intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. MA TRẬN, BẢNG ÐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (từ tuần 1 đến tuần 15) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu) mỗi câu 0,25 điểm + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu:2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) + Tỉ lệ giữa các phân môn: Sinh 42,5%, Hóa 32,5%, Lý 25% - Phương án song song: Sinh 42,5%; Hóa 22,5%; Lý 35% Phân môn Tự luận Trắc nghiệm Lí NB NB 4 1,0đ TH TH 2 0,5đ VD 1 1,0đ VD VDC 1 1,0đ Hóa NB NB 5 1,25đ TH 1 1,0đ TH VD VD VDC Sinh NB NB 7 1,75đ TH 1 1,0đ TH 2 0,5đ VD 1 1,0đ VD VDC Tổng cộng 5 5,0đ 20 5,0đ
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7 tiết : 2 2 0,5đ Hoá 4- Sinh 3) 2. Các phép đo 4 4 1,0đ (10 tiết) 3. Các thể của chất. Oxygen 2 1 1 2 1,5đ và không khí (7 tiết) 4. Một 2 2 0,5đ số vật liệu, (2
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tiết) 5.Tế bào-Đơn vị cơ sở 4 4 1,0đ của sự sống (8 tiết) 6.Từ tế bào đến 2 2 0,5 cơ thể (7 tiết) 7. Đa dạng thế giới 2 1 1 2 2 2,5đ sống (12 tiết) 8. Lực trong đời 2 1 1 2 2 2,5đ sống (10 tiết)
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số 16 2 4 2 1 5 20 câu/số ý Điểm số 4.0 2.0 1.0 2.0 0 1.0 0 5.0 5.0 10.0đ 10.0đ Tổng số điểm 4.0 KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  5. Số ý TL/số Yêu Câu hỏi câu hỏi Nội dung Mức độ cầu cần TN đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (câu số) (câu số) 1. Mở đầu (7 tiết) – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Nêu được các quy định an toàn 1 C1 khi học trong phòng thực hành. – Biết cách sử dụng kính lúp và Nhận biết kính hiển vi quang học. – Trình bày được cách sử dụng Giới thiệu về một số dụng cụ Khoa học tự đo thông thường nhiên; Các lĩnh khi học tập môn vực chủ yếu của Khoa học tự 1 C2 Khoa học tự nhiên, các dụng nhiên; Quy định cụ: đo chiều dài, an toàn trong đo thể tích, kính
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHTN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:............./........./202.. Họ và tên học sinh: Điểm Nhận xét của giáo viên .................................................. Lớp A. TRẮC NGHIỆM (5,0đ)
  7. Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Đâu là quy định an toàn trong phòng thực hành? A. Tự ý tiến hành thí nghiệm. B. Ăn uống trong phòng thí nghiệm. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. D. Đùa nghịch trong khi làm thí nghiệm. Câu 2: Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ? A. Virut. B. Cánh hoa. C. Quả dâu tây. D. Lá bàng. Câu 3: Khi cân mẫu vật trong phòng thí nghiệm, loại cân thích hợp là A. cân Roberval. B. cân tạ C. cân đồng hồ. D. cân y tế. Câu 4: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là A. giờ. B. giây. C. phút. D. ngày. Câu 5: Số đo độ "nóng", "lạnh" của vật gọi là A. chiều dài. B. khối lượng. C. thể tích. D. nhiệt độ. Câu 6: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 7: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hóa hơi. C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 8: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có: A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 9: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. Câu 10: Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15% Câu 11: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
  8. Câu 12: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô. B. Tế bào C. Biểu bì. D. Bào quan. Câu 13: Cây lớn lên nhờ đâu? A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào. C. Các chất dinh dưỡng bao bọc tế bào ban đầu. D. Sự tăng lên của nhân tế bào. Câu 14: Cấu tạo của tế bào nhân thực gồm A. nhân, tế bào chất, màng tế bào. B. nhân, roi, tế bào chất. C. nhân, lông, màng tế bào. D. nhân, lông, roi. Câu 15: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là? A. Vi khuẩn tả. B. Vi khuẩn tụ cầu vàng. C. Vi khuẩn lao. D. Vi khuẩn lactic. Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh thủy đậu. Câu 17: Từ một tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra A. 4 tế bào con. B. 16 tế bào con. C. 8 tế bào con. D. 32 tế bào con. Câu 18: Chọn đáp án đúng thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. B. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. C. Tế bào → Cơ quan → Mô→ Hệ cơ quan → Cơ thể. D. Hệ cơ quan → Tế bào → Mô→ Cơ quan → Cơ thể. Câu 19: Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? A. đẩy nhau, lực tiếp xúc. B. hút nhau, lực tiếp xúc. C. đẩy nhau, lực không tiếp xúc. D. hút nhau, lực không tiếp xúc. Câu 20: Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là (1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo. (2) Thả quyển sách rơi từ trên cao (3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung. (4) Nam châm để gần thanh sắt.
  9. (5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. B. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 21:(1,0đ) Nêu vai trò của không khí đối với tự nhiên. Câu 22:(1,0đ) Nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên. Câu 23:(1,0đ) Chúng ta có nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu hay không? Tại sao? Câu 24:(1,0đ) Một quyển sách nặng 3 kg đang nằm yên trên mặt bàn. a) Kể tên các lực tác dụng vào quyển sách, cho biết phương và chiều của các loại lực này? b) Tại sao quyển sách lại nằm yên? Nhận xét phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quyển sách? Câu 25:(1,0đ) Hãy trình bày một phương án đo độ sâu của một giếng nước. -----------Hết----------- UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: KHTN 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Trả lời đúng mỗi câu: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 1 16 1 18 19 20 3 5 7 Đáp án C A A B D A C C A A C B B A B D D A C B II. TỰ LUẬN: (5,0 đ)
  10. Câu Đáp án Điểm Câu 21 Vai trò của không khí đối với tự nhiên: (1,0đ) - Điều hòa khí hậu, bảo vệ Trái Đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ, 0,25 do khi cọ xát với không khí, các thiên thạch bốc cháy hoặc bay hơi gần hết. - Oxygen trong không khí cung cấp sự sống của động vật, thực vật, 0,25 đốt cháy nhiên liệu - Khi mưa có sấm sét, nitrogen chuyển thành chất có chứa nitrogen 0,25 có lợi cho cây - Carbon dioxide cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh 0,25 Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên: - Tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ 0,5 Câu 22 giúp làm sạch môi trường. (1,0đ) 0,5 - Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng có thể sử dụng nguồn nitơ trong không khí. Câu 23 - Không nên sử dụng các thức ăn bị ôi thiu. 0,25 (1,0đ) - Giải thích: Sử dụng thức ăn ôi thiu là đưa vi khuẩn gây hại và các 0,75 chất độc hại (các chất trong thức ăn bị vi khuẩn biến đổi có thể tạo thành các chất độc hại) vào cơ thể. Điều này khiến cho cơ thể có thể bị ngộ độc thực phẩm, thậm chí gây nên những bệnh nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Câu 24 a) Các lực tác dụng vào quyển sách là: trọng lực và lực nâng của bàn. 0,25 (1,0đ) - Trọng lực có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới. - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên. 0,25 b) Hai lực này cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương, ngược 0,25 chiều và có đọ lớn bằng nhau. 0,25 Câu 25 - Để đo độ sâu của 1 giếng nước, ta buộc 1 sợi dây vào vào 1 hòn đá 0,33 (1,0đ) rồi thả sợi dây đến khi chạm đáy giếng. - Đánh dấu sợi dây chỗ ngang miệng giếng (khi sợi dây bắt đầu 0,33 chùng). - Kéo hòn đá lên, dùng thước đo phù hợp đo chiều dài từ hòn đá đến 0,33
  11. chỗ đánh dấu, được bao nhiêu đó chính là độ sâu của giếng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2