
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quang Sung, Duy Xuyên (Phân môn Hóa)
lượt xem 1
download

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quang Sung, Duy Xuyên (Phân môn Hóa)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quang Sung, Duy Xuyên (Phân môn Hóa)
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUANG Môn: KHTN – Lớp 6- PM HÓA SUNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- KHTN 6 1. MA TRẬN KHTN 6 – CUỐI KỲ I Tổng số MỨC câu Điểm số ĐỘ TN/Tổng Chủ đề số ý TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 3. Các thể (trạng thái của chất. 3 3 0,75 Oxygen 0,75đ và không khí.(7 tiết) 4. Một số 1 1 1 2 1 vật liệu, 0,4đ 0,25 0,35 nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực thực phẩm thông dụng, tính chất và ứng dụng của chúng (8
- tiết) 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung 1 1/3 2/3 dịch. 1 2 1,75 0,25đ 0,8đ 0,7 Tách chất ra khỏi hỗn hợp. (5 tiết) Số câu 1 TN/Số ý 1 4 1/3 2/3 1 3 5 8 TL Điểm số 0,4đ 1,0đ 0,8đ 0,25đ 0,7 0,35 2,25 1,25 3,5 Tổng điểm 2. BẢN ĐẶC TẢ KHTN 6 – CUỐI KỲ I Số ý TL/ Câu hỏi Số câu TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL (Số TN (Số TN (Số câu) ý) câu) 3. Các thể (trạng thái) của chất. 1 1 Oxygen và không khí (7 tiết) - Sự đa dạng của Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có xung quanh chúng chất ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, - Ba thể (trạng vật hữu sinh). thái) cơ bản - Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. - Sự chuyển đổi - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. thể (trạng thái của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. chất) -Oxygen và - Nêu được chất có trong các vật thể vô sinh. không khí - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự
- ngưng tụ, đông đặc. - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy. - Nêu được khái niệm về sự sôi. 1 C3(TN) - Nêu được khái niệm về sự bay hơi. - Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. - Nêu được khái niệm về sự đông đặc. -Nêu tính chất của oxygen và tầm quan trọng của nó 1 C1(TN) Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất. - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. 1 C2(TN) So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái Thông hiểu rắn, lỏng và khí. - Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. - Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. - Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. - Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide, khí hiếm, hơi nước). - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sáng thể lỏng của chất và ngược lại. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sáng thể khí. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất ô nhiễm,
- nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí ô nhiễm. - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) Nhận biết - Kể tên các vật liệu thông dụng, ứng dụng. 1 - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thủy tinh,… - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu - Một số vật liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu - Một số nhiên Thông hiểu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng liệu dầu,… - Một số nguyên - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi,… - Một số lương - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực 1 C4(TN) thực – thực phẩm – thực phẩm trong cuộc sống. – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính Vận dụng cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật 1 cao liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết) - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. - Nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, huyền 1 C5(TN) phù, nhũ tương…. Nhận biết - Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch. - Nhận ra được một số các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước. - Phân biệt được dung môi và dung dịch. 1/3 - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. - Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được Thông hiểu dung dịch với huyền phù, nhũ tương. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. Nhận ra huyền phù , nhũ tương trong các trường hợp thực tế 1/3 Vận dụng Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hòa tan 1/3 - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. Giáo viên ra đề
- Võ Thị Cẩm Nhung TRƯỜNG THCS LÊ Chữ kí giám thị 1 SỐ THỨ TỰ QUANG SUNG Kì thi cuối học kì 1. Năm học 2023-2024 Họ và tên: ……………………..Lớ p:….Phòng thi: … SỐ KÝ DANH MÔN THI Chữ kí giám thị 2 MÃ PHÁCH ………………. Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM BÀI THI Số tờ Chữ kí giám khảo MÃ PHÁCH PHẦN HÓA HỌC bài làm 1 Ghi số Ghi chữ Chữ kí giám khảo SỐ THỨ TỰ 2 I. TRẮC NGHIỆM (1,25đ) Chọn một phương án trả lời đúng ở mỗi câu và ghi vào ô trả lời ở phần bài làm. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước
- B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy Câu 2. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng. B. Không có hình dạng xác định. C. Dễ dàng nén được. D. Không chảy được. Câu 3. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hoá hơi. C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 4. Khoai lang sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin Câu 5. Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. chất tinh khiết. D. nhũ tương. II. TỰ LUẬN(2,25đ) Câu 6. (0,4đ) Quan sát chiếc ấm đun nước và cho biết: Tay cầm của ấm thường làm bằng vật liệu gì và cho biết vì sao người ta sử dụng vật liệu đó? Câu 7.(1,5đ) Cho thí nghiệm sau: Cho một ít muối ăn vào cốc chứa nước (100ml) rồi khuấy đều. Hãy cho biết: a. Đâu là dung môi? Đâu là dung dịch? b. Khi hòa thêm nhiều muối ăn vào nước ở trên, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không? Vì sao? c. Để hoà tan được nhiều muối hơn vào cốc nước (100 ml) đó thì ta cần làm gì mà không thay đổi lượng nước? Câu 8. (0,35đ) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lần với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thầy mùi gas thì em nên làm gì? ……………..HẾT…………
- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………..……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 1,25 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đ/A C A C A D B. TỰ LUẬN: (2,25 điểm) Đáp án Điểm Câu 6 (0,4 điểm) - Tay ấm thường làm bằng nhựa (0,2đ) - vì nhựa có tính chất cách điện (0,2đ). Câu 7 (1,5 điểm) a. Nước là dung môi, 0,4đ nước muối là dung dịch 0,4đ b. không tạo thành huyền phù. 0,3 đ Vì huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng. 0,2 đ c. Cần làm tăng nhiệt độ của nước lên Câu 8 (0,35 đ) 0,2 đ Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau:Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài ; Khoá van an toàn ở bình gas ;Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa ; Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại. 0,35 đ GV ra đề
- Võ Thị Cẩm Nhung

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1212 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1373 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1180 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1144 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
