Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
lượt xem 0
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN - LỚP 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 30 điểm; Thông hiểu: 20 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1.0 điểm; Thông hiểu: 1.0 điểm; Vận dụng: 2.0. điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu (7 tiết) (Bài 3 3 0,75đ 1,2,3,4) 0,75đ 2. Các phép đo (10 tiết) 2 2 4 1,0đ (bài 5,6,7,8) 1đ
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 4. Các thể (trạng thái) của Chủ đề chất. Oxygen (oxi) và 2 không 2 5 1,25đ 1 khí. (7 tiết) (Bài 9,10,11) (4+3) 0,5đ + 0,75 5. Một số 1 1 2 2,0đ vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, tính chất và ứng dụng của chúng. (8 tiết) (bài
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 12,13,14, 15) 2,0đ 6. Hỗn hợp các chất (3 3 3 0,75đ tiết) 0,75đ 7. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống. 3 3 0,75đ (8 tiết) (bài 18,19,20) 0,75đ 8. Từ tế bào đến cơ thể. (7 2 1 1 2 1,5đ tiết) (bài 22,23,24) 1,5đ 9. Đa 1 1 2 2,0đ dạng thế giới sống
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm - Vius và vi khuẩn. (8 tiết) (bài 25- 27) 2,0đ Số câu 16 2 4 2 1 5 20 25 Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
- BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 6
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN T TN (Số ý) (Số câu) ( (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. - Giới thiệu - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông về Khoa học thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ tự nhiên. Các đo chiều dài, thể tích, ...). lĩnh vực chủ 2 C1,2 yếu của - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 1 C3 Khoa học tự - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng nhiên thực hành. - Giới thiệu một số dụng Thông hiểu - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào cụ đo và quy đối tượng nghiên cứu. tắc an toàn - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật trong sống và vật không sống. phòng thực hành - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết)
- Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. 1 C4 - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của 1 C5 vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm - Đo chiều cơ sở để đo nhiệt độ. dài, khối Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể 1 C6 lượng cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, và thời gian thời gian, nhiệt độ). 1 C7 - Thang - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi nhiệt độ đo, ước lượng được thời gian, nhiệt độ trong một số Celsius, đo trường hợp đơn giản. nhiệt độ Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước, cân, mỗi loại nhiệt kế. - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí. (7
- tiết) Nhận biết - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh 1 C8 chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. - Nêu được một số tính chất của chất (Tính chất vật lý, tính chất hóa học) 1 C9 - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, – Sự đa dạng sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. của chất 1 C10 - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, – Ba thể carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). (trạng thái) Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba cơ bản của thể của chất. – Sự chuyển - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể thể đổi thể rắn, lỏng, khí thông qua quan sát. C11 (trạng thái) 1 - Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. của chất - Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. 1 - Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. C12 - Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển (trạng thái) của chất. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, tính chất và ứng dụng của chúng. (8 tiết) Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... – Một số vật - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số liệu nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: – Một số 1 C21 quặng, đá vôi, ... nhiên liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương – Một số thực – thực phẩm trong cuộc sống. nguyên liệu Vận dụng - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất – Một số (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của lương thực – một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng cao Đề xuất được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển 1 C22 bền vững. 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết)
- Nhận biết – Nêu được khái niệm hỗn hợp. 1 C13 – Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 1 C14 – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. 1 C15 Thông hiểu. - Phân biệt được dung môi và dung dịch. – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. - Hỗn hợp – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt các chất. được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. - Tách chất – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà ra khỏi hổn tan trong nước. hợp. – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra (4/6 tiết) khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. Vận dụng – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống. (8 tiết) - Khái niệm Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 2 C16,C17 tế bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế 1 C18 - Hình dạng bào. và kích - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. thước của tế - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng
- quang hợp ở cây xanh. bào. Thông hiểu - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính - Cấu tạo và (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). chức năng - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào. của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Sự lớn lên - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. và sinh sản - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân của tế bào. thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. -Tế bào là - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản đơn vị cơ sở của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế của sự sống. bào). Vận dụng Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 6. Từ tế bào đến cơ thể. (7 tiết) Nhận biết - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: 2 C19,20 vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động - Từ tế bào vật,...). đến mô. Thông hiểu - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình - Từ mô đến thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào cơ quan. đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, - Từ cơ quan từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm đến hệ cơ mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ quan. minh hoạ. - Từ hệ cơ Vận dụng Thực hành: quan đến cơ - Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, thể. ...); - Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; C 1 - Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
- 7. Đa dạng thế giới sống - Vius và vi khuẩn. (4 tiết) – Phân loại Nhận biết - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa thế giới sống phương và tên khoa học. – Sự đa dạng – Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. các nhóm Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do sinh vật virus và vi khuẩn gây ra. + Virus và - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. vi khuẩn: Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy Khái được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. niệm - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ Cấu tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. tạo sơ - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lược lượng loài và đa dạng về môi trường sống. Sự đa - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu dạng tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp Một số bệnh vỏ protein) và vi khuẩn. gây ra bởi - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế virus và vi bào và đã có cấu tạo tế bào). khuẩn - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. 1 C - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn. Vận dụng Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân C với đối tượng sinh vật. Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; 1 biết cách làm sữa chua, ...).
- – Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Văn Tiên HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2024-2025 (Đề gồm có ….. trang) Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên…………………………………..Lớp 6/.. Điểm Lời phê của GV I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất từ câu 1=> câu 20 rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng? A. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính. B. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính. C. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính. D. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
- Câu 2: Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng? A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước. B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm. C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính. D. Nên sử dụng nước gội tóc, xà phòng để rửa kính, dùng khăn tắm để lau kính. Câu 3: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. Câu 4: Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là A. 00C B. 00F C. 1000C D. 1000F Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế rượu là dựa trên sự co dãn vì nhiệt của A. chất khí B. chất rắn C. các chất D. chất lỏng Câu 6: Một túi gạo có khối lượng khoảng 5kg. Người bán hàng nói với khách là tôi nhìn qua là biết túi gạo đó là 5kg, không cần cân đâu. Theo em lời nói của người bán hàng có chính xác không? A. Có, vì túi gạo đó khoảng 5kg. B. Không, em nghỉ là không thể đúng được C. Không, vì chưa cân làm sao mà biết chính xác được. D. Có, vì người bán hàng nhìn quen rồi nên rất chính xác. Câu 7: Trong phép đo chiều dài, để chọn được thước đo phù hợp, trước khi đo ta cần A. phải nhìn vật cần đo. B. ước lượng độ dài của vật. C. dùng gang tay để đo. D. chọn tuỳ ý một thước đo.
- Câu 8: Dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi. B. Con chó, con dao, đồi núi. C. Sắt, nhôm, mâm đồng. D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân. Câu 9: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Tan rất ít trong nước. B. Chất khí, không màu C. Không mùi, không vị. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong. Câu 10: Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 1%. B. 21%. C. 78%. D. 100% Câu 11: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Không chảy được. B. Dễ dàng nén được. C. Không có hình dạng xác định. D. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 13: Tìm đáp án đúng A. Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên có tính chất xác định. B. Chất tinh khiết chỉ có một chất có tính chất luôn luôn thay đổi. C. Chất tinh khiết chỉ có một chất có tính chất giống nhau ở tất cả các chất. D. Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên có tính chất thay đổi theo thành phần của hỗn hợp. Câu 14: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Gỗ. Câu 15: Khi hòa tan bột sắt, bột mỳ, đường, cát vào nước. Số chất hòa tan hoàn toàn được trong nước là A. 1. B. 2. C.3. D.4.
- Câu 16: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. B. Bởi vì nó có đầy đủ tất cả các loại bào quan cần thiết. C. Có kích thước khác nhau, đảm nhiệm vai trò khác nhau. D. Vì có hình dạng khác nhau để thích nghi với chức năng khác nhau. Câu 17: Cho các nhận định sau: (1) Các loại tế bào đều có hình đa giác. (2) Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào. (3) Hầu hết các tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường. (4) Lớp biểu bì vảy hành được cấu tạo từ tế bào còn lá hành thì không. Có bao nhiêu ý nhận định đúng về tế bào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào? A. Hình dạng và màu sắc. B. Kích thước và chức năng. C. Hình dạng và kích thước. D. Thành phần và cấu tạo. Câu 19: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Con cua. C. Con ốc sên. D. Trùng biến hình. Câu 20: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Mô. B. Tế bào. C. Cơ quan. D. Cơ thể. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Trình bày tính chất hóa học và ứng dụng của đá vôi. Câu 22: (1,0 điểm) Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. Em hãy nêu 4 việc nên làm khi em đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas. Câu 23: (1,0 điểm) - Em hãy quan sát mô hình hệ tiêu hoá trong cơ thể người, nêu tên và xác định vị trí của cơ quan cấu tạo nên mỗi hệ cơ quan trong hình?
- Hệ tiêu hóa Câu 24: (1,0 điểm) - Nêu được một số vai trò và ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn. Câu 25: (1,0 điểm) - Vận dụng được hiểu biết trình bày các cách làm sữa chua. ……………..Hết………….. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN KHTN 6 NĂM HỌC 2024-2025 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B C A D C B B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- ĐA D C D C A A B C D D II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Tính chất hóa học của đá vôi: + Tác dụng với axit giải phóng carbon dioxide; 0,2đ + Khi nung nóng giải phóng khí carbon dioxide và tạo vôi sống. 0,2đ Câu 21: - Ứng dụng của đá vôi: (1,0 điểm) 0,2đ + Sản xuất vôi sống; 0,2đ + Đập nhỏ để làm đường, bê tông; 0,2đ + Chế biến chất độn trong sản xuất cao su, xà phòng… 4 việc nên làm trong trường hợp ngửi thấy mùi ga trong phòng - Mở hết cửa để khí gas bay ra ngoài. 0,25đ Câu 22: - Khóa van an toàn ở bình gas. 0,25đ (1,0 điểm) - Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa. 0,25đ 0,25đ - Báo cho người lớn để kiểm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại. (HS trả lời cách khác, đúng mỗi ý ghi 0,25đ) Câu 23: 1. Miệng; 2. Thực quản; 3. Dạ dày; 4. Ruột non; (1,0 điểm) 5. Ruột già; 6. Hậu môn. 1,0 Vai trò của vi khuẩn: + Tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ 025 giúp làm sạch môi trường. + Vi khuẩn cố định đạm giúp cây trồng có thể sử dụng nguồn nitơ 0,25 Câu 24: trong không khí. (1,0 điểm) * Một số ứng dụng của vi khuẩn: làm sửa chua, muối đưa, muối cà, làm phomai; sản xuất kháng sinh, thuốc trừ sâu; làm sạch môi 0,5 trường... Trong sữa chua có vi khuẩn lactic - đây là vi khuẩn có lợi, hỗ trợ tiêu hoá thức ăn.
- Làm sữa chua Bước 1: Đun sôi 1 lit nước sau đó đề nguội đến khoảng 50°C 0,33 Bước 2: Đổ hộp sữa đặc vào cốc đựng rồi thêm nước ấm vào để đạt 0,33 Câu 25: 1 lít, trộn đều để sữa đặc tan hết. Sau đó đồ thêm hộp sữa chua vào (1,0 điểm) hỗn hợp đã pha và tiếp tục trộn đều. Bước 3: Rót toàn bộ hỗn hợp thu được vào các lọ thuỷ tinh sạch đã 0,33 chuẩn bị. Cất vào thùng xốp và đậy nắp lại để giữ ấm từ 10 - 12 giờ sử dụng được. Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Văn Tiên Lê Văn Minh Trương Thị Bích Thảo HIỆU TRƯỞNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn