Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 1
download
‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: HOÁ HỌC – LỚP: 9 Mức độ nhận thức Nội dung kiến Tổng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TL TL 1. Chủ đề: Oxit -Tính chất hóa học của oxit Điều chế một số oxit quan Vận dụng kiến thức để giải thích - Các loại oxit trọng; tính chất hóa học của oxit hiện tượng trong tự nhiên Số câu hỏi 5 2 1 8 Số điểm 1,25 0,5 0,5 2,25 2. Chủ đề: Axit Tính chất hóa học của axit. -Nhận biết dung dịch muối sunfat, axit sunfuric Số câu hỏi 4 3 7 Số điểm 1 0,75 1,75 3. Chủ đề: Tính chất hóa học của bazơ Vận dụng tính chất để nhận biết. Bazơ Số câu hỏi 4 1 5 Số điểm 1 0,25 1,25 4. Chủ đề: Vận dụng tính chất để nhận biết. Muối Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0,5 0,5 5. Kim loại Tính chất vật lí của KL. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học Vận dụng kiến thức về sự ăn của KL mòn kim loại để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Số câu hỏi 3 4 1 8 Số điểm 0,75 1 0,5 2,25 6. Tổng hợp Tính được nồng độ mol dd thu được; Thể tích dung dịch axit dùng để trung hòa dd bazơ Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 2,0 Tổng số câu 16 12 1 2 31 Tổng số điểm 4(40%) 3(30%) 2(20%) 1(10%) 10(100%)
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Hoá học – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau : Câu 1. Chất nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. HCl B. CO2 C. CaCl2 D. NaOH Câu 2. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch HCl ? A. Ag B. Zn C. Fe D. Al Câu 3. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành A. màu nâu. B. màu đỏ. C. màu xanh. D. màu vàng. Câu 4. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và HCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch quỳ tím. B. Dung dịch BaCl2. C. Nước. D. Dung dịch NaOH. Câu 5. Để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 C. Nước D. Dung dịch HCl Câu 6. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch KOH? A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. Na2O Câu 7. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau? A. CaO và dung dịch NaOH B. CaO và H2O C. CaO và dung dịch NaCl D. CaO và Na2O Câu 8. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Fe B. Zn C. Al D. Au Câu 9. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro là A. K B. Cu. C. Al. D. Zn.
- Câu 10. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ? A. CuO. B. CaO C. FeO. D. MgO. Câu 11. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 tạo thành Fe kim loại: A. Mg, Na, Ag. B. Al, Zn, Mg. C. Zn, Pb, Mg D. Na, Mg, Al. Câu 12. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch (do có phản ứng với nhau) là A. KCl, Na2SO4. B. ZnSO4, H2SO4. C. NaOH, MgCl2. D. CaCl2, NaNO3. Câu 13. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KNO3. B. Nước. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch phenolphtalein Câu 14. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. SO3 B. CO2 C. CaO D. N2O5 Câu 15. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. K2O B. CuO C. CaO D. CO2 Câu 16. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. BaCl2, AgNO3. B. NaCl, H2SO4. C. Na2CO3, Ba(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4. Câu 17. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 18. Chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. KCl B. CaO C. HCl D. NaOH Câu 19. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là kim loại A. Ag, Al. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Cu. Câu 20. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng? A. NaOH B. BaCl2 C. NaCl D. KOH Câu 21. Chất nào sau đây tác dụng được với FeO? A. H2O B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaOH D. MgO Câu 22. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Na, Mg, Zn. B. Mg, Al, Na. C. Pb, Al, Mg. D. Al, Zn, Na. Câu 23. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 , có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên? A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Mg. Câu 24. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KNO3. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaNO3. Câu 25. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Al. B. Na. C. K. D. Zn. Câu 26. Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4 ? A. MgSO4. B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc, nóng. D. Al2(SO4)3.
- Câu 27. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? A. Khí lưu huỳnh đioxit. B. Khí hiđro sunfua. C. Khí hiđro. D. Khí oxi. Câu 28. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. KOH B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Ba(OH)2 II. Tự luận ( 3,0 điểm) Câu 29. ( 2,0 điểm) Cho 15,5g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 500 ml dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. ( Cho khối lượng mol nguyên tử của : Na= 23, O = 16) Câu 30. ( 0,5 điểm) Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. Câu 31. ( 0,5 điểm) Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt. Vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Hoá học – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau : Câu 1. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 , có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch BaCl2 C. Nước D. Dung dịch quỳ tím Câu 3. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng? A. BaCl2 B. NaCl C. NaOH D. KOH Câu 4. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro là A. Al. B. Cu. C. K. D. Zn. Câu 5. Chất nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. NaOH B. Nước C. CO2 D. HCl Câu 6. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại: A. Na, Mg, Al. B. Zn, Pb, Au. C. Al, Zn, Fe. D. Mg, Fe, K. Câu 7. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 8. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Mg, Al, Na. B. Pb, Al, Mg. C. Al, Zn, Na. D. Na, Mg, Zn. Câu 9. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CaO B. CO2 C. CuO D. K2O Câu 10. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
- A. CaO B. SO3 C. N2O5 D. CO2 Câu 11. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Zn B. Fe C. Cu D. Al Câu 12. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch HCl ? A. Al B. Fe C. Zn D. Ag Câu 13. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là kim loại A. Au, Pt. B. Au, Al. C. Ag, Al. D. Ag, Cu. Câu 14. Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4 ? A. H2SO4 loãng. B. MgSO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. Al2(SO4)3. Câu 15. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? A. Khí hiđro. B. Khí oxi. C. Khí lưu huỳnh đioxit. D. Khí hiđro sunfua. Câu 16. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Al. B. K. C. Zn. D. Na. Câu 17. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH? A. K2O B. SO3 C. CO2 D. SO2 Câu 18. Chất nào sau đây tác dụng được với FeO? A. Dung dịch H2SO4 B. H2O C. MgO D. Dung dịch NaOH Câu 19. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch (do có phản ứng với nhau) là A. NaOH, MgSO4. B. KCl, Na2SO4. C. CaCl2, NaNO3. D. ZnSO4, H2SO4. Câu 20. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaNO3. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch KNO3. Câu 21. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. Ba(OH)2 B. KOH C. Mg(OH)2 D. NaOH Câu 22. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành A. màu xanh. B. màu nâu. C. màu đỏ. D. màu vàng. Câu 23. Chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. NaOH B. HCl C. KCl D. CaO Câu 24. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ? A. MgO. B. K2O. C. CuO. D. FeO. Câu 25. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Nước. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch KNO3. Câu 26. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
- A. CaO và dung dịch HCl B. CaO và dung dịch NaCl C. CaO và Na2O D. CaO và dung dịch NaOH Câu 27. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và HCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch quỳ tím. B. Nước. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH. Câu 28. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. NaCl, K2SO4. B. BaCl2, AgNO3. C. BaCl2, Na2SO4. D. Na2CO3, Ba(OH)2 II. Tự luận ( 3,0 điểm) Câu 29. ( 2,0 điểm) Cho 15,5g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 500 ml dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. ( Cho khối lượng mol nguyên tử của : Na= 23, O = 16) Câu 30. ( 0,5 điểm) Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. Câu 31. ( 0,5 điểm) Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt. Vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Hoá học – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau : Câu 1. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ? A. CaO. B. FeO. C. CuO. D. MgO. Câu 2. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch KOH? A. CO2 B. SO2 C. BaO D. SO3 Câu 3. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và HCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Nước. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch quỳ tím. Câu 4. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. NaCl, K2SO4. B. BaCl2, AgNO3. C. Na2CO3, Ba(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4. Câu 5. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. Ba(OH)2 B. NaOH C. Mg(OH)2 D. KOH Câu 6. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Pb, Al, Mg. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Zn, Na. D. Mg, Al, Na. Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng được với FeO? A. MgO B. Dung dịch H2SO4 C. H2O D. Dung dịch NaOH Câu 8. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Zn, Pb, Au. B. Al, Zn, Fe. C. Na, Mg, Al. D. Mg, Fe, Ag. Câu 9. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
- A. Zn B. Al C. Au D. Fe Câu 10. Chất nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. Nước B. CO2 C. HCl D. NaOH Câu 11. Để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Nước B. Dung dịch quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch HCl Câu 12. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành A. màu nâu. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu đỏ. Câu 13. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch HCl ? A. Al B. Fe C. Ag D. Zn Câu 14. Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 , có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnCl2 trên? A. Mg. B. Fe. C. Ag. D. Zn. Câu 15. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. SO3 B. CO2 C. CuO D. N2O5 Câu 16. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau? A. CaO và Na2O B. CaO và dung dịch NaOH C. CaO và dung dịch HCl D. CaO và dung dịch NaCl Câu 17. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KNO3. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch HCl. Câu 18. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch (do có phản ứng với nhau) là A. KCl, Na2SO4. B. CaCl2, NaNO3. C. NaOH, MgSO4. D. ZnSO4, H2SO4. Câu 19. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là kim loại A. Au, Al. B. Ag, Al. C. Ag, Cu. D. Au, Pt. Câu 20. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Al. B. Na. C. Zn. D. K. Câu 21. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng? A. KOH B. NaOH C. BaCl2 D. NaCl Câu 22. Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4 ? A. Al2(SO4)3. B. MgSO4. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 23. Chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. HCl B. CaO C. NaOH D. KCl Câu 24. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KNO3. B. Nước. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch quỳ tím. Câu 25. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? A. Khí lưu huỳnh đioxit. B. Khí hiđro sunfua.
- C. Khí hiđro. D. Khí oxi. Câu 26. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 27. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro là A. Zn. B. Al. C. K. D. Cu. Câu 28. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CO2 B. K2O C. CaO D. CuO II. Tự luận ( 3,0 điểm) Câu 29. ( 2,0 điểm) Cho 15,5g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 500 ml dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. ( Cho khối lượng mol nguyên tử của : Na= 23, O = 16) Câu 30. ( 0,5 điểm) Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. Câu 31. ( 0,5 điểm) Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt. Vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Hoá học – Lớp: 9 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau : Câu 1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành A. màu xanh. B. màu đỏ. C. màu vàng. D. màu nâu. Câu 2. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? A. BaCl2, AgNO3. B. Na2CO3, Ba(OH)2. C. NaCl, K2SO4. D. BaCl2, Na2SO4. Câu 3. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch quỳ tím. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch KNO3. D. Nước. Câu 4. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Al, Zn, Na. B. Na, Mg, Zn. C. Mg, Al, Na. D. Pb, Al, Mg. Câu 5. Oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. SO3 B. BaO C. N2O5 D. CO2 Câu 6. Để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaOH ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch quỳ tím B. Dung dịch HCl C. Nước D. Dung dịch BaCl2 Câu 7. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch BaCl2. Câu 8. Chất nào sau đây làm đục nước vôi trong? A. CO2 B. NaOH C. HCl D. Nước Câu 9. Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4 ?
- A. MgSO4. B. H2SO4 đặc, nóng. C. Al2(SO4)3. D. H2SO4 loãng. Câu 10. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và HCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Nước. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch quỳ tím. Câu 11. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch HCl ? A. Cu B. Fe C. Zn D. Al Câu 12. Chất nào sau đây tác dụng được với FeO? A. Dung dịch H2SO4 B. MgO C. H2O D. Dung dịch NaOH Câu 13. Chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. NaOH B. CaO C. KCl D. HCl Câu 14. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? A. Khí hiđro. B. Khí oxi. C. Khí lưu huỳnh đioxit. D. Khí hiđro sunfua. Câu 15. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 , có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Câu 16. Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro là A. Al. B. Zn. C. Cu. D. Na. Câu 17. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng? A. NaCl B. NaOH C. BaCl2 D. KOH Câu 18. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. KOH B. Ba(OH)2 C. Cu(OH)2 D. NaOH Câu 19. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại A. Al. B. Zn. C. K. D. Na. Câu 20. Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch KOH? A. SO2 B. CO2 C. K2O D. SO3 Câu 21. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau? A. CaO và dung dịch NaCl B. CaO và Na2O C. CaO và dung dịch HCl D. CaO và dung dịch NaOH Câu 22. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch (do có phản ứng với nhau) là A. KCl, Na2SO4. B. CaCl2, NaNO3. C. ZnSO4, H2SO4. D. NaOH, MgSO4. Câu 23. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 24. Oxit nào sau đây tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ? A. CuO. B. MgO. C. K2O. D. FeO. Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
- A. CaO B. CuO C. SO2 D. K2O Câu 26. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe. B. Na, Mg, Al. C. Zn, Pb, Au. D. Mg, Fe, Ag. Câu 27. Chất nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Zn B. Fe C. Al D. Cu Câu 28. Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là kim loại A. Au, Pt. B. Ag, Cu. C. Ag, Al. D. Au, Al. II. Tự luận ( 3,0 điểm) Câu 29. ( 2,0 điểm) Cho 15,5g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 500 ml dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hóa học và nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. ( Cho khối lượng mol nguyên tử của : Na= 23, O = 16) Câu 30. ( 0,5 điểm) Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. Câu 31. ( 0,5 điểm) Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt. Vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn số; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được lấy một chữ số thập phân sau khi làm tròn số (Làm tròn điểm như sau: 5,75 làm tròn thành 5,8; 5,25 làm tròn thành 5,3) - HS có thể làm bài theo cách khác mà đúng và lôgic, thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm. - Khi chấm, giáo viên có thể chia nhỏ 0,25 và cần xem xét toàn bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu CÁC MÃ ĐỀ 01 02 03 04 1 B C A A 2 A D C C 3 B A C A 4 B C A B 5 A C C B 6 D C B A 7 B A B D 8 D D B A 9 A B C B 10 B A B C 11 B C B A 12 C D D A 13 D A C D 14 C C D C 15 D C C C 16 B A C D 17 A A B C 18 C A C C 19 B A D A 20 B B A A 21 B C C C
- 22 A C D D 23 A B A A 24 C B D C 25 A C A C 26 C A A A 27 A C C D 28 C A A A II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Câu 1 2,0 điểm a. Phương trình hoá học: Na2O + H2O → 2NaOH (1) 0,25 đ + Số mol Na2O là: 15,5: 62 = 0,25 (mol); đổi 500ml = 0,5 lít 0,25 đ + Theo phương trình (1) n NaOH = 2n Na2O = 0,5 (mol) 0,25 đ + Nồng độ mol của dung dịch NaOH: 0,5 : 0,5 = 1M 0,25 đ b. PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2) 0,25 đ Theo (2) số mol H2SO4 = ½ NaOH = 0,25 (mol) 0,25 đ => m H2SO4= n. M = 0,25x 98 = 24,5 (g) ADCT C% => Khối lượng dung dịch axit: mdd = mct. 100/ C%= 24,5.100/ 20 0,25 đ = 122,5(g) ADCT: d = m/v => v = m/d = 122,5 : 1,14 = 107,5(ml) 0,25 đ Câu 2 0,5 điểm - CaO là oxit bazơ tác dụng với oxit axit: CO2 trong không khí, tạo ra CaCO3 (đá 0,25 đ vôi) nên giảm chất lượng CaO - PTHH: CaO + CO2→CaCO3 0,25 đ Câu 3 0,5 điểm Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Xã Đoàn Kết, ngày 08 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ
- Trần Thị Thu Vân Đỗ Thị Bạch Huệ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 331 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn