intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 9 - Thời gian làm bài:45 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 3 câu), mỗi câu 0,33 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm Mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận V.dụng Tổng TT Nội dung kiến thức (Thứ tự hiểu dụng cao câu) (Thứ tự (Thứ tự (Thứ tự Đơn vị kiến thức câu) câu) câu) Số câu Điểm Tỉ lệ % ss TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Oxide, Acid, Base, Muối, Phân 4 Các hợp chất vô cơ 1 ½ 1 1 bón hoá học, Mối quan hệ giữa C1,2 5 1,5 3,7 37% (17 tiết) C5 C1 C2 các hợp chất vô cơ. C3,4 Tính chất của kim loại, Dãy 6 hoạt động hoá học của kim loại, C6,7 1 ½ 1 2 Kim loại (18 tiết) 7 1,5 5,3 53% Nhôm, Sắt, Hợp kim của sắt, Ăn C8,9 C12 C1 C3 mòn kim loại. C10,11 Tính chất của phi kim, Tính chất 2 1 3 Phi kim (2 tiết) 3 0 1,0 10% của Clo. C13,14 C15 Tổng số câu 12 3 1 1 1 15 3 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 10 100%
  2. 5. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ INĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo Nội dung Đơn vị cần kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức TT kiến thức kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Các hợp Oxide, Acid, Nhận biết: - Biết phân loại được oxit Câu 1 TN chất vô cơ Base, Muối, - Biết tính chất hóa học của oxit, Câu 1,2,3,4 (17 tiết) Phân bón hoá axit, bazơ, muối TN học, Mối quan Thông hiểu:- Hiểu tính chất hóa học của oxit, Câu 5 TN hệ giữa các hợp axit Câu 1a TL 1 chất vô cơ. Vận dụng Vận dụng cao:Dựa vào tính chất hóa học của Câu 2 TL bazơ, muối để giải thích tình huống thực tiễn trong bón phân hóa học. Kim loại Tính chất của Nhận biết:-Biết tính chất hóa học của kim Câu 6,7,8,9 (18 tiết) kim loại, Dãy loại, nhôm, sắt. TN hoạt động hoá - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim học của kim loại loại, Nhôm, Sắt, - Biết nguyên tắc sản xuất gang, thép Câu 10 TN Hợp kim của - Ảnh hưởng của các chất đến sự ăn mòn kim Câu 11TN sắt, Ăn mòn loại 2 Thông hiểu:Hiểu tính chất hóa học của kim kim loại. Câu 12 TN loại Câu 1b TL Vận dụng: - Tính số mol -Tính thành % của kim loại trong hỗn hợp Câu 3 TL -Tính C% Vận dụng cao:
  3. Phi kim (2 Tính chất của Nhận biết: Biết tính chất hóa học của phi kim Câu 13,14 tiết) phi kim, Tính và clo. TN chất của Clo. Thông hiểu: Hiểu tính chất hóa học của phi Câu 15 TN kim. Vận dụng: Vận dụng cao: Tổng số câu 12 TN 3TN, 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % theo từng mức độ 40 30 20 10 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Ngọc Huyền
  4. TRƯỜNG THCS H.T.KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH Môn: Hóa học – Lớp 9 THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Chất nào sau đây là oxit axit? A. MgO. B. NO. C. P2O5. D. Fe2O3. Câu 2.Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây? A. BaCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2. Câu 3. Chất nào sau đây tác dụng được với nước cho ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? A. SO2. B. K2O. C. CO2. D. SO3. Câu 4. Chất tác dụng được với dung dịch FeCl2 là A. NaOH. B. N2O. C. CO2. D. H2SO4. Câu 5 .Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là A. CO2. B. CO. C. SO2. D. CO2 và SO2. Câu 6. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ. C. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh. D. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. Câu 7. Kim loại Cu có thể phản ứng được với A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc, nóng. . D. dung dịch NaOH. Câu 8. Cho kim loại R tác dụng với axit HCl loãng tạo thành khí H2. Hỏi R là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Au. C. Hg. D. Zn. Câu 9. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A. Mg. B. Fe. C. Ag. D. Zn. Câu 10. Trong nguyên tắc sản xuất gang để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim người ta dùng A. O2. B. Al. C. NO. D. CO. Câu 11. Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong A. nước có hoà tan khí oxi. B. không khí khô, đậy kín. C. dung dịch muối ăn. D. dung dịch đồng (II) sunfat. Câu 12. Để làm sạch một mẫu kim loại Cu có lẫn kim loại Fe và Zn có thể ngâm mẫu Cu vào dung dịch A.FeCl2 dư. B.ZnCl2 dư. C.CuCl2 dư. D. AlCl3 dư. Câu 13. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với khí clo ? A. NaOH. B. NaCl. C. KCl. D. Cu(NO3)2. Câu 14. Phi kim tác dụng với khí hidro tạo ra sản phẩm là A. muối. B. oxit bazơ. C. hợp chất khí. D. dung dịch axit. Câu 15. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit A. C, P, Cl2. B. S, C, Cl2. C. Cl2, C, Br2. D. S, C, P.
  5. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0điểm) Có những chất sau: Na2O, CuCl2 ,HCl, Fe(OH)2. Chất nào có thể tác dụng được với a. dung dịch H2SO4. b. kim loại Fe. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) Câu 2:(1,0 điểm) Giải thích vì sao trong nông nghiệp người nông dân không bón vôi và phân đạm amoni ( NH4NO3) cùng một lúc ? Câu 3: (2,0 điểm). Hòa tan 8 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào 100 gam dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được 6,72 lít khí ( ở đktc). a. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ phần trăm C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Biết:Mg = 24, Na = 23,K =39, N =14, H=1, S = 32, O= 16, N= 14, Fe = 56, Ca = 40, C=12, Cl=35,5; Ba=137, Pb=207,Cu=64; Zn=65; P = 31; Al = 27, Mn =55, Cr=52 ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  6. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học – Lớp 9 MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A B A B B C D C D B C A C D B. TỰ LUẬN:(5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm (Điểm con) a. Na2O + H2SO4  Na2SO4 + H2O 0,5 1 Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O 0,5 (2.0đ) b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu 0,5 Không cân bằng trừ 0,25đ - Trong nông nghiệp người nông dân không bón vôi và phân đạm amoni 2 cùng lúc vì: (1,0đ) + Khi bón vôi sẽ xảy ra phản ứng CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 + Khi bón đạm NH4NO3 sẽ tham gia phản ứng Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2NH4NO3  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 0,5 Hàm lượng đạm sẽ bị giảm do có thoát ra khí NH3 3 PT: Cu + H2SO4  không tác dụng 0,25 (2đ) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 0,2 0,3 0,1 0,3 a/ nH = 0,3 mol 0,25 2 0,25 mAl = 5,4 gam 0,25 % Al = 67,5% % Cu = 32,5% 0,25 b/ Khối lượng Al2(SO4)3 : 34,2 gam 0,25 Khối lượng dung dịch Al2(SO4)3 : 104,8 gam Nồng độ phần trăm của dung dịch Al2(SO4)3 0,25 34,2 C%ddAl 2 (SO4 )3 = x100 = 32,63% 104,8 ----------------------------------HẾT-------------------------------------
  7. TRƯỜNG THCS H.T.KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH Môn: Hóa học – Lớp 9 THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: B B. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Chất nào sau đây là oxit bazơ ? A. NO. B. MgO. C. P2O5. D. SO3. Câu 2. Chất tác dụng được với dung dịch CuSO4 là A. KOH. B. N2O. C. HCl. D. CO2. Câu 3. Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ? A. KCl. B. NaNO3. C. Ba(NO3)2. D. MgCl2. Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng được với nước cho ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? A. K2O. B. BaO. C. CaO. D. SO3. Câu 5. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H 2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl dư. B. Dung dịch Ca(OH)2 dư. C. Dung dịch HCl dư . D. Dung dịch NaNO3 dư. Câu 6. Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại Cu sinh ra khí A. SO3. B. CO2. C. SO2. D. H2S. Câu 7. Khi cho nhôm vào dung dịch NaOH hiện tượng quan sát được A. có kết tủa trắng keo. B. có khí không màu thoát ra. C. có kết tủa màu xanh. D. không có hiện tượng xảy ra. Câu 8. Trong nguyên tắc sản xuất gang để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim người ta dùng A. O2. B. Al. C. CO. D. C. Câu 9. Biện pháp nào sau đây không hạn chế sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo. D. Ngâm kim loại trong nước muối. Câu 10. Các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro là A. K, Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. D. Cu, Ba. Câu 11. Cho kim loại X tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo thành khí H2. Hỏi X là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Au. C. Mg. D. Hg. Câu 12. Để làm sạch một mẫu kim loại Fe có lẫn kim loại Mg và Zn có thể ngâm mẫu Fe vào dung dịch A. FeCl2 dư. B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư. Câu 13. Phi kim tác dụng với khí hidro tạo ra sản phẩm là A. muối. B. oxit bazơ. C. dung dịch axit. D. hợp chất khí. Câu 14. Hợp chất nào sau đây phản ứng được với khí clo ? A. NaCl. B. NaOH. C. CaSO4. D. Cu(NO3)2. Câu 15. Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Cl2. D. C, Cl2, Br2.
  8. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0điểm) Có những chất sau: K2O, FeSO4, H2SO4, Cu(OH)2. Chất nào có thể tác dụng được với a. dung dịch HCl. b. kim loại Mg. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) Câu 2:(1,0 điểm) Giải thích vì sao trong nông nghiệp người nông dân không bón vôi và phân đạm amoni ( NH4Cl) cùng một lúc ? Câu 3: (2,0 điểm). Hòa tan 12,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Ag vào 150 gam dung dịch HCl vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được 10,08 lít khí ( ở đktc). a. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ phần trăm( C% ) của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Biết:Mg = 24, Na = 23,K =39, N =14, H=1, S = 32, O= 16, N= 14, Fe = 56, Ca = 40, C=12, Cl=35,5; Ba=137, Pb=207,Cu=64; Zn=65; P = 31; Al = 27, Mn =55, Cr=52 ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  9. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học– Lớp 9 MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A C D B C B C D A C A D B A B. TỰ LUẬN:(5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm (Điểm con) a. K2O + 2HCl  2KCl + H2O 0,5 1 Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O 0,5 (2.0đ) b. FeSO4 + Mg  MgSO4 + Fe 0,5 H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2 0,5 Không cân bằng trừ 0,25đ - Trong nông nghiệp người nông dân không bón vôi và phân đạm amoni 2 cùng lúc vì: (1,0đ) + Khi bón vôi sẽ xảy ra phản ứng 0,5 CaO + H2O  Ca(OH)2 + Khi bón đạm NH4Cl sẽ tham gia phản ứng Ca(OH)2 0,5 Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O Hàm lượng đạm sẽ bị giảm do có thoát ra khí NH3 3 (2đ) PT: Ag + HCl  không tác dụng 0,25 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,25 0,3 0,9 0,3 0,45 mol a/ nH = 0,45 mol 2 0,25 mAl = 8,1 gam % Al = 64,8% 0,25 % Ag = 35,2% 0,25 b/ Khối lượng AlCl3 : 40,05 gam 0,25 Khối lượng dung dịch AlCl3 : 157,2 gam 0,25 Nồng độ phần trăm của dung dịch AlCl3 40,05 C%ddAlCl 3 = x100 = 25,48% 0,25 157,2 ----------------------------------HẾT-------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2