intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:39

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: KHTN 6 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Khung ma trận và bảng đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Giới thiệu về môn KHTN, an toàn và sử 1 1 dụng 0 2 0,5 (0,25đ) (0,25đ) dụng cụ trong phòng thực hành (7 tiết) 2. Các phép đo 1 1 0 1,0 (10 tiết) (1,0đ) 3. Tế bào 4 0 4 1,0 (8 tiết) (1,0đ) 4. Từ tế 1 1 1 1 1,25 bào đến (0,25đ) (1,0đ) cơ thể
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (7 tiết) 5. Lực 1 3 1 2 3 2,75 (13 tiết) (1,0đ) (0,75đ) (1,0đ) 6. Chất 2 1 quanh ta 1 2 1,5 (0,5đ) (1,0đ) (5 tiết) 7. Đa dạng thế 4 1 1 4 2,0 giới sống (1,0đ) (1,0đ) (8 tiết) Số câu 1 12 2 4 2 0 1 0 6 16 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 22 câu 10 điểm
  3. Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra cuối kì I (KHTN 6)
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Giới thiệu về môn KHTN, an toàn và sử dụng dụng cụ trong phòng thực hành (7 tiết)
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1 – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng 1 C2 nghiên cứu. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 2. Các phép đo (10 tiết)
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài, khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chiều dài, khối lượng, thời gian. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước, cân, đồng hồ, nhiệt kế. - Dùng thước, cân, đồng hồ, nhiệt kế để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng cao - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, C22 không yêu cầu tìm sai số). - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). – Đo được thời gian bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). – Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 3. Tế bào, cơ thể sinh vật, tổ chức cơ thể đa bào (15 tiết)
  13. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 5 C3,C4,C5,C6,C7 - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Nêu được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
  14. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ C17 cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ.
  15. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...).
  16. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.
  17. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng cao – Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
  18. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 4. Lực (13 tiết)
  19. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) - Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), C18 lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).
  20. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu – Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. 3 C9, C8, C10 – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc. - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2