intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 MỨC ĐỘ Điểm Vận dụng Tổng số câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 1: Các loại hợp 5 2 1 7 2,4 chất vô cơ Chủ đề 1+ 2: Kim 4 1 1 1/2 3 5 6,6 1/2 loại Chủ đề 3: Phi 3 3 1 kim Số câu/ 12 1 3 1+1/2 1/2 3 15 16 số ý Điểm số 3 2 1 2 1 5 5 10 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: HOÁ HỌC 9 * Đối với HSKT Không thực hiện nội dung vận dụng cao.
  3. Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng (nội dung, cao chương…) TN TL TN TL T TL TN TL N Chủ đề 1: Các - Nêu được các - Hiểu được mối loại hợp chất tính chất hóa học quan hệ giữa các vô cơ chung của các hợp chất vô cơ. hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Nêu được tính chất hóa học của H2SO4 đặc. - Nêu được trạng thái, tính chất vật lý, cách điều chế, ứng dụng của các hợp chất vô cơ quan trọng. Số câu 5 2 (C1,2,3,7,8) (C6,15) Số điểm 1,7đ 0,7đ 2,4đ Tỉ lệ % 20% 7% 27% Chủ đề 2: - Nêu được các - Viết được các - Dự đoán - Giải được Kim loại tính chất vật lý, phương trình phản được các hiện các bài tập tính chất hóa học ứng hóa học thực tượng xảy ra nâng cao liên chung của kim hiện dãy chuyển trong các thí quan đến kim loại, của nhôm, hóa nghiệm hóa loại sắt. - Làm sạch kim học liên quan - Nắm được ý loại có lẫn tạp đến nhôm, sắt. nghĩa dãy hoạt chất. - Giải được các động của kim loại bài tập cơ bản - Nêu được một liên quan đến số yếu tố ảnh kim loại hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Số câu 4 (C5, 1 1 1 + ½ (C1, ½ 10,12,14) (C9) (C2) C3a) (C3b) Số điểm 1,3đ 0,3đ 2 2đ 1đ 6,6đ Tỉ lệ % 13% 3% 20% 20% 10% 66% Chủ đề 3: Phi - Nêu được các kim tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim, của clo. - Điều chế khí clo trong PTN Số câu 3 (C4,11,13) Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 12 3 1 1+½ ½ Tổng số điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10đ
  4. PHÒNG GDĐT HUYỆN TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: HOÁ HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH MÃ ĐỀ…. (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 2. Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 3. Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH, Cu(OH)2, KOH B. NaOH, KOH , Ca(OH)2 C. Fe(OH)3 Cu(OH)2, Mg(OH)2 D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, KOH Câu 4. Khí Clo phản ứng với chất nào sau đây A. CuSO4 B. HCl C. H2O D. H2SO4 Câu 5. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Fe + S FeS B. Fe + HCl → FeCl2 + H2. C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 6. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. CaCO3 và H2SO4. B. NaNO3 và HCl. C. CaCl2 và Na2CO3. D. HCl và Mg(OH)2. Câu 7. Cho một mẩu kim loại đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4 đặc (dư), đun nóng. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Xuất hiện các bọt khí màu trắng. B. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. C. Xuất hiện chất rắn ở đáy ống nghiệm là CuSO4. D. Phản ứng tạo kết tủa màu đỏ đồng. Câu 8. Chất làm quỳ tím hóa đỏ là A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd CuSO4 Câu 9. Dung dịch muối ZnSO4 có lẫn một ít tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 nêu trên là dễ dàng nhất? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 10. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Na, Mg, Zn B. Al, Zn, Na C. Mg, Al, Na D. Pb , Al , Mg Câu 11. Tính chất nào sau đây về khí clo là sai? A. Mùi thơm dễ chịu B. Màu vàng lục C. Độc. D. Nặng hơn không khí Câu 12. Biện pháp nào sau đây không hạn chế sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo. D. Ngâm kim loại trong nước muối. Câu 13. Phản ứng giữa dung dịch HCl đặc với chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? A. CaCl2. B. MnO2. C. AgNO3. D. NaOH.
  5. Câu 14. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl? A. Ag. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 15. Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện A. Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch KOH và dung dịch BaCl2 C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch HCl B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau: Al (1) Al2O3 ( 2) Al2(SO4)3 (3) Al(OH)3 ( 4) AlCl3. Câu 2. (1,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian. Câu 3. (2 điểm) Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit khí ở đktc. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp X trên trong H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít SO2 giải phóng ở (đktc). Tìm V? (Cho: Mg = 24; Cu = 64; H = 1; O = 16).
  6. HƯỚNG DẪN BIỂU ĐIỂM CHẤM HÓA HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM (5 đ): 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D C C C B B A B A A D B A A án Câu Đáp án Điểm 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 0,5 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2O 0,5 Câu 1 Al2(SO4)3 + 6 NaOH → 2Al(OH)3 + 3 Na2SO4 0,5 (2,0 điểm) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3 H2O 0,5 (HS cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25đ/PT; HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn tính điểm tối đa). - Hiện tượng: + Màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 2 + Có chất rắn màu đỏ đồng bám ngoài đinh sắt 0,25 (1,0 điểm) - PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,25 * Đối với HSKT nêu đúng mỗi hiện tượng được 0,5 đ, viết pthh đúng 0,5 được 1 đ a) n H2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol 0,25 Khi cho X (gồm Mg và Cu) vào dd HCl loãng dư thì chỉ có Mg phảm ứng: PTHH: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (1) 0,25 Theo pt (1): n Mg = n H2 = 0, 4 mol m Mg = n. M = 0,4 . 24 = 9,6 (g) Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X: %mMg = (mMg : mhh) x 100% = (9,6 : 28,8) x 100% = 33,33% 0,25 %mCu = 100% - %mMg = 100% - 33,33% = 66,67 % 0,25 b) Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: Câu 3 to Mg + 2H2SO4 đặc,nóng MgSO4 + SO2 + 2H2O (2) 0,25 (2,0 điểm) 0,4 mol to 0,4mol Cu + 2H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O (3) 0,25 0,3mol 0,3mol Từ (1) ta có n Mg = 0,4 mol m Cu = 28,8 – 9,6 = 19,2 (g) n Cu = 19,2: 64 = 0,3 (mol) Theo pt (2) và (3) ta thấy: nSO2 = n Mg + n Cu 0,25 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol) 0,25 V SO2 = 0,7 . 22,4 = 15,68 (l) (Hs có cách làm khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ CHUYÊN MÔN BỘ MÔN Trần Thị Diệu Linh Lê Thị Duyên Nguyễn Hoàng Nhật Vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1