Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 2
download
Với “Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… Môn: Hoạt động trải nghiệm – Lớp 6 Lớp: ……….. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 3 trang) MÃ ĐỀ 01: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. ( Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cởi mở, chân thành với các bạn. B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 2: Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Mắng bạn. B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. C. Đánh bạn. D. Không chơi với bạn. Câu 3: Những việc nào cần làm để tự chăm sóc bản thân? A. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. B. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao. C. Luôn lạc quan, yêu đời. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Hiện tượng nào không phải là thiên tai? A. Trời quang, mây tạnh. B. Hạn hán. C. Bão, lũ quét. D. Động đất. Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp? A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác. C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn. Câu 6: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy ,cô giáo ? A. Không lắng nghe thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. Câu 7: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. B. Chủ động làm quen với bạn bè mới. C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 8: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên. Câu 9: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
- A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 10: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D. Tất cả các ý trên. Câu 11: Bạn Tiến không bao giờ nói dối và chưa từng quay cóp trong học tập. Đức tính đặc trưng của Bạn Tiến là: A.Đức tính của bạn Tiến là thật thà và nghiêm túc. B.Đức tính của bạn Tiến là vui vẻ,hòa đồng. C.Đức tính của bạn Tiến làyêu thương mọi người . D.Đức tính của bạn Tiến là quan tâm đến mọi người. Câu 12: Việc làm nào sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp? A. Sắp xếp sách vở ngay ngắn trên giá sách theo từng mục riêng. B.Để bút, thước kẻ, compa…lộn xộn ra bàn. C.Không sắp xếp sách ,vở ngay ngắn trên giá sách. D.Không để bút thước kẻ,compa... vào hộp bút. Câu 13: Việc để tự chăm sóc bản thân là: A.Bi quan,suy nghĩ tiêu cực. B.Ăn uống vệ sinh phù hợp, đảm bảo sức khỏe. C.Chế độ ngủ,nghỉ không hợp lí. D.Không thay đổi những thói quen chưa phù hợp trong việc chăm sóc bản thân. Câu 14: Giá trị nào là giá trị của bản thân một con người. A.Không trung thực. B. Thiếu trách nhiệm. C.Không chăm chỉ. D.Nhân ái. Câu 15: Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. B. Xa lánh và không chơi với A nữa C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức. Câu 16: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn. A. Chê bai bạn, kể xấu bạn. B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. Câu 17 : Hoạt động nào sau đây là tự chăm sóc dáng vẻ bề ngoài: A.Lựa chọn quần áo ,trang phục phù hợp. B.Rèn luyện tư thế đi,đứng,ngồi phù hợp. C.Cắt mái tóc gọn gàng,phù hợp với khuôn mặt. D.Tất cả các ý trên. Câu 18: Thực hiện giải quyết mâu thuẫn với các bạn theo hướng: A.Tiêu cực B.Trung lập C.Tích cực D.Tất cả các ý trên. Câu 19: Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B. Ngủ trung bình từ 8 - 10 tiếng, không cần ngủ trưa. C. Ngủ trung bình từ 3 - 4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng. D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ. Câu 20: Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì? A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.
- B. Trường có nhiều phòng học hơn. C. Trường có nhiều cô giáo hơn. D. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn. Câu 21.(1,0 điểm): Hãy ghi chữ (Đ) đúng; (S) sai vào sau mỗi câu sau để được hành động đúng:Để chăm sóc bản thân em cần: Hành động Lực chọn (Đ ,S) 1.Không cần tập thể dục chăm sóc sức khỏe 2. Luôn giữ quần áo và đầu tóc sạch sẽ, gọn gàng. 3. Luôn lạc quan suy nghĩ tích cực 4.Chỉ làm những điều mình thích Câu 22.(1,0 điểm): Em hãy điền những từ “kính trọng”,“học tập” , “giữ vệ sinh”,“truyền thống” vào các chỗ trống thích hợp (1),(2),(3),(4) để hoàn thành đúng nội dung của đoạn văn. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đóng góp xây dựng, phát huy(1)............................... nhà trường bằng những việc làm cụ thể như: chuyên cần(2)........................................., thân thiện với bè, (3)...................................thầy cô, (4) ………………………..trường lớp sạch đẹp,tích cực tham gia phong trào của trường, lớp. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy cho biết nhữngloại hình thiên tai nào hay xuất hiện ở miền Trung nước ta nhất?Hãy kể ra một số việc làm để đảm bảo an toàn khi bị ngập lụt? Câu 24 ( 2,0 điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học ? .....……………HẾT………………..
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… Môn: Hoạt động trải nghiệm – Lớp 6 Lớp: ……….. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 3 trang) MÃ ĐỀ 02: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. ( Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy ,cô giáo ? A. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. B. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. C. Không lắng nghe thầy cô. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. Câu 2. Bạn Tiến không bao giờ nói dối và chưa từng quay cóp trong học tập. Đức tính đặc trưng của Bạn Tiến là: A. Đức tính của bạn Tiến là thật thà và nghiêm túc. B. Đức tính của bạn Tiến làyêu thương mọi người . C. Đức tính của bạn Tiến là vui vẻ,hòa đồng. D. Đức tính của bạn Tiến là quan tâm đến mọi người. Câu 3. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. C. Cởi mở, chân thành với các bạn. D. Đố kị, ganh đua. Câu 4. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì? A. Trường THCS rộng và đẹp hơn. B. Trường có nhiều cô giáo hơn. C. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn. D. Trường có nhiều phòng học hơn. Câu 5. Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. B. Mắng bạn. C. Không chơi với bạn. D. Đánh bạn. Câu 6. Hiện tượng nào không phải là thiên tai? A. Hạn hán B. Bão, lũ quét. C. Động đất. D. Trời quang, mây tạnh. Câu 7. Những việc nào cần làm để tự chăm sóc bản thân? A. Luôn lạc quan, yêu đời. B. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. C. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 8. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. B. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên. Câu 9. Việc làm nào sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp?
- A. Để bút, thước kẻ, compa…lộn xộn ra bàn. B. Không sắp xếp sách ,vở ngay ngắn trên giá sách. C. Không để bút thước kẻ,compa... vào hộp bút. D. Sắp xếp sách vở ngay ngắn trên giá sách theo từng mục riêng. Câu 10. Hoạt động nào sau đây là tự chăm sóc dáng vẻ bề ngoài: A. Cắt mái tóc gọn gàng,phù hợp với khuôn mặt. B. Rèn luyện tư thế đi,đứng,ngồi phù hợp. C. Lựa chọn quần áo ,trang phục phù hợp. D. Tất cả các ý trên. Câu 11. Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp? A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Nói lời lễ phép, khiêm tốn. C. Tôn trọng, lắng nghe người khác. D. Lời nói thô tục, lỗ mãng. Câu 12. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. B. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới. C. Chủ động làm quen với bạn bè mới. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 13. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. B. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức. C. Xa lánh và không chơi với A nữa D. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. Câu 14. Giá trị nào là giá trị của bản thân một con người. A. Thiếu trách nhiệm. B. Không trung thực. C. Nhân ái. D. Không chăm chỉ. Câu 15. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ. C. Ngủ trung bình từ 8 - 10 tiếng, không cần ngủ trưa. D. Ngủ trung bình từ 3 - 4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng. Câu 16. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn. A. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. B. Chê bai bạn, kể xấu bạn. C. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. Câu 17. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Nhân ái. B. Trung thực. C. Trách nhiệm. D. Tất cả các ý trên Câu 18. Việc để tự chăm sóc bản thân là: A. Chế độ ngủ,nghỉ không hợp lí. B. Không thay đổi những thói quen chưa phù hợp trong việc chăm sóc bản thân. C. Bi quan,suy nghĩ tiêu cực. D. Ăn uống vệ sinh phù hợp, đảm bảo sức khỏe. Câu 19. Thực hiện giải quyết mâu thuẫn với các bạn theo hướng: A. Tất cả các ý trên. B. Trung lập C. Tiêu cực D. Tích cực Câu 20. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Nhường em nhỏ. B. Tự giác học tập. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên trên.
- Câu 21.(1,0 điểm): Hãy ghi chữ (Đ) đúng; (S) sai vào sau mỗi câu sau để được hành động đúng: Để chăm sóc bản thân em cần: Hành động Lực chọn (Đ ,S) 1.Không cần tập thể dục chăm sóc sức khỏe 2. Luôn giữ quần áo và đầu tóc sạch sẽ, gọn gàng. 3. Luôn lạc quan suy nghĩ tích cực 4.Chỉ làm những điều mình thích Câu 22.(1,0 điểm): Em hãy điền những từ “kính trọng”,“học tập” , “giữ vệ sinh”,“truyền thống” vào các chỗ trống thích hợp (1),(2),(3),(4) để hoàn thành đúng nội dung của đoạn văn. Tích cực,tự giác tham gia các hoạt động đóng góp xây dựng, phát huy(1)......................nhà trường bằng những việc làm cụ thể như: chuyên cần(2)..........................,thân thiện với bạn bè,(3)........................... thầy cô,(4)...............................trường lớp sạch đẹp,tích cực tham gia phong trào của trường, lớp. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy cho biết nhữngloại hình thiên tai nào hay xuất hiện ở miền Trung nước ta nhất?Hãy kể ra một số việc làm để đảm bảo an toàn khi bị ngập lụt? Câu 24 ( 2,0 điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học ? .....……………HẾT………………..
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… Môn: Hoạt động trải nghiệm– Lớp 6 Lớp: ……….. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 3 trang MÃ ĐỀ 03: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. ( Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Bạn Tiến không bao giờ nói dối và chưa từng quay cóp trong học tập. Đức tính đặc trưng của Bạn Tiến là: A. Đức tính của bạn Tiến là quan tâm đến mọi người B. Đức tính của bạn Tiến là thật thà và nghiêm túc. C. Đức tính của bạn Tiến là vui vẻ,hòa đồng. D. Đức tính của bạn Tiến là yêu thương mọi người Câu 2. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Nhường em nhỏ. B. Tôn trọng bạn bè. C. Tự giác học tập. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 3. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cởi mở, chân thành với các bạn. B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 4. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. B. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức. C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. D. Xa lánh và không chơi với A nữa Câu 5. Việc để tự chăm sóc bản thân là: A. Ăn uống vệ sinh phù hợp, đảm bảo sức khỏe. B. Bi quan,suy nghĩ tiêu cực. C. Không thay đổi những thói quen chưa phù hợp trong việc chăm sóc bản thân. D. Chế độ ngủ,nghỉ không hợp lí. Câu 6. Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp? A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác. C. Nói lời lễ phép, khiêm tốn. D. Lời nói thô tục, lỗ mãng. Câu 7. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên. Câu 8. Những việc nào cần làm để tự chăm sóc bản thân? A. Luôn lạc quan, yêu đời. B. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
- C. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao. D. Tất cả các đáp án trên Câu 9. Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. B. Đánh bạn. C. Không chơi với bạn. D. Mắng bạn. Câu 10. Giá trị nào là giá trị của bản thân một con người. A. Không trung thực. B. Nhân ái. C. Thiếu trách nhiệm. D. Không chăm chỉ. Câu 11. Hiện tượng nào không phải là thiên tai? A. Hạn hán B. Trời quang, mây tạnh. C. Động đất. D. Bão, lũ quét. Câu 12. Hoạt động nào sau đây là tự chăm sóc dáng vẻ bề ngoài: A. Cắt mái tóc gọn gàng,phù hợp với khuôn mặt. B. Lựa chọn quần áo ,trang phục phù hợp. C. Rèn luyện tư thế đi,đứng,ngồi phù hợp. D. Tất cả các ý trên. Câu 13. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? A. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ. B. Ngủ trung bình từ 8 - 10 tiếng, không cần ngủ trưa. C. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút D. Ngủ trung bình từ 3 - 4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng. Câu 14. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới. B. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. C. Chủ động làm quen với bạn bè mới. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 15. Thực hiện giải quyết mâu thuẫn với các bạn theo hướng: A. Trung lập B. Tích cực C. Tất cả các ý trên. D. Tiêu cực Câu 16. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Nhân ái. B. Trách nhiệm. C. Trung thực. D. Tất cả các ý trên. Câu 17. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì? A. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn. B. Trường THCS rộng và đẹp hơn. C. Trường có nhiều phòng học hơn. D. Trường có nhiều cô giáo hơn. Câu 18. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy, cô giáo? A. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Không lắng nghe thầy cô. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. Câu 19. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn. A. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. B. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. C. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. D. Chê bai bạn, kể xấu bạn. Câu 20. Việc làm nào sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp? A. Để bút, thước kẻ, compa…lộn xộn ra bàn. B. Không để bút thước kẻ,compa... vào hộp bút.
- C. Sắp xếp sách vở ngay ngắn trên giá sách theo từng mục riêng. D. Không sắp xếp sách ,vở ngay ngắn trên giá sách. Câu 21.(1,0 điểm): Câu 21.(1,0 điểm): Hãy ghi chữ (Đ) đúng; (S) sai vào sau mỗi câu sau để được hành động đúng:Để chăm sóc bản thân em cần: Hành động Lực chọn (Đ ,S) 1.Không cần tập thể dục chăm sóc sức khỏe 2. Luôn giữ quần áo và đầu tóc sạch sẽ, gọn gàng. 3. Luôn lạc quan suy nghĩ tích cực 4.Chỉ làm những điều mình thích Câu 22.(1,0 điểm): Em hãy điền những từ “kính trọng”,“học tập” , “giữ vệ sinh”,“truyền thống” vào các chỗ trống thích hợp (1),(2),(3),(4) để hoàn thành đúng nội dung của đoạn văn. Tích cực,tự giác tham gia các hoạt động đóng góp xây dựng,phát huy(1)........................nhà trường bằng những việc làm cụ thể như: chuyên cần(2)................,thân thiện với bạn bè,(3)..................thầy cô,(4)......................trường lớp sạch đẹp, tích cực tham gia phong trào của trường, lớp. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy cho biết nhữngloại hình thiên tai nào hay xuất hiện ở miền Trung nước ta nhất? Hãy kể ra một số việc làm để đảm bảo an toàn khi bị ngập lụt? Câu 24 ( 2,0 điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học ? .....……………HẾT………………..
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… Môn: Hoạt động trải Nghiệm – Lớp 6 Lớp: ……….. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 3 trang) MÃ ĐỀ 04: Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. ( Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Những giá trị sau có đúng với bản thân em không? A. Nhân ái. B. Trung thực. C. Trách nhiệm. D. Tất cả các ý trên. Câu 2. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức. B. Xa lánh và không chơi với A nữa C. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. D. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. Câu 3. Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp? A. Tôn trọng, lắng nghe người khác. B. Nói lời lễ phép, khiêm tốn. C. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. D. Lời nói thô tục, lỗ mãng. Câu 4. Hiện tượng nào không phải là thiên tai? A. Bão, lũ quét. B. Trời quang, mây tạnh. C. Động đất. D. Hạn hán Câu 5. Việc làm nào sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp? A. Không sắp xếp sách ,vở ngay ngắn trên giá sách. B. Để bút, thước kẻ, compa…lộn xộn ra bàn. C. Sắp xếp sách vở ngay ngắn trên giá sách theo từng mục riêng. D. Không để bút thước kẻ,compa... vào hộp bút. Câu 6. Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Đánh bạn. B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. C. Mắng bạn. D. Không chơi với bạn. Câu 7. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới. B. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. C. Chủ động làm quen với bạn bè mới. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 8. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. B. Cởi mở, chân thành với các bạn. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 9. Những việc nào cần làm để tự chăm sóc bản thân? A. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao. B. Luôn lạc quan, yêu đời. C. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. D. Tất cả các đáp án trên.
- Câu 10. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn. A. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. B. Chê bai bạn, kể xấu bạn. C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. D. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. Câu 11. Giá trị nào là giá trị của bản thân một con người. A. Nhân ái. B. Thiếu trách nhiệm. C. Không chăm chỉ. D. Không trung thực. Câu 12. Bạn Tiến không bao giờ nói dối và chưa từng quay cóp trong học tập.Đức tính đặc trưng của Bạn Tiến là: A. Đức tính của bạn Tiến là quan tâm đến mọi người. B. Đức tính của bạn Tiến là thật thà và nghiêm túc. C. Đức tính của bạn Tiến là vui vẻ,hòa đồng. D. Đức tính của bạn Tiến là yêu thương mọi người Câu 13. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên. Câu 14. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. B. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… C. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. D. Tất cả các ý trên. Câu 15. Hoạt động nào sau đây là tự chăm sóc dáng vẻ bề ngoài: A. Lựa chọn quần áo ,trang phục phù hợp. B. Rèn luyện tư thế đi,đứng,ngồi phù hợp. C. Cắt mái tóc gọn gàng,phù hợp với khuôn mặt. D. Tất cả các ý trên. Câu 16. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy ,cô giáo? A. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Không lắng nghe thầy cô. D. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. Câu 17. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? A. Ngủ trung bình từ 3 - 4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng. B. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút C. Ngủ trung bình từ 8 - 10 tiếng, không cần ngủ trưa. D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ. Câu 18. Việc để tự chăm sóc bản thân là: A. Chế độ ngủ,nghỉ không hợp lí. B. Bi quan,suy nghĩ tiêu cực.C. Ăn uống vệ sinh phù hợp, đảm bảo sức khỏe. D. Không thay đổi những thói quen chưa phù hợp trong việc chăm sóc bản thân. Câu 19. Thực hiện giải quyết mâu thuẫn với các bạn theo hướng: A. Tích cực B. Tiêu cực C. Trung lập D. Tất cả các ý trên Câu 20. Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì? A. Trường có nhiều phòng học hơn. B. Trường có nhiều cô giáo hơn. C. Trường có nhiều môn học mới, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.
- D. Trường THCS rộng và đẹp hơn. Câu 21.(1,0 điểm): Câu 21.(1,0 điểm): Hãy ghi chữ (Đ) đúng; (S) sai vào sau mỗi câu sau để được hành động đúng:Để chăm sóc bản thân em cần: Hành động Lực chọn (Đ ,S) 1.Không cần tập thể dục chăm sóc sức khỏe 2. Luôn giữ quần áo và đầu tóc sạch sẽ, gọn gàng. 3. Luôn lạc quan suy nghĩ tích cực 4.Chỉ làm những điều mình thích Câu 22.(1,0 điểm): Em hãy điền những từ “kính trọng”,“học tập” , “giữ vệ sinh”,“truyền thống” vào các chỗ trống thích hợp (1),(2),(3),(4) để hoàn thành đúng nội dung của đoạn văn. Tích cực,tự giác tham gia các hoạt động đóng góp xây dựng,phát huy(1)..........................nhà trường bằng những việc làm cụ thể như: chuyên cần(2)..................................................,thân thiện với bạn bè,(3)...............................thầy cô,(4)..............................trường lớp sạch đẹp,tích cực tham gia phong trào của trường, lớp. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23 (1,0 điểm): Em hãy cho biết nhữngloại hình thiên tai nào hay xuất hiện ở miền Trung nước ta nhất? Hãy kể ra một số việc làm để đảm bảo an toàn khi bị ngập lụt? Câu 24 ( 2,0 điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học ? .....……………HẾT………………..
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 6 Chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp TN TN TL TL CĐ 1. Em Xác định được những Nắm được những với nhà việc nên làm và không việc cần điều trường nên làm với bạn bè chỉnh bản thân thầy cô. cho phù hợp với môi trường học tập mới Số câu 5c(C1,2,15,18,20) 2c (C7,8) 7c Số điểm 1,25đ 0,5đ 1,75đ CĐ 2: Nhận biết những việc Hiểu được nững Khám phá cần làm để tự chăm giá trị bản thân bản thân sóc, khám phá bản thân Số câu 2c (C3,16) 4c(C9,10,11,14) 6c Số điểm 0,5đ 1,0đ 1,5đ CĐ 3: Biết được những việc Hiểu được những Vân dụng kiến Trách làm để chăm sóc tốt việc cần làm để thức để nhận nhiệm với bản thân chăm sóc bản biết các loại bản thân. thân. hình thiên tai thực tế và cách ứng phó. Số câu 2c (C4,17) 3c (C13,19,21) 1c (C23) 6c Số điểm 0,5đ 1,5đ 1,0đ 3,0đ CĐ 4: Rèn Biết được những việc Biết vận dụng luyện bản nên và không nên làm để sắp xếp thân. trong sắp xếp góc học được góc học tập và cách giao tiếp tập của em cho phù hợp. Cách tự rèn ngăn nắp, luyện bản thân khoa học Số câu 4c(5,6,12,22) 1c (C24) 5c Số điểm 1,75đ 2,0đ 3,75đ Tổng câu 13c 9c 1c 1c 24c Tổng điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LÓP 6 (Bản hướng dẫn gồm 01 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn số; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được lấy một chữ số thập phân sau khi làm tròn số (Làm tròn điểm như sau: 5,75 làm tròn thành 5,8; 5,25 làm tròn thành 5,3) - HS có thể làm bài theo cách khác mà đúng và lôgic, thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm. - Khi chấm, giáo viên có thể chia nhỏ 0,25 hoặc 0,5 và cần xem xét toàn bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) A. Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp Đề 1 C B D A C A D D D D A A B D A B D C A D án Đề 2 C A D C A D A D D D D D D C A C D D D D Đề 3 B D C A D D D D A B B D C D B D A C A C Đề 4 D C D B C B D C D D A B D D D C B C A C B.(1,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25đ Câu 21: (1)“truyền thống”(2)“học tập”(3)“kính trọng”(4) “giữ vệ sinh” C. (1,0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25đ Câu 22: Câu 1 2 3 4 Đáp án S Đ Đ S II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 23 - Những loại hình thiên tai hay xuất hiện ở miền Trung nước ta nhất là 0,5 đ (1,0 điểm) bão,lũ ,ngập lụt,... - Việc làm để đảm bảo an toàn khi bị ngập lụt:Lấp hoặc làm nắp đậy 0,5 đ hố.Làm rào chắn xung quanh ao,hồ,... Câu 24 *Để có một góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học (2,0 điểm) - Nâng cao việc quản lí sách vở học tập. 0,5đ - Chỉ để những món đồ cần thiết trên bàn và góc học tập. 0,5đ - Lên lịch dọn dẹp góc học tập định kỳ. 0,5đ - Trang trí góc học tập phù hợp, tạo không gian thoải mái,bắt mắt. 0,5đ Xã Đoàn Kết, ngày 8 tháng 12 năm 2023. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trân Thị Thu Vân Lê Thị Thuý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn