Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 0
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HOÁ 9 (Thời gian: 45 phút) I. Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các kiến thức đã học ở các chủ đề từ tuần 1 đến tuần 15 Giáo dục HS biết trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra. Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II. Hình thức ra đề: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). III. Ma trận đề Chủ MỨC Tổng số đề/nội Điểm số ĐỘ câu dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Oxit 1 1 2 0,5 2. Axit 1 1 0,25 3. Bazơ 2 2 0,5 4. Muối 1 1 0,25 5: Phân bón hoá 1 1 0,25 học 6: Kim 5 2 7 1,75 loại – dãy HĐHH
- Chủ MỨC Tổng số đề/nội Điểm số ĐỘ câu dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 của KL 7: Phi 1 1 2 0,5 kim 8: Dãy chuyển 1 1 1,5 đổi 9: Nhận biết các 1 1 1,5 chất 10: Bài toán về hỗn hợp 2 kim 2/3 1/3 1 3 loại tác dụng với dung dịch axit Số câu 1 10 1 6 2/3 1/3 3 16 19 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số 19 10,0 4,0 3,0 2,0 1,0 điểm
- IV. Bảng đặc tả Chủ đề kiểm tra Số câu Cấp Nội dung Ghi độ chú Chủ đề 1. Oxit 1 1 Tính chất hoá học 1 2 Ứng dụng của CaO Chủ đề 2. Axit 1 2 Tính chất hóa học của kim loại tác dụng với axit Chủ đề 3. Bazơ 2 1 Tính chất hoá học của bazo Chủ đề 4. Muối 1 2 Tinh chế muối Chủ đề 5. Phân bón hoá 1 1 Nhận biết phân bón đơn và kép học 1 3 Thực hiện được dãy chuyển đổi 5 1 Tính chất của KL, Nhôm và Sắt, Gang và Thép, biện pháp chống Chủ đề 6: Kim loại – dãy sự ăn mòn KL HĐHH của KL 2 2 Hiện tượng sắt cháy trong khí clo, Kl tác dụng với axit đặc nóng 1 1 Tính chất vật lý của clo Chủ đề 7: Phi kim 1 2 Điều chế clo trong PTN Nội dung 8: Dãy chuyển 1 2 Dãy chuyển đổi của Al và hợp chất của Al đổi Nội dung 9: Nhận biết 1 1 Muối, axit, bazo các dung dịch Nội dung 10: Bài toán về 2/3 2 Viết PTHH và tính được phần tram khối lượng mỗi kim loại cho hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp
- vào dung dịch axit trong 1/3 3 Tính thể tích dung dịch axit khi cho nồng độ phần tram và khối đó có 1 kim loại không lượng riêng phản ứng
- V. Nội dung đề MÃ ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Hai oxit nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối? A. Fe2O3 và CO. B. NO2 và CO2. C. SO2 và BaO. D. MgO và Na2O. Câu 2. Kim loại K phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành A. kiềm và giải phóng khí hiđro. B. muối và giải phóng khí hiđro. C. bazơ không tan và giải phóng khí hiđro. D. oxit bazơ và khí hiđro. Câu 3. Chất nào sau đây được dùng làm phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. NH4NO3. Câu 4. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí SO2? A. Fe và H2SO4 (đặc, nguội). B. Cu và H2SO4 (loãng). C. Fe và H2SO4 (loãng). D. Cu và H2SO4 (đặc, nóng). Câu 5. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 6. Dây sắt cháy trong lọ chứa khí clo dư tạo thành khói có màu A. xanh lơ. B. trắng. C. nâu đỏ. D. đen. Câu 7. Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng và một số nguyên tố như mangan, sắt, silic, được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ do có tính chất nào sau đây? A. Dẫn điện tốt. B. Bền và nhẹ. C. Khối lượng riêng lớn. D. Dẫn nhiệt tốt. Câu 8. Hàm lượng cacbon trong thép chiếm A. trên 2%. B. từ 2% đến 5%. C. dưới 2%. D. trên 5%. Câu 9. Tính chất nào sau đây về khí clo là sai? A. Mùi thơm dễ chịu. B. Màu vàng lục. C. Nặng hơn không khí. D. Độc. Câu 10. Để tinh chế dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, có thể dùng lượng dư kim loại A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al. Câu 11. Oxit nào sau đây được dùng để khử chua đất trồng trọt? A. ZnO. B. CuO. C. CaO. D. PbO. Câu 12. Hidroxit nào dưới đây bị nhiệt phân hủy? A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. KOH. D. Ca(OH)2. Câu 13. Biện pháp nào sau đây không hạn chế sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo. D. Ngâm kim loại trong nước muối. Câu 14. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ? A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 15. Phản ứng giữa dung dịch HCl đặc với chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? A. CaCl2. B. MnO2. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 16. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Đồng. B. Kẽm. C. Bạc. D. Sắt. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
- Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình). Ghi rõ điều kiện (nếu có). Al2O3 Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: NaOH, H2SO4 , HCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 3. (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 20% (loãng) vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (ở đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20% đã dùng (biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 20% là 1,14 g/ml). Cho nguyên tử khối: Fe = 56, Cu = 64, S = 32, H=1, O=16. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. MÃ ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Tính chất nào sau đây về khí clo là sai? A. Mùi hắc, khó chịu. B. Màu vàng lục. C. Nhẹ hơn không khí. D. Độc. Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro? A. Mg. B. Ag. C. K. D. Fe. Câu 3. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Au. C. Cu. D. Ag. Câu 4. Oxit nào dưới đây được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy? A. CaO. B. SO2. C. CO2. D. CuO. Câu 5. Trong số các môi trường dưới đây, môi trường nào làm đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất? A. Không khí khô. B. Nước cất. C. Dầu mỡ. D. Nước muối. Câu 6. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, …, trong đó, hàm lượng cacbon chiếm A. dưới 2%. B. từ 2% đến 8%. C. từ 2% đến 5%. D. trên 8%. Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. SO2 và BaO. B. P2O5 và CO2. C. Na2O và SO3. D. CaO và P2O5. Câu 8. Hiện tượng "Chất rắn màu trắng chuyển dần thành màu nâu, rồi đen, nhẹ, xốp và có nhiều khí thoát ra" phù hợp với thí nghiệm nào sau đây? A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. B. Cho Al vào dung dịch HCl. C. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường ăn. D. Cho CaCO3 vào dung dịch HCl. Câu 9. Chất nào sau đây phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit? A. CaO. B. Na2O. C. CuO. D. P2O5. Câu 10. Chất nào sau đây được dùng để làm phân lân? A. Ca3(PO4)2. B. KNO3. C. NH4Cl. D. KCl.
- Câu 11. Người ta ứng dụng tính chất nào sau đây của kim loại để rèn, kéo sợi, dát mỏng kim loại tạo nên các đồ vật khác nhau? A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính dẻo. C. Có ánh kim. D. Tính dẫn điện. Câu 12. Hidroxit nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy? A. NaOH. B. Zn(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Cu(OH)2. Câu 13. Khí thoát ra khi cho đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng có màu gì? A. Nâu đỏ. B. Trắng. C. Xanh lơ. D. Không màu. Câu 14. Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng cách A. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà, có màng ngăn. C. nhiệt phân muối ăn ở nhiệt độ cao hơn 10000C. D. đun nhẹ MnO2 với dung dịch HCl đậm đặc. Câu 15. Để tinh chế dung dịch ZnCl 2 có lẫn tạp chất CuCl2, có thể dùng lượng dư kim loại A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Al. Câu 16. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ? A. Đồng. B. Kẽm. C. Sắt. D. Bạc. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình). Ghi rõ điều kiện (nếu có). Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: NaOH, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 3. (3,0 điểm) Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 20% (loãng) vừa đủ, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí (ở đktc). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20% đã dùng (biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 20% là 1,14 g/ml). Cho nguyên tử khối: Fe = 56, Cu = 64, S = 32, H=1, O=16. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. VI. Hướng dẫn chấm MÃ ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả C A D D A C B C A A C B D B B D lời B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
- Câ Trả lời Điểm u Câu 1: (1,5 2Al2O3 4Al + 302 0,5 đ điểm) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 0,5 đ Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,5 đ (Hoặc học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 2: (1,5 Trích mẫu thử. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch 0,25 đ điểm) 0,25 đ - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, H2SO4 0,25 đ - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch HCl, H2SO4 0,25 đ ( 0. 75đ ) + Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là H2SO4 0,25 đ + Không có hiện tượng là HCl 0,25 đ BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl (Hoặc học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 3. (3,0 a) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 1đ điểm) 0,25 đ b) nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 0,25 đ nFe = nH2 = 0,2 mol 0,25 đ mFe= 0,2. 56 =11,2 g 0,5 đ %mFe = 11,2 : (11,2+3,2) x 100 =77,7% 0,25 đ 0,25 đ %mCu = 22,2 % 0,25 đ c) nH2SO4=nH2=0,2 mol 0,25 đ m H2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 g 0,25 đ mdd H2SO4= 19,6.100 : 20 = 98 g VH2SO4 = 98 : 1,14 =85,96 ml MÃ ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả C C A B D C B C D A B A D B B C lời B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Trả lời Điểm Câu 1: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 đ (1,5 điểm) 2Al2O3 4Al + 302 0,5 đ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 0,5 đ (Hoặc học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 2: Trích mẫu thử. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch 0,25 đ (1,5 điểm) 0,25 đ - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH - Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là NaCl, Na2SO4 0,25 đ - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch NaCl, Na2SO4 0,25 đ ( 0. 75đ ) + Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4 0,25 đ + Không có hiện tượng là NaCl 0,25 đ BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl (Hoặc học sinh làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 3. a) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 1đ (3,0 0,25 đ điểm) b) nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol 0,25 đ nFe = nH2 = 0,15 mol 0,25 đ mFe= 0,15. 56 =8,4 g 0,5 đ %mFe = 8,4 : 14,8 x 100 =56,75% 0,25 đ 0,25 đ %mCu = 43,25 % 0,25 đ c) nH2SO4=nH2=0,15 mol 0,25 đ m H2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 g 0,25 đ mdd H2SO4= 14,7.100 : 20 = 73,5 g VH2SO4 = 73,5 : 1,14 = 64,47 ml VII. Kiểm tra đề
- NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ung Thị Hoè Nguyễn Thị Ngọc Lựu Nguyễn Thị Thương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn