intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin giới thiệu "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết" nhằm giúp các em học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi đề thi một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP: 7 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I, khi kết thúc nội dung chương V. 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 22 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 13 câu, thông hiểu: 9 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm (gồm 2 câu,câu 23,24)(Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 32 tiết) - Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 4, 5, 6: 30 tiết) 5. Chi tiết khung ma trận CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ SỐ CÂU TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL TL TL TN 1. Mở đầu: (5 tiết) 2 2 0,5đ 2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá 4 1 5 1,25đ học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (16 tiết) 3. Phân tử: (11 tiết) 1 2 3 0,75 đ 4.Tốc độ: (11 tiết) 4 1 1 4 3,75đ 5. Âm thanh: (10 tiết) 6 2 1 1 8 3,75đ Tổng số câu 13 9 1 1 2 22 24câu (Số YCCĐ) Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 3,0đ 7,0đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100% ( Kiểm tra giữa kì 1 đối sang tuần 10 nên tiết 34,35 sẽ là bài 8 “Tốc độ chuyển động nên tổng điểm chủ đề 1,2,3 chỉ là 2,5đ, số điểm 0,5 điểm gộp trong chủ đề 4 “Tốc độ”).
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I, MÔN KHTN –LỚP 7 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) Mở đầu (05 tiết) Nhận biết Biết được : C1,C2 - Các kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 2 Phương pháp - Đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang và kĩ năng học Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, tập môn đo, dự báo. KHTN - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (16 tiết) 1. Nguyên tử. Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình 2 C3,C4 Nguyên tố hoá sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). học – Biết được loại hạt mang điện dương – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu hiểu tiên. 2. Sơ lược về Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố 2 C5,C7 bảng tuần hoá học. hoàn các – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. nguyên tố hoá Thông Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố 1 C6 học hiểu kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Phân tử (11 tiết) 1. Phân tử; Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. đơn chất; hợp Thông - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. 1 C8 chất hiểu – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
  3. 2. Giới thiệu Thông – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số 1 C9 về liên kết hoá hiểu nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc học (ion, cộng dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm hoá trị) (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 3. Hoá trị; Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết 1 C10 công thức hoá công thức hoá học. học – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản hiểu thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Tốc độ (11 tiết) 1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Thông Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 3 C11,12, hiểu 18 Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời C23 gian tương ứng. 1 ( 4 ý) 2. Đo tốc độ Thông - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng hiểu quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
  4. 3. Đồ thị Thông - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. quãng đường hiểu * Hiểu được ý nghĩa và mối liên hệ giữa các giá trị quãng đường – – thời gian thời gian của đồ thị. 1 C22 Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Âm thanh (10 tiết) 1. Sóng âm Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C14 Thông - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, 2 C13 hiểu gõ vào thanh kim loại,...). C20 - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. *VDC Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong *C24 khoảng thời gian tương ứng. 1 (4 ý) 2. Độ to và độ Nhận biết - Nêu được khái niệm biên độ dao động. 2 C15,16 cao của âm - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy cao đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. 3. Phản xạ Nhận biết - Nhận biết và lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 3 C17,19, âm, chống ô kém. 21 nhiễm tiếng Thông - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế ồn. hiểu về sóng âm. Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. *Vận dụng cao: Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.( Không có trong YCCĐ nhưng với đối tượng HS trường TH – THCS Đoàn Kết là mức độ VDC – C24). Mã đề 01 theo bản đặc tả
  5. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHTN. LỚP: 7 Lớp:………………………………… Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề 24 câu gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm: ( 7,0 điểm) Chọn chữ cái (A, B ,C hoặc D) trước phương án đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 20). (5,0 điểm) Câu 1. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng A. quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. B. quan sát, phân loại, liên hệ. C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ. D. đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình. Câu 2. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (a) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (b) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán (c) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (d) Thực hiện kế hoạch (e) Viết báo cáo Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e) B. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). C. (b) - (a) - (c) - (d) - (e) D. (a) - (c) - (b) - (d) - (e) Câu 3. Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. neutron B. electron C. proton. D. proton và neutron Câu 4. Nguyên tố hóa học là tập hợp những tử có cùng số A. proton trong hạt nhân. B. neuton trong hạt nhân. C. electron trong hạt nhân. D. proton và neuton trong hạt nhân. Câu 5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo A. chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. chiều tăng dần của nguyên tử khối.
  6. D. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 6. Các nguyên tố trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà các nguyên tử A. có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. có số lớp electron bằng nhau. C. có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 8. Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N2, O2. Số chất đơn chất là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9. Phân tử nào được hình thành từ liên kết ion? A. Muối ăn B. Khí oxygen C. Nước D. Khí hydrogen Câu 10. Copper có hóa trị II. Công thức đúng là A. CuSO4 B. Cu2O C. Cu2Cl3 D. CuOH. Câu 11. Công thức tính tốc độ là A. v = st B. v = t/s C. v = s/t D. v = s/t2 Câu 12. Tốc độ của vật là A. quãng đường vật đi được trong 1s. B. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. quãng đường vật đi được. D. thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 13. Sóng âm là A. chuyển động của các vật phát ra âm thanh. B. các vật dao động phát ra âm thanh. C. các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. D. sự chuyển động của âm thanh. Câu 14. Đơn vị của tần số là A. Km B. Hz C. giờ(h) D. dB. Câu 15. Sóng âm có biên độ càng lớn thì A. âm nghe càng nhỏ. B. không nghe thấy âm. C. âm nghe càng vang xa. D. âm nghe càng to. Câu 16. Biên độ dao động là A. số dao động trong một giây. B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. C. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 17. Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm tốt?
  7. A. Miếng xốp. B. Rèm nhung. C. Mặt gương. D. Đệm cao su. Câu 18. Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Thời gian. C. Tốc độ. D. Nhiệt độ. Câu 19. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, mềm, xốp. B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn. D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp, có bề mặt sần sùi. Câu 20. Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Do chúng vừa bay vừa kêu. B. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt. C. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh. D. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh. Câu 21: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột “ Lựa chọn ” (1,0 điểm) Mệnh đề Lựa chọn 1. Để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người ta hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. 2. Nhà Mai ở đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm để chống ô nhiễm tiếng ồn thì nhà Mai nên mở cửa cho thông thoáng. 3. Lúc trời mưa có sấm sét. Tiếng sấm sét là tiếng ồn. 4. Ở trường học và bệnh viện nên trồng nhiều cây xanh để phân tán bớt tiếng ồn. Câu 22: Điền từ và cụm từ còn thiếu vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. (1,0 điểm) Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết (1)……………………………, (2)…………… và (3)…………….. đi của vật. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là (4)…………….. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23: (2,0 điểm) Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau: - Đếm bước đi từ nhà đến trường; - Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
  8. - Tính tốc độ bằng công thức: . Biết số bước bạn đó đếm được là 1212 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5 m và thời gian đi là 10 phút. Tính tốc độ đi của bạn đó. Câu 24: (1,0 điểm) Vì sao khi đi câu cá, những người có kinh nghiệm thường đi lại nhẹ nhàng và giữ im lặng? ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHTN. LỚP: 7 Lớp:………………………………… Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề 24 câu gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 02 I.Trắc nghiệm: ( 7,0 điểm) Chọn chữ cái (A, B ,C hoặc D) trước phương án đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 20). (5,0 điểm) Câu 1. Phân tử nào được hình thành từ liên kết ion? A. Khí hydrogen B. Muối ăn C. Khí oxygen D. Nước Câu 2. Copper có hóa trị II. Công thức đúng là A. Cu2Cl3 B. CuOH. C. Cu2O D. CuSO4 Câu 3. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (a) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (b) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán (c) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (d) Thực hiện kế hoạch (e) Viết báo cáo Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). B. (a) - (c) - (b) - (d) - (e) C. (b) - (a) - (c) - (d) - (e) D. (a) - (b) - (c) - (d) - (e) Câu 4. Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. proton. B. proton và neutron C. neutron D. electron Câu 5. Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N2, O2. Số chất đơn chất là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 6. Nguyên tố hóa học là tập hợp những tử có cùng số A. neuton trong hạt nhân. B. proton và neuton trong hạt nhân. C. proton trong hạt nhân. D. electron trong hạt nhân. Câu 7. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng A. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.
  10. B. quan sát, phân loại, liên hệ. C. đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình. D. quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. Câu 8. Các nguyên tố trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà các nguyên tử A. có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. có số lớp electron bằng nhau. C. có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 10. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo A. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. chiều tăng dần của nguyên tử khối. C. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Câu 11: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Nhiệt độ. B. Thời gian. C. Tốc độ. D. Quãng đường. Câu 12: Biên độ dao động là A. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. B. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. C. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. D. số dao động trong một giây. Câu 13: Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Mặt gương. B. Miếng xốp. C. Đệm cao su. D. Rèm nhung. Câu 14: Công thức tính tốc độ là A. v = st B. v = t/s C. v = s/t2 D. v = s/t Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn. B. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, mềm, xốp. C. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp, có bề mặt sần sùi. D. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. Câu 16: Sóng âm là A. chuyển động của các vật phát ra âm thanh. B. các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. C. các vật dao động phát ra âm thanh. D. sự chuyển động của âm thanh.
  11. Câu 17: Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh. B. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh. C. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt. D. Do chúng vừa bay vừa kêu. Câu 18: Tốc độ của vật là: A. quãng đường vật đi được. B. quãng đường vật đi được trong 1s. C. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. D. thời gian vật đi hết quãng đường Câu 19: Sóng âm có biên độ càng lớn thì A. âm nghe càng vang xa B. âm nghe càng to. C. không nghe thấy âm. D. âm nghe càng nhỏ Câu 20: Đơn vị của tần số là A. dB. B. Km C. Hz D. giờ(h) Câu 21: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột “ Lựa chọn ” (1,0 điểm) Mệnh đề Lựa chọn 1. Để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người ta hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. 2. Nhà Mai ở đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm để chống ô nhiễm tiếng ồn thì nhà Mai nên mở cửa cho thông thoáng. 3. Lúc trời mưa có sấm sét. Tiếng sấm sét là tiếng ồn. 4. Ở trường học và bệnh viện nên trồng nhiều cây xanh để phân tán bớt tiếng ồn. Câu 22: Điền từ và cụm từ còn thiếu vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. (1,0 điểm) Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết (1)……………………………, (2)…………… và (3)…………….. đi của vật. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là (4)…………….. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23: (2,0 điểm) Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau: - Đếm bước đi từ nhà đến trường; - Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
  12. - Tính tốc độ bằng công thức: . Biết số bước bạn đó đếm được là 1212 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5 m và thời gian đi là 10 phút. Tính tốc độ đi của bạn đó. Câu 24: (1,0 điểm) Vì sao khi đi câu cá, những người có kinh nghiệm thường đi lại nhẹ nhàng và giữ im lặng? ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHTN. LỚP: 7 Lớp:………………………………… Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề 24 câu gồm 03 trang) Mã đề 03 I.Trắc nghiệm: ( 7,0 điểm) Chọn chữ cái (A, B ,C hoặc D) trước phương án đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 20). (5,0 điểm) Câu 1. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng A. đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình. B. quan sát, phân loại, liên hệ. C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ. D. quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. Câu 2. Phân tử nào được hình thành từ liên kết ion? A. Muối ăn B. Khí oxygen C. Nước D. Khí hydrogen Câu 3. Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N2, O2. Số chất đơn chất là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 4. Các nguyên tố trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5.: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà các nguyên tử A. có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. có số lớp electron bằng nhau. C. có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 6. Nguyên tố hóa học là tập hợp những tử có cùng số A. proton và neuton trong hạt nhân. B. neuton trong hạt nhân. C. electron trong hạt nhân. D. proton trong hạt nhân. Câu 7. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (a) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (b) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán (c) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (d) Thực hiện kế hoạch (e) Viết báo cáo
  14. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e) B. (a) - (c) - (b) - (d) - (e) C. (b) - (a) - (c) - (d) - (e) D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). Câu 8. Copper có hóa trị II. Công thức đúng là A. CuSO4 B. CuOH. C. Cu2Cl3 D. Cu2O Câu 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo A. chiều tăng dần của nguyên tử khối. B. chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 10. Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. proton và neutron B. neutron C. electron D. proton. Câu 11: Sóng âm có biên độ càng lớn thì A. âm nghe càng vang xa. B. âm nghe càng nhỏ. C. âm nghe càng to. D. không nghe thấy âm. Câu 12: Đơn vị của tần số là A. dB. B. Hz C. giờ(h) D. Km Câu 13: Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh. B. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh. C. Do chúng vừa bay vừa kêu. D. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt. Câu 14: Biên độ dao động là A. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. B. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. C. số dao động trong một giây. D. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 15: Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Miếng xốp. B. Đệm cao su. C. Mặt gương. D. Rèm nhung. Câu 16: Công thức tính tốc độ là A. v = s/t B. v = t/s C. v = s/t2 D. v = st Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn. B. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp, có bề mặt sần sùi.
  15. C. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. D. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, mềm, xốp. Câu 18: Sóng âm là A. sự chuyển động của âm thanh. B. các vật dao động phát ra âm thanh. C. các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. D. chuyển động của các vật phát ra âm thanh. Câu 19: Tốc độ của vật là A. quãng đường vật đi được trong 1s. B. thời gian vật đi hết quãng đường. C. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. D. quãng đường vật đi được. Câu 20: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Thời gian. B. Nhiệt độ. C. Tốc độ. D. Quãng đường. Câu 21: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột “ Lựa chọn ” (1,0 điểm) Mệnh đề Lựa chọn 1. Để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người ta hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. 2. Nhà Mai ở đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm để chống ô nhiễm tiếng ồn thì nhà Mai nên mở cửa cho thông thoáng. 3. Lúc trời mưa có sấm sét. Tiếng sấm sét là tiếng ồn. 4. Ở trường học và bệnh viện nên trồng nhiều cây xanh để phân tán bớt tiếng ồn. Câu 22: Điền từ và cụm từ còn thiếu vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. (1,0 điểm) Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết (1)……………………………, (2)…………… và (3)…………….. đi của vật. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là (4)…………….. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23: (2,0 điểm) Qua trò chuyện với Bố, Hùng biết quãng đường từ nhà Hùng đến trường THCS mà Hùng đang học có độ dài là 1,2 km. Để tính được tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà, Hùng có ghi lại nhật kí như sau:
  16. Thứ 3 Quãng đường di chuyển Thời gian Lúc đi Từ nhà đến trường 4,6 phút Lúc về Từ trường về nhà 5 phút Em hãy tính tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h ? Câu 24: (1,0 điểm) Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện tượng này. ------ HẾT ------
  17. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHTN. LỚP: 7 Lớp:………………………………… Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề 24 câu gồm 03 trang) Mã đề 04 I.Trắc nghiệm: ( 7,0 điểm) Chọn chữ cái (A, B ,C hoặc D) trước phương án đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 20). (5,0 điểm) Câu 1. Copper có hóa trị II. Công thức đúng là A. Cu2Cl3 B. CuOH. C. Cu2O D. CuSO4 Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo A. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 3. Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N2, O2. Số chất đơn chất là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 4. Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. electron B. proton và neutron C. proton. D. neutron Câu 5. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng A. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ. B. quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. C. đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình. D. quan sát, phân loại, liên hệ. Câu 6. Phân tử nào được hình thành từ liên kết ion? A. Khí oxygen B. Khí hydrogen C. Nước D. Muối ăn Câu 7. Nguyên tố hóa học là tập hợp những tử có cùng số A. neuton trong hạt nhân. B. electron trong hạt nhân. C. proton và neuton trong hạt nhân. D. proton trong hạt nhân. Câu 8. Các nguyên tố trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là
  18. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà các nguyên tử A. có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. có số lớp electron bằng nhau. C. có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 10. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: (a) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (b) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán (c) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (d) Thực hiện kế hoạch (e) Viết báo cáo Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. (a) - (c) - (b) - (d) - (e) B. (b) - (a) - (c) - (d) - (e) C. (a) - (b) - (c) - (d) - (e) D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng. B. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp, có bề mặt sần sùi. C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, mềm, xốp. D. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn. Câu 12: Sóng âm có biên độ càng lớn thì A. không nghe thấy âm. B. âm nghe càng to. C. âm nghe càng nhỏ. D. âm nghe càng vang xa. Câu 13: Công thức tính tốc độ là A. v = s/t B. v = t/s C. v = s/t2 D. v = st Câu 14: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Nhiệt độ. B. Quãng đường. C. Tốc độ. D. Thời gian. Câu 15: Đơn vị của tần số là A. giờ(h) B. Km C. dB. D. Hz Câu 16: Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm tốt? A. Mặt gương. B. Rèm nhung. C. Miếng xốp. D. Đệm cao su. Câu 17: Biên độ dao động là A. độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. C. số dao động trong một giây. D. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. Câu 18: Tốc độ của vật là
  19. A. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. B. quãng đường vật đi được. C. quãng đường vật đi được trong 1s. D. thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 19: Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh. B. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh. C. Do chúng vừa bay vừa kêu. D. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt. Câu 20: Sóng âm là A. sự chuyển động của âm thanh. B. chuyển động của các vật phát ra âm thanh. C. các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. D. các vật dao động phát ra âm thanh. Câu 21: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào cột “ Lựa chọn ” (1,0 điểm) Mệnh đề Lựa chọn 1. Để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người ta hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. 2. Nhà Mai ở đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm để chống ô nhiễm tiếng ồn thì nhà Mai nên mở cửa cho thông thoáng. 3. Lúc trời mưa có sấm sét. Tiếng sấm sét là tiếng ồn. 4. Ở trường học và bệnh viện nên trồng nhiều cây xanh để phân tán bớt tiếng ồn. Câu 22: Điền từ và cụm từ còn thiếu vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. (1,0 điểm) Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết (1)……………………………, (2)…………… và (3)…………….. đi của vật. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là (4)…………….. II. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23: (2,0 điểm) Qua trò chuyện với Bố, Hùng biết quãng đường từ nhà Hùng đến trường THCS mà Hùng đang học có độ dài là 1,2 km. Để tính được tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà, Hùng có ghi lại nhật kí như sau: Thứ 3 Quãng đường di chuyển Thời gian
  20. Lúc đi Từ nhà đến trường 4,6 phút Lúc về Từ trường về nhà 5 phút Em hãy tính tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h ? Câu 24: (1,0 điểm) Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện tượng này. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0