intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn" là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG Năm học 2023 - 2024 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45' (Không kể giao đề) Ngày kiểm tra: …….../12/2023 Họ và tên: Điểm Nhận xét của giáo viên .......................…………… Lớp: 9/… I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường. B. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại. C. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit. D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit. Câu 2. Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường? A. Al2O3. B. CuO. C. Na2O. D. MgO. Câu 3. Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với nước tạo thành sản phẩm là A. nước. B. axit. C. muối. D. bazơ. Câu 4. Tính chất hóa học nào không phải của axit? A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với muối. C. Tác dụng với oxit axit. D. Tác dụng với oxit bazơ. Câu 5. Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg, Zn, Ag, Cu. B. Mg, Zn, Fe, Cu. C. Al, Cu, Fe, Ag. D. Zn, Fe, Al, Mg. Câu 6. Các dung dịch đều làm quỳ tím hóa đỏ là: A. NaCl, HCl. B. HCl, H2SO4. C. NaOH, KOH. D. NaCl, NaOH. Câu 7. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, NaOH. B. H2SO4, HNO3. C. BaCl2, NaNO3 D. NaOH, Ca(OH)2. Câu 8. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là A. phenolphtalein. B. dd NaOH. C. dd H2SO4. D. dd HCl. Câu 9. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong A. nước biển. B. nước mưa. C. nước sông. D. nước giếng. Câu 10. Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng nhiệt phân muối canxi cacbonat là A. 2CaCO3 2CaO + CO + O2 B. 2CaCO3 3CaO + CO2 C. CaCO3 CaO + CO2
  2. D. 2CaCO3 2Ca + CO2 + O2 Câu 11. Nung kali clorat (KClO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là A. NO. B. N2O. C. N2O5. D. O2. Câu 12. Tính chất hóa học chung của kim loại gồm: A. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit. B. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối. C. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với muối. D. Tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit. Câu 13. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Zn, Cu, Fe, Al, Mg, K. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. Câu 14. Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra? A. CuSO4. B. Na2SO4. C. MgSO4. D. K2SO4. Câu 15. Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng là Cu, Ag. B. Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 là Fe, Al, Mg. C. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội là Al, Fe. D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là tất cả các kim loại trên. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau: Fe (1) FeCl3 ( 2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 Câu 2. (1 điểm) Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: Na2SO4, H2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng hoá học nếu có. Câu 3. (2,5 điểm) Cho một lượng bột sắt dư vào 200ml dung dịch axit H 2SO4. Phản ứng xong thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 đã dùng. (Biết Fe = 56, O = 16, H = 1, S = 32). ======Hết=====
  3. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học - Khối 9 I. Trắc nghiệm (5đ) Đúng một câu ghi 0,3 điểm; đúng 2 câu ghi 0,7 điểm; đúng 3 câu ghi 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C B C D B D A A C D C D A A II. Tự luận (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm (1) 2Fe + 3Cl2 0 t 2FeCl3 (0,5đ) 1 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ) (1,5đ) (3) 2Fe(OH)3 t 0 Fe2O3 + 3H2 (0,5đ) 2 - Cho quỳ tím vào các mẫu thử: (1đ) + Nếu quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4. ( nhóm 1) (0,25đ) + Quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4, NaCl. ( nhóm 2) - (0,25đ) Cho BaCl2 vào (nhóm 2), chất nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4, còn lại là NaCl. (0,25đ) + PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl (0,25đ) a. Phương trình phản ứng hoá học: (PTHH) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (0,5đ) b. Số mol của H2 là nH2 = 4,48:22,4= 0,2 (mol) (0,25đ) Theo PTHH suy ra nFe = nH2SO4 = 0,2 (mol) (0,25đ) 3 Khối lương Fe tham gia phản ứng là: (0,25đ) (2,5đ) mFe = 0,2.56 = 11,2 (gam) (0,25đ) c. Số mol của H2SO4 tham gia phản ứng là: (0,25đ) V H2SO4 = 200ml = 0,2 l (0,25đ) Nồng độ mol của H2SO4 là: (0,25đ) CM = 0,2:0,2 = 1 M (0,25đ) (Học sinh có thể có cách giải khác đúng vẫn được tính điểm tối đa)
  4. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 15. 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50% TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
  5. Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Oxit - Biết được tính chất hóa học của oxit. - Biết được oxit bazơ nào tác dụng được với nước. - Biết được oxit axit nào tác dụng được với nước. Số câu 3 3 Số điểm 1,0đ 1,0đ Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 2: Axit - Biết được tính chất hóa - Hiểu được axit tác Tính nồng độ mol học của axit, H2SO4 loãng dụng được một số kim của dung dịch axit - Biết thuốc thử để phân loại. H2SO4 đã dùng. biệt axit. - Viết PTHH của phản ứng về tính chất của axit. Số câu 2 1 1/3 1/3 3+2/3 Số điểm 0,7đ 0,3đ 0,5đ 1,0đ 2,5đ Tỉ lệ % 7% 3% 5% 10% 25% Chủ đề 3: Bazơ - Thang pH. - Biết thuốc thử để phân biệt bazơ. Số câu 2 2 Số điểm 0,7đ 0,7đ Tỉ lệ % 7% 7% Chủ đề 4: Muối - Biết loại muối có nhiều Hiểu được PTHH nhiệt trong nước biển. phân muối canxi - Biết được PT nhiệt phân cacbonat. KClO3. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,7đ 0,3đ 1,0đ Tỉ lệ % 7% 3% 10% Chủ đề 5: Kim - Biết được tính chất hóa Hiểu được câu phát Tính khối lượng của loại học của kim loại. biểu đúng liên quan Fe. - Biết được dãy hoạt động đến dãy hoạt động hóa hóa học của kim loại. học của kim loại.
  6. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học - Lớp 9
  7. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần (mô tả mức độ cần (mô tả mức độ cần đạt) đạt) đạt) - Biết được tính chất hóa học của oxit. - Biết được oxit bazơ nào tác dụng Chủ đề 1: Oxit được với nước. - Biết được oxit axit nào tác dụng được với nước. - Biết được tính chất hóa học của Hiểu được axit tác Tính nồng độ mol của axit. dụng được một số dung dịch axit Chủ đề 2: Axit - Biết thuốc thử để phân biệt axit kim loại. H2SO4 đã dùng. HCl, H2SO4. - Thang pH. Chủ đề 3: Bazơ - Biết thuốc thử để phân biệt bazơ. - Biết loại muối có nhiều trong tự Hiểu được PTHH Chủ đề 4: Muối nhiên. nhiệt phân muối - Biết được PT nhiệt phân KClO3. canxi cacbonat. - Biết được tính chất hóa học của Hiểu được câu phát Tính khối lượng của kim loại. biểu đúng liên quan kim loại (Fe). Chủ đề 5: Kim - Biết được dãy hoạt động hóa học đến dãy hoạt động loại của kim loại. hóa học của kim loại. - Biết được Al tác dụng được với loại muối. Tổng hợp các Viết các PTHH thực Nhận biết các dung chủ đề hiện dãy chuyển hóa. dịch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2