intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN LỚP 6 NĂM HỌC 2022-2023 I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Mở đầu môn - Nhận biết được Lựa chọn được KHTN vai trò của phương pháp nghiên 06 tiết KHTN trong đời cứu thực nghiệm sống thích hợp Số câu: 2 Tỉ lệ: 5 % Số câu: 1 Số câu: 1 ( 0.5 điểm) Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ:50 % (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề1: Trình bày được Lựa chọn dụng cụ Các phép đo cách sử dụng đo thích hợp với đối 10 tiết một số dụng cụ tượng cần đo đo thông thường Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 2 Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:50 % ( 1 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm)
  2. Chủ đề2 : Nêu được các Trình bày được quá Các thể của dạng tồn tại của trình chuyển thể của chất chất chất 04tiết Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ:5 % Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:50 % ( 0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề3: Đánh giá được kết Xây dựng được một số oxygen và quả môi trường bị ô biện pháp bảo vệ môi không khí nhiễm thông qua ví trường 3 tiết dụ. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Tỉ lệ:5 % Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:50 % ( 0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề4: Trình bày được Đề xuất được Giải thích được các Một số vật tính chất, ứng phương án tìm hiểu hiện tượng thường liệu.... dụng của 1 số một số tính chất của gặp trong tự nhiên 8 tiết nguyên liệu, vật nguyên liệu, vật liệu, thông qua kiến thức liệu, nhiên liệu, nhiên liệu, lương đã học lương thực thực thực thực phẩm phẩm Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:25 % Tỉ lệ:25 % Tỉ lệ:10 % (0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) ( 1 điểm) Chủ đề 5: Phân biệt được Phán đoán được yếu Giải thích được hiện Nêu Chất tinh dung môi-dung tố ảnh hưởng đến tượng các các chất hòa được khiết – Hỗn dịch, hỗn hợp lượng chất rắn hòa tan trong nước phương hợp – đồng nhất – tan trong nước pháp phương pháp không đồng nhất tách chất tách chất ra ra khỏi khỏi hỗn hỗn hợp hợp(6 tiết) để bảo Số câu: 5 vệ sự Tỉ lệ:12.5 % phát ( 1.25 điểm) triễn bền vững
  3. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: Tỉ lệ:40 % Tỉ lệ:20 % Tỉ lệ:20 % 1 (0.5 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Tỉ lệ:20 % (0.25 điểm) Chủ đề 6: Tế Nêu được khái Phân biệt được tế Nhận ra được sự lớn bào- Đơn vị niệm, chức bào ĐV – TV; nhân lên và sinh sản của cơ cơ sở của sự năng, hình dạng, sơ – nhân thực thể từ đơn vị tế bào sống kích thước tế (8 tiết) bào Trình bày được cấu tạo tế bào Số câu: 7 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Tỉ lệ:17.5 % Tỉ lệ:57.1 % Tỉ lệ:28.6 % Tỉ lệ:14.3 % ( 1.75 điểm) (1 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 7: Từ Nêu được quan Lấy ví dụ minh họa Xác định được hành vi, tế bào đến cơ hệ TB – mô – cơ cho mối quan hệ TB thái độ với yêu cầu thể quan – hệ cơ – mô – cơ quan – hệ phát triển bền vững (7 tiết) quan cơ quan Số câu: 6 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Tỉ lệ:15 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ:33.3 % Tỉ lệ:16.7 % ( 1.5 điểm) (0.75 điểm) (0.5 điểm) (0.25 điểm) Chủ đề 8: Đa Mô tả được cấu Phân biệt được VR- Xây dựng được khóa Vận dạng thế giới tạo VR, VK VK lưỡng phân đối với dụng sống Trình bày được Nhận ra được ví dụ sinh vật hiểu biết (HKI 13 tiết) các nhóm phân chứng minh sự đa VR-VK loại dạng của thế giới giải sống thích Số câu: 8 một số Tỉ lệ:20 % hiện ( 2 điểm) tượng trong thực tiễn Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: Tỉ lệ: 37.5 % Tỉ lệ:37.5 % Tỉ lệ:12.5 % 1 (0.75 điểm) (0.75 điểm) (0.25 điểm) Tỉ lệ:12.5 % (0.25 điểm)
  4. Số câu: Tổng số câu: 2 40 Số câu: 18 Số câu: 14 Số câu: 6 (1 Tổng số (4,0 điểm) ( 3,0điểm) ( 2điểm) điểm) điểm:10 Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% Tỉ Tỉ lệ 100% lệ:10%
  5. TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 KHTN 6 (Thời gian: 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4đ)Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học. Câu 2. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chát. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là A. sự ngưng tụ. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự nóng chảy. Câu 4: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ: A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi. C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí nitơ. Câu 5. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 6. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước đường B. Nước phù sa. C. Nước chè. D. sốt mayonnaise Câu 7.Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu.D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 8. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu. Câu 9.Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. Màng tế bào, ti thể, nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 10.Các loại mô cấu tạo nên lá cây (hình vẽ). Hãy cho biết lá cây không được được cấu tạo từ loại mô nào dưới đây? A. Mô cơ bản. B. Mô dẫn. D. Mô biểu bì. D. Mô cơ. Câu 11. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 12. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan. A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ.B. Hệ chồi và hệ rễ. C. Hệ chồi và hệ thân D. Hệ rễ và hệ thân Câu 13.Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng
  6. định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài? A. Tên khoa học B. Tên địa phươngC. Tên dân gian D. Tên phổ thông Câu 14: Vật thể tự nhiên là A. Ao, hồ, sông, suối. B. Biển, mương, kênh, bể nước. C. Đập nước, máng, đại dương, rạch.D. Hồ, thác, giếng, bể bơi. Câu 15: Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy,chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên. Câu 16: Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì: A. Khí N2. B. Khí O2. C. Khí CO2. D. Khí H2. II. Tự luận Câu 17: Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống tương ứng với mỗi quá trình chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, sôi và ngưng tụ? (1đ) Câu 18. (1,0 điểm) Em hãy trình bày phương pháp để tách muối ra khỏi hỗn hợp muối ăn và bột gỗ. Câu 19. (1 điểm): a. Chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật?Ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với sinh vật? b. Tính số tế bào con được tạo ra khi1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần? Câu 20. (0,5 điểm): Cho hình ảnh cây lạc. a. Xác định các hệ cơ quan của cây lạc. b. Theo em, gọi củ lạc là đúng hay sai? Giải thích. Câu 21. (1 điểm): Vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu? Đề xuất cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu đơn giản? Câu 22: Đổi các đơn vị sau: (1,5đ) 2km = ................m ; 2mm= ..................m; 1cm =...........m 1kg =.................lạng = ......................g; 1mg = ...............g 1m3 =..................dm3 =..................lít =..............cm3= ………………..ml; 2cm3= ................dm3 1giờ = ...........phút = ...............giây; 20phút = ................. giờ HẾT
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I. Trắc nghiệm: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B A C C B A A C D C B B A C C II. Tự luận: 6,0 điểm Câu Đáp án Điể m 17 Vì Kem đưa ra ngoài tủ lạnh, gặp nhiệt độ cao hơn nên bị nóng chảy Vì tắm bằng nước ấm nên có hơi nước bốc lên, ngưng tụ thành giọt nước đọng lại ở cửa kính trong nhà tắm Khi đun sôi nước có hiện tượng mặt nước sủi bọt, hơi nước bốc lên. Các quá trình diễn ra trong vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bốc hơi, chuyển từ thể lỏng sang thể khí ( mặt trời làm nóng nước ở các đại dương, sông hồ, ao suối,..., làm bốc hơi nước vào trong khí quyển) 1 Ngưng tụ, chuyển từ thể khí sang thể lỏng (hơi nước bốc lên gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ thành những đám mây) Mưa: nước thoát ra khỏi các đám mây, dưới dạng thể lỏng hoặc rắn dưới các dạng mưa như mưa đá, mưa tuyết,... Mưa rơi xuống chảy về các ao hồ, sông suối, đại dương. Sau đó lại lặp lại vòng tuần hoàn: Bốc hơi, ngưng tụ, mưa,... 18 - Cho hỗn hợp muối và bột gỗ vào nước khuấy đều đến khi muối tan được hỗn hợp muối, nước và bột gỗ. 0,25 - Lọc hỗn hợp trên phễu có giấy lọc thu được phần nước lọc trong suốt không màu (nước 0,25 muối). 0,25 - Bột gỗ không tan được giữ lại trên giấy lọc. 0,25 - Đun nóng phần nước lọc cho đến khi nước bay hơi hết thu được muối kết tinh. 19 a. Khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật: - Tế bào thực vật: Màng có chứa xenlulozo, trong tế bào chất có chứa lục lạp. - Tế bào động vật: Màng không có xenlulozo, không có diệp lục. b.Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế 0,5 các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật. c. Số tế bào con được tạo ra khi1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 3 lần: 0,5 1. 23 = 8 tế bào 20 a. - Hệ rễ: rễ; - Hệ chồi: lá, thân, hoa. 0,5 b. Gọi “củ lạc" là chưa chính xác, gọi “quả lạc” là đúng. Thực chất “quả lạc” do hoa biến đổi thành nhưng vì nó nằm dưới mặt đất nên dễ nhầm là củ, vì thế “củ lạc” (theo cách gọi dân gian) chính là “quả lạc”. 21 - Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu vì bị vi khuẩn xâm nhập vào. Do vi khuẩn có lối sống hoại sinh nên phân hủy các chất có trong thức ăn làm ôi thiu, thối rữa. 0,25 - Cách bảo quản: + Hâm nóng thức ăn sau khi đã dùng
  8. + Bảo quản trong môi trường lạnh, ngăn tủ mát. 0,25 + Phơi khô, ướp muối… 0,25 0,25 22 2km = 2000m ; 2mm= 0,002m; 1cm =0,01m 1,5 1kg =10lạng = 1000g; 1mg = 0,001g 3 3 3 1m =1000dm =1000lít =1000000cm =1000000 ml; 2cm3=0,001dm3 1giờ = 60phút = 3600giây; 20phút = 1/3 giờ ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2