3 28 10,00 Điểm số 0 4,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 0 3,0 7,0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
- b) Bản đặc tả
- Số câu hỏi Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) 1. Các hợp chất 8 Câu vô cơ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 a. Oxit - Tính chất hóa Nhận biết - Nêu được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. học - Nêu tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO2. - Một số oxit quan Thông - Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxit. trọng hiểu - Phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính, oxit lưỡng tính. - Tiến hành được thí nghiệm oxit bazơ tác dụng với axit, oxit axit tác dụng với dd bazơ; nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit. Vận dụng - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. b. Axit - Tính chất hóa Nhận biết - Nêu được tính chất hóa học của axit. học - Nêu tính chất, ứng dụng, cách nhận biết HCl, H2SO4 loãng, đặc. Phương - Một số axit quan pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. trọng Thông - Viết các phương trình hóa học minh chứng tính chất của H 2SO4 loãng, hiểu H2SO4 đặc, nóng. - Nhận biết được dung dịch H2SO4 loãng và muối sunfat. - Tiến hành được thí nghiệm của axit H2SO4 loãng, đặc tác dụng với các chất; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của axit. Vận dụng - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch HCl, H2SO4 trong phản ứng c. Bazơ - Tính chất hóa Nhận biết - Nêu được tính chất hóa học của bazơ. học - Nêu tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH) 2, phương pháp sản xuất NaOH - Một số bazơ từ muối ăn. quan trọng - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. Thông - Viết các phương trình hóa học minh chứng tính chất của bazơ. hiểu - Tiến hành được thí nghiệm bazơ tác dụng với các chất; nêu và giải thích
- Số câu hỏi Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan. - Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (quỳ tím, dd phenolphtalein), nhận biết dd NaOH, Ca(OH)2. Vận dụng - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 tham gia phản ứng. d. Muối - Tính chất hóa Nhận biết - Nêu được tính chất hóa học của muối. học - Nêu một số tính chất và ứng dụng của NaCl. - Một số muối - Nêu khái niệm và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. quan trọng - Nêu tên, thành phần hóa học và ứng dụng một số phân bón hóa học thông - Phân bón hóa dụng. học - Nêu được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. - Mối quan hệ giữa Thông - Viết các phương trình hóa học minh chứng tính chất của muối. các loại hợp chất hiểu - Tiến hành được thí nghiệm muối tác dụng với các chất; nêu và giải thích vô cơ hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối. - Nhận biết một số muối cụ thể và một số phân bón hóa học thông dụng. - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. Vận dụng - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. - Chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. Vận dụng - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích hỗn hợp chất rắn, bậc cao lỏng, khí. 2. Kim loại (9 tiết) - Tính chất vật lí Nhận biết - Nêu được tính chất vật lí, hóa học chung của kim loại; tính chất hóa học của 3 C9, 10, 12 - Tính chất hóa nhôm, sắt. học - Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó. 1 C11 - Dãy hoạt động - Nêu được phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn