intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương

  1. PHÒNG GD- ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS VŨ SƠN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC 4 ( Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên :...............................................................Lớp : ................Số báo danh:........................ Điểm Nhận xét của giáo viên Bằng số : ............ Kiến thức:…......................................................................................... Bằng chữ : .......... Kỹ năng:……....................................................................................... PHẦN I: Tr¾c nghiÖm(4 ®iÓm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. (0,5đ): Thành phần chính của không khí gồm: A. Khí ni-tơ, hơi nước và bụi. B. Khí ô-xi và khí các-bô-níc. C. Khí ni-tơ và khí ô-xi. D. Khí ni-tơ, khí ô-xi và các chất khí khác. Câu 2. (0,5đ): Vì sao phải cung cấp không khí để duy trì sự cháy? A. Vì trong không khí có chứa khí ni-tơ. B. Vì trong không khí có chứa khí ô-xi. C. Vì trong không khí có chứa khí các-bô-níc. Câu 3. (0,5đ): Khi ánh nắng mặt trời chiếu từ bên phải em, bóng của em sẽ ở phía nào? A. Phía sau em. B. Phía bên phải em. C. Phía bên trái em. D. Phía trước mặt em Câu 4. (0,5đ): Ý kiến nào sau đây không đúng? Đổ nước nóng từ phích nước ra cốc: A. Có sự truyền nhiệt từ nước ra cốc. B. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra nước. C. Có sự truyền nhiệt từ nước ra không khí. D. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra không khí. Câu 5. (0,5đ): Quá trình cây hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc được gọi là gì? A. Thoát hơi nước. B. Quang hợp. C. Hô hấp Câu 6. (0,5đ): Cho đường vào cốc nước ta nhìn thấy các hạt đường. Kết quả quan sát này cho thấy nước có tính chất nào sau đây? A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm qua một số vật.
  2. C. Nước trong suốt. D. Nước có thể hoà tan một số chất. Câu 7. (0,5đ): Khuấy cốc nước đã cho đường. Một lúc sau, ta không nhìn thấy các hạt đường nữa. Kết quả quan sát này cho thấy nước có tính chất nào sau đây? A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm qua một số vật. C. Nước trong suốt. D. Nước có thể hoà tan một số chất Câu 8. (0,5đ): Thả hòn đá nhỏ xuống suối. Sau đó ta nghe tiếng hòn đá chạm vào đá ở dưới suối. Hiện tượng này cho thấy rằng âm thanh đã lan truyền qua: A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chất rắn D. Cả chất lỏng và chất khí PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu 9. (2 điểm) : Nối mỗi hiện tượng ở cột bên trái với một sự chuyển thể của nước ở cột bên phải sao cho phù hợp. Hiện tượng Sự chuyển thể 1. Nước đóng thành băng a. Nước ở thể lỏng chuyển sang thể khí 2. Băng bị tan b. Nước ở thể khí chuyển sang thể lỏng 3. Mùa hè, trời nắng làm hồ nước khô cạn c. Nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn 4. Sự tạo thành các giọt sương d. Nước ở thể rắn chuyển sang thể lỏng Câu 10. (1 điểm): Có hai chiếc cốc có cùng hình dạng, kích thước nhưng làm từ hai chất khác nhau. Nêu cách làm để tìm hiểu chiếc cốc nào dẫn nhiệt kém hơn. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Câu 11. (1điểm): Vì sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông lại thấy ấm? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Câu 12. (1điểm): Khi trời rét đậm người nông dân thường sử dụng tấm ni lông trắng để che cho mạ. Việc làm đó nhằm đáp ứng yếu tố nào cần cho sự sống của cây? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC 4 Câu 1. (0,5đ): Thành phần chính của không khí gồm:
  3. D. Khí ni-tơ, khí ô-xi và các chất khí khác. Câu 2. (0,5đ): Vì sao phải cung cấp không khí để duy trì sự cháy? B. Vì trong không khí có chứa khí ô-xi. Câu 3. (0,5đ): Khi ánh nắng mặt trời chiếu từ bên phải em, bóng của em sẽ ở phía nào? C. Phía bên trái em. Câu 4. (0,5đ): Ý kiến nào sau đây không đúng? Đổ nước nóng từ phích nước ra cốc: B. Có sự truyền nhiệt từ cốc ra nước. Câu 5. (0,5đ): Quá trình cây hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc được gọi là gì? C. Hô hấp Câu 6. (0,5đ): Cho đường vào cốc nước ta nhìn thấy các hạt đường. Kết quả quan sát này cho thấy nước có tính chất nào sau đây? C. Nước trong suốt. Câu 7. (0,5đ): Khuấy cốc nước đã cho đường. Một lúc sau, ta không nhìn thấy các hạt đường nữa. Kết quả quan sát này cho thấy nước có tính chất nào sau đây? D. Nước có thể hoà tan một số chất Câu 8. (0,5đ): Thả hòn đá nhỏ xuống suối. Sau đó ta nghe tiếng hòn đá chạm vào đá ở dưới suối. Hiện tượng này cho thấy rằng âm thanh đã lan truyền qua: D. Cả chất lỏng và chất khí Câu 9. (2 đ- mỗi ý đúng: 0,5đ): Nối mỗi hiện tượng ở cột bên trái với một sự chuyển thể của nước ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b; Câu 10. (2đ): Có hai chiếc cốc có cùng hình dạng, kích thước nhưng làm từ hai chất khác nhau. Nêu cách làm để tìm hiểu chiếc cốc nào dẫn nhiệt kém hơn. Trả lời Có hai chiếc cốc có cùng hình dạng, kích thước nhưng làm từ hai chất khác nhau. Cách làm để tìm hiểu chiếc cốc nào dẫn nhiệt kém hơn: đổ nước nóng vào 2 cốc rồi dùng tay chạm vào thành cốc, tay ở thành cốc nào nóng ít hơn thì chiếc cốc đó dẫn nhiệt kém hơn. Câu 11. (1đ): Vì sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông lại thấy ấm? Trả lời Khi trời rét, mặc áo bông sẽ cảm thấy ấm hơn là vì bông dẫn nhiệt kém nên không khí lạnh từ bên ngoài khó đi vào cơ thể hơn và nhiệt độ trong cơ thể khó thoát ra ngoài hơn. Câu 12. (1 đ): Khi trời rét đậm người nông dân thường sử dụng tấm ni lông trắng để che cho mạ. Việc làm đó nhằm đáp ứng yếu tố nào cần cho sự sống của cây? Trả lời Việc làm đó nhằm đáp ứng yếu tố ánh sáng và nhiệt cho sự sống của cây. Câu 1 (1điểm ): Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần: A. Ăn nhiều loại thức ăn có chất đạm. B. Ăn nhiều loại thức ăn có chất béo. C. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
  4. Câu 2 (1điểm ). Thiếu chất nào sau đây gây ra bệnh suy dinh dưỡng? A. Thiếu vi-ta-min A B. Thiếu chất đạm C. Thiếu bột đường D. Thiếu i-ốt Câu 3.( 1 điểm) Đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống B. Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống C. Ăn thức ăn bán rong ngoài đường Câu 4 (1điểm ). Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có? A. Chiếm chỗ trong không gian. B. Không màu, không mùi, không vi. C. Có hình dạng nhất định. Câu 5 (1điểm ). Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 6 (1điểm ). Trong không khí có những thành phần nào sau đây? A. Khí ô-xi và khí ni-tơ , khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn...... B. Khí ô-xi và khí ni-tơ . C. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc. PHẦN II: Tù LUËN (4 ®iÓm) Câu 7.( 1 điểm) Hãy điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, mưa, các đám mây, vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp. - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ……………….. …………vào không khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh……… …………..thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên…………………. - Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành………………………. Câu 8 (1 điểm ). Viết vào chỗ chấm những từ phù hợp với các các câu sau: Trong quá trình sống, con người lấy không khí, ………................, nước từ môi trường và thải ra ……………………… những chất thừa, ..................……. .Quá trình đó gọi là quá trình ……………………………... Câu9. (1điểm) Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………
  5. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… Câu10.( 1điểm) Khi bị bệnh, ta cần ăn uống như thế nào? ................ .......................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ................ .......................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC 4 PHẦN I: Tr¾c nghiÖm(6 ®iÓm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 (1điểm ): Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần: C. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 2 (1điểm ). Thiếu chất nào sau đây gây ra bệnh suy dinh dưỡng? B. Thiếu chất đạm Câu 3.( 1 điểm) Đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm A. Giữ vệ sinh ăn uống B. Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống Câu 4 (1điểm ). Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có? C.Có hình dạng nhất định. Câu 5 (1điểm ). Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 6 (1điểm ). Trong không khí có những thành phần nào sau đây? A. Khí ô-xi và khí ni-tơ , khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn......
  6. PHẦN II: Tù LUËN (4 ®iÓm) Câu 7 (1 điểm ). Hãy điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, mưa, các đám mây, vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp. Mỗi ý đúng 0,25 đ . - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên bay hơi vào không khí. - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây - Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Câu 8 (1 điểm ). Viết vào chỗ chấm những từ phù hợp với các các câu sau: Mỗi ý đúng 0,25 đ . Trong quá trình sống, con người lấy không khí, thức ăn, nước; từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa; cặn bã. Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. Mỗi ý đúng 0,25 đ . Câu9. (1điểm) Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? + Phải tiết kiệm nước vì: - Nước rất cần thiết cho sự sống của con người và động thực vật - Phải tốn nhiều công sức và tiền của mới có nước sạch để dùng - Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng được ( Mỗi ý đúng cho 0,3đ; 2 ý cho 0,7đ) Câu10.( 1điểm) Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào? - Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như: thịt, cá, trứng, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. - Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép.... - Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. ( Mỗi ý đúng cho 0,3đ; 2 ý cho 0,7đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2