intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 9. NĂM HỌC : 2023-2024 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1( sau khi học xong :chương 2) - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi; nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu ) mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 3 câu: Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung chương 1: 25% (nội dung đã kiểm tra giữa kì nên chỉ 2,5 đ) - Nội dung chương 2 : 75% (nội dung chủ đề 9 tiết: 7,5 đ) II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Tổng Nhận Thông Vận dụng Vận dụng số biết hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 10 10 2,5 1: Các loại hợp chất vô cơ Chương 6 4 1 1 1 10 3 7,5 2: Kim Loại Số câu 16 4 1 1 1 20 3 23 Điểm 4 1 2 2 1 5 5 10 số % 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% điểm số III. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN dung độ TL TN CHƯƠ Nhận Tính chất hóa học chung NG 1: biết của oxit, axit, bazơ, muối 2 CÁC LOẠI Nhận biết môi trường của 2 HỢP dd bằng chất chỉ thị màu
  2. CHẤT (giấy quỳ tím, giấy pH, VÔ hay dd phenolphtalein) CƠ( 17 TIẾT) - Tính chất hóa học của NaOH, Ca(OH)2: tác dụng với axit, tác dụng với oxit 1 axit và tác dụng với muối; ứng dụng, phương pháp sản xuất NaOH - Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazo, dd 1 muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao. - Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi có thể thực hiện được. 2 - HS biết được 1 số phân bón đơn, kép thường dùng 2 và CTHH của mỗi loại phân bón. Nhận Một số tính chất vật lý của biết kim loại như: tính dẻo, dẫn 2 điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch 4 axit và với dung dịch muối. Chươn g 2: Thông Học sinh hiểu được ý Kim hiểu nghĩa của dãy hoạt động 4 Loại hóa học của kim loại. Hiểu tính chất hóa học của kim loại nhận biết 1 một số kim loại Vận Vận dụng kiến thức về kim dụng loại để tính toán khối 1 lượng, thể tích, nồng độ… dựa vào phương trình
  3. Vận Vận dụng tính chất của kim dụng loại để giải thích hiện 1 cao tượng thực tế
  4. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 Họ và tên……………………………… Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC ( Đề có 23 câu, in trong ..2.. trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) ( Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Hóa đỏ. B. Hóa đen. C. Không đổi màu. D. Hóa xanh. Câu 2. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 3. Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta dùng nguyên liệu: A. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa B. Cho Na2O tác dụng với H2O C. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 D. Na tác dụng với H2O Câu 4. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. NaCl, K2SO4 C. Na2CO3, Ba(OH)2 D. BaCl2, AgNO3 Câu 5. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. HCl B. NaOH C. Na 2 SO 4 D. KCl Câu 6. Cho các chất CaCO 3 , HCl, NaOH, BaCl 2 , CuSO 4 , có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 7. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. SO3, HCl, H2SO4. B. FeO, KOH, H2SO4. C. Ba(OH)2, HCl, SO2 D. CO2, Mg(OH)2, HNO3. Câu 8. Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H 2 O B. AgCl C. NaOH D. H 2 Câu 9. Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. NaCl. B. MgCl 2 . C. CaCl 2 . D. BaCl 2 . Câu 10. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3 , SO3 , ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 11. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Lưu huỳnh B. Cacbon C. Bạc D. sắt Câu 12. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại? A. Au (vàng) B. Al (nhôm) C. Ag (bạc) D. Cu (đồng) Câu 13. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần? A. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Ag, Cu B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na C. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag D. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Zn, Na Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
  5. - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào AgNO3 - Thí nghiệm 2: Cho Na vào nước - Thí nghiệm 3: cho Fe vào MgSO4 - Thí nghiệm 4: cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 15. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. FeCl3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2 Câu 16. Quặng nào sau đây chứa oxit sắt: A. Đolomit B. Boxit C. Xiderit D. Hematit Câu 17. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. FeCl3 với Al B. H2SO4 loãng với Cu C. Zn cho vào nước D. Ag vào dung dịch CuSO4 Câu 18. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Na, Mg, Al C. Zn, Pb, Au D. Mg, Fe, Ag Câu 19. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư ở nhiệt độ thường: A. Fe B. Na C. Mg D. Al Câu 20. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn nhiệt B. Tính nhiễm từ C. Dẫn điện D. Ánh kim B. TỰ LUẬN ( 5 Điểm)( Thời gian làm bài 25 phút) Câu 221( 2,0 đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau Fe FeCl3 Fe FeCl2 Fe( OH)2 Câu 22( 2,0 đ ): Cho 13,5 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? Câu 23( 1,0 đ): Có nên ngâm quần áo bằng xà phòng vào thau bằng nhôm không? Hãy giải thích tại sao?
  6. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ( Đề có 20 câu, in trong ..2.. trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) ( Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. NaCl, K2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. BaCl2, Na2SO4 Câu 2. Cho các chất CaCO 3 , HCl, NaOH, BaCl 2 , CuSO 4 , có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn điện B. Tính nhiễm từ C. Dẫn nhiệt D. Ánh kim Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào AgNO3 - Thí nghiệm 2: Cho Na vào nước - Thí nghiệm 3: cho Fe vào MgSO4 - Thí nghiệm 4: cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 5. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. SO3, HCl, H2SO4. B. Ba(OH)2, HCl, SO2 C. CO2, Mg(OH)2, HNO3. D. FeO, KOH, H2SO4. Câu 6. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. CuSO4. B. AgNO3. C. MgCl2 D. FeCl3. Câu 7. Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H 2 O B. NaOH C. AgCl D. H 2 Câu 8. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư ở nhiệt độ thường: A. Mg B. Fe C. Al D. Na Câu 9. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo thành kim loại đồng: A. Zn, Pb, Au B. Al, Zn, Fe C. Na, Mg, Al D. Mg, Fe, Ag Câu 10. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. C. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 11. Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. BaCl 2 . B. NaCl. C. CaCl 2 . D. MgCl 2 . Câu 12. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. KCl B. HCl C. Na 2 SO 4 D. NaOH Câu 13. Quặng nào sau đây chứa oxit sắt: A. Boxit B. Đolomit C. Xiderit D. Hematit
  7. Câu 14. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. H2SO4 loãng với Cu B. FeCl3 với Al C. Ag vào dung dịch CuSO4 D. Zn cho vào nước Câu 15. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3 , SO3 , ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 16. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Cacbon B. sắt C. Lưu huỳnh D. Bạc Câu 17. Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta dùng nguyên liệu: A. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa B. Cho Na2O tác dụng với H2O C. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 D. Na tác dụng với H2O Câu 18. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Không đổi màu. B. Hóa đen. C. Hóa xanh. D. Hóa đỏ. Câu 19. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần? A. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Zn, Na B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na C. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag D. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Ag, Cu Câu 20. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại? A. Al (nhôm) B. Ag (bạc) C. Au (vàng) D. Cu (đồng) ------ HẾT ------
  8. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ II ( Đề có 20 câu, in trong ..2.. trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) ( Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. FeCl3 với Al B. Zn cho vào nước C. H2SO4 loãng với Cu D. Ag vào dung dịch CuSO4 Câu 2. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3 , SO3 , ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3. Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta dùng nguyên liệu: A. Cho Na2O tác dụng với H2O B. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa C. Na tác dụng với H2O D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 Câu 4. Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. NaCl. B. BaCl 2 . C. CaCl 2 . D. MgCl 2 . Câu 5. Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. AgCl B. NaOH C. H 2 O D. H 2 Câu 6. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. SO3, HCl, H2SO4. B. FeO, KOH, H2SO4. C. CO2, Mg(OH)2, HNO3. D. Ba(OH)2, HCl, SO2 Câu 7. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. AgNO3. B. FeCl3. C. CuSO4. D. MgCl2 Câu 8. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa đen. Câu 9. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư ở nhiệt độ thường: A. Al B. Fe C. Na D. Mg Câu 10. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại? A. Cu (đồng) B. Ag (bạc) C. Au (vàng) D. Al (nhôm) Câu 11. Quặng nào sau đây chứa oxit sắt: A. Hematit B. Boxit C. Xiderit D. Đolomit Câu 12. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. Na 2 SO 4 B. KCl C. HCl D. NaOH Câu 13. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần? A. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Ag, Cu B. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag C. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Zn, Na Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
  9. - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào AgNO3 - Thí nghiệm 2: Cho Na vào nước - Thí nghiệm 3: cho Fe vào MgSO4 - Thí nghiệm 4: cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 15. Cho các chất CaCO 3 , HCl, NaOH, BaCl 2 , CuSO 4 , có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 16. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo thành kim loại đồng: A. Mg, Fe, Ag B. Zn, Pb, Au C. Na, Mg, Al D. Al, Zn, Fe Câu 17. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. NaCl, K2SO4 C. Na2CO3, Ba(OH)2 D. BaCl2, AgNO3 Câu 18. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Cacbon B. sắt C. Bạc D. Lưu huỳnh Câu 19. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. C. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. Câu 20. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn nhiệt B. Ánh kim C. Tính nhiễm từ D. Dẫn điện ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 Họ và tên……………………………… Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III ( Đề có 20 câu, in trong ..2.. trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) ( Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Bạc B. Lưu huỳnh C. Cacbon D. sắt Câu 2. Cho các chất CaCO 3 , HCl, NaOH, BaCl 2 , CuSO 4 , có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 3. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. AgNO3. B. MgCl2 C. FeCl3. D. CuSO4. Câu 4. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn điện B. Tính nhiễm từ C. Ánh kim D. Dẫn nhiệt Câu 5. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Không đổi màu. B. Hóa đen. C. Hóa đỏ. D. Hóa xanh. Câu 6. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. D. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. Câu 7. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. NaCl, K2SO4 D. BaCl2, AgNO3 Câu 8. Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta dùng nguyên liệu: A. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa B. Cho Na2O tác dụng với H2O C. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 D. Na tác dụng với H2O Câu 9. Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. BaCl 2 . B. NaCl. C. CaCl 2 . D. MgCl 2 . Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào AgNO3 - Thí nghiệm 2: Cho Na vào nước - Thí nghiệm 3: cho Fe vào MgSO4 - Thí nghiệm 4: cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 11. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. CO2, Mg(OH)2, HNO3. B. SO3, HCl, H2SO4. C. FeO, KOH, H2SO4. D. Ba(OH)2, HCl, SO2 Câu 12. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. H2SO4 loãng với Cu B. Ag vào dung dịch CuSO4
  11. C. FeCl3 với Al D. Zn cho vào nước Câu 13. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. NaOH B. KCl C. Na 2 SO 4 D. HCl Câu 14. Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. NaOH B. H 2 C. H 2 O D. AgCl Câu 15. Quặng nào sau đây chứa oxit sắt: A. Boxit B. Đolomit C. Hematit D. Xiderit Câu 16. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo thành kim loại đồng: A. Na, Mg, Al B. Mg, Fe, Ag C. Al, Zn, Fe D. Zn, Pb, Au Câu 17. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư ở nhiệt độ thường: A. Na B. Fe C. Al D. Mg Câu 18. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần? A. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Ag, Cu B. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Zn, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 19. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại? A. Au (vàng) B. Al (nhôm) C. Ag (bạc) D. Cu (đồng) Câu 20. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3 , SO3 , ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
  12. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ IV ( Đề có 20 câu, in trong ..2.. trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) ( Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. C. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 2. Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư ở nhiệt độ thường: A. Na B. Al C. Fe D. Mg Câu 3. Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tạo thành kim loại đồng: A. Zn, Pb, Au B. Na, Mg, Al C. Mg, Fe, Ag D. Al, Zn, Fe Câu 4. Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. MgCl 2 . B. CaCl 2 . C. NaCl. D. BaCl 2 . Câu 5. Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. NaOH B. H 2 O C. H 2 D. AgCl Câu 6. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. FeCl3 với Al B. Zn cho vào nước C. Ag vào dung dịch CuSO4 D. H2SO4 loãng với Cu Câu 7. Dãy kim loại nào sau đây được sắp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần? A. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Zn, Na B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Ag, Cu C. Na, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào AgNO3 - Thí nghiệm 2: Cho Na vào nước - Thí nghiệm 3: cho Fe vào MgSO4 - Thí nghiệm 4: cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 9. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ A. Hóa đỏ. B. Hóa đen. C. Hóa xanh. D. Không đổi màu. Câu 10. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Bạc B. sắt C. Lưu huỳnh D. Cacbon Câu 11. Cho các chất CaCO 3 , HCl, NaOH, BaCl 2 , CuSO 4 , có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn nhiệt B. Tính nhiễm từ C. Ánh kim D. Dẫn điện
  13. Câu 13. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. CO2, Mg(OH)2, HNO3. B. SO3, HCl, H2SO4. C. Ba(OH)2, HCl, SO2 D. FeO, KOH, H2SO4. Câu 14. Quặng nào sau đây chứa oxit sắt: A. Hematit B. Xiderit C. Đolomit D. Boxit Câu 15. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. MgCl2 B. AgNO3. C. CuSO4. D. FeCl3. Câu 16. Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại? A. Ag (bạc) B. Au (vàng) C. Al (nhôm) D. Cu (đồng) Câu 17. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ A. NaOH B. Na 2 SO 4 C. KCl D. HCl Câu 18. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, K2O, Al2O3 , SO3 , ZnO, CuO, BaO. Số oxit tan trong nước dư tạo thành dung dịch bazơ là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 19. Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta dùng nguyên liệu: A. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 B. Cho Na2O tác dụng với H2O C. Na tác dụng với H2O D. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa Câu 20. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. NaCl, K2SO4 B. BaCl2, Na2SO4 C. Na2CO3, Ba(OH)2 D. BaCl2, AgNO3 ------ HẾT ------
  14. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 ĐỀ CHÍNH THỨC B. TỰ LUẬN ( 5 Điểm)( Thời gian làm bài 25 phút) Câu 1( 2,0 đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau Fe ⎯⎯ FeCl3 ⎯⎯ Fe ⎯⎯ FeCl2 ⎯⎯ Fe( OH)2 (1) → (2) → (3) → (4) → Câu 2( 2,0 đ ): Cho 13,5 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? Câu 3( 1,0 đ): Có nên ngâm quần áo bằng xà phòng vào thau bằng nhôm không? Hãy giải thích tại sao? TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 ĐỀ CHÍNH THỨC B. TỰ LUẬN ( 5 Điểm)( Thời gian làm bài 25 phút) Câu 1( 2,0 đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau Fe ⎯⎯ FeCl3 ⎯⎯ Fe ⎯⎯ FeCl2 ⎯⎯ Fe( OH)2 (1) → (2) → (3) → (4) → Câu 2( 2,0 đ ): Cho 13,5 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? Câu 3( 1,0 đ): Có nên ngâm quần áo bằng xà phòng vào thau bằng nhôm không? Hãy giải thích tại sao?
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 9 I- HƯỚNG DẪN CHUNG : - Học sinh làm cách khác lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa - Những câu có phương trình nếu cân bằng sai trừ ½ sô điểm của mỗi phương trình - Tính toán liên quan đến phương trình nếu viết phương trình sai không tính điểm cho các phần có liên quan II- ĐÁP ÁN CHI TIẾT : A- Trắc nghiệm(5 điểm) Từ câu 1 đến câu 20, mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0.25 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề gốc D C A B A D A B D B D A B A D D A A B B Đề I A C B A A C C D B B A B D B C B A C B C Đề II A D B B A A D B C C A C C B A D B B A C Đề III D C B B D D C A A A B C D D C C A D A A Đề IV A A D D D A D D C B C B B A A B D B D A B- Tự luận( 5 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm (1) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ 2FeCl3 → 0 Câu 21 t 0,5 (2 điểm) (2)FeCl3+ Al ⎯⎯ AlCl3 + Fe → 0,5 (3)Fe+ 2HCl ⎯⎯ FeCl2 + H2 → 0,5 (4) FeCl2 + 2NaOH ⎯⎯ Fe(OH)2 + 2NaCl → 0,5 Câu 22 6,72 0,5 (2 điểm) n H2 = = 0,3(mol) 22, 4 2Al + 6HCl ⎯⎯ 2AlCl3 + 3 H2 → 0,25 2 6 2 3 ( mol) 0,2 0,6 0,1 0,3 ( mol) 0,25 ZnO + 2HCl ⎯⎯ ZnCl2 + H2O → 0.25 0, 2  27 0,25 a. % mAl = 100% = 40% 13,5 % mZnO =100%- 40% = 60% 0.25 b. mZnO = 13,5 − 5,4 = 8,1(g) 0,25 8,1 nZnO = = 0,1(mol ) 81 0,25 nHCl = 0,6+ 0,2 = 0,8( mol) 0,8  36,5 mddHCl = 100 = 100( g ) 0,25 29, 2 - Không nên 0,25
  16. - Vì trong xà phòng có chứa NaOH là dung dịch kiềm mà Al 0,25 tác dụng với dung dịch kiềm Câu 23 (1 điểm) Al2O3 + 2NaOH ⎯⎯ 2NaAlO2 + H2O → 0,25 2Al + 2NaOH + 2H2O ⎯⎯ 2NaAlO2 + 3H2 → 0,25 Duyệt của nhà trường Duyệt của tổ CM Người phản biện đề Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2