intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:48

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: KHTN 7 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh về: - Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong môn Khoa học tự nhiên. - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử), cấu tạo nguyên tử. - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học. Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. - Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất và phân tử. Đưa ra một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. - Nêu được sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết ion. - Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị), quy tắc hóa trị, cách viết công thức hóa học. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ, xác định được tốc độ, quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường. - Mô tả được sơ lược thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được và khoảng thời gian tương ứng. - Nêu được đặc điểm và vẽ được đồ thị quãng đường - thời gian cho chuyển động thẳng. - Nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông, vai trò điều tiết tốc độ khi tham gia giao thông để giảm thiểu tai nạn giao thông. - Âm thanh: Sóng âm, nguồn âm, tần số 2. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực phát hiện vấn đề, năng lực tự học - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận biết KHTN: Phương pháp tìm hiểu khoa học tự nhiên; tính số proton, electron, notron; vẽ mô hình nguyên tử; kí hiệu hoá học, tên gọi của nguyên tố, liên kết hoá học; hóa trị, công thức hóa học; giới thiệu được tốc độ khác nhau của một số vật (bao gồm vật sống và vật không sống); tìm hiểu được một số biển báo trong giao thông liên quan đến tốc độ quy định. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài toán. 3. Phẩm chất:
  2. - Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh thế giới quan khoa học; sự khách quan và trách nhiệm khi tiến hành và quan sát các thí nghiệm. - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tốc độ của chuyển động, ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông; dao động, sóng, nguồn âm, sóng âm, các môi trường truyền âm; độ to, độ cao của âm; phản xạ âm và chống ô nhiễm tiếng ồn; vai trò của năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối. - Cẩn thận trong tính toán. Chăm chỉ, chịu khó ôn tập bài đã học, trách nhiệm trong bài kiểm tra. - Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập. II. MA TRẬN: 1. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70 % trắc nghiệm, 30 % tự luận). 2. Cấu trúc: Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20 % Vận dụng; 10 % Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7 điểm. + 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết. + 8 câu hỏi ở mức độ thông hiểu. + 2 câu ở mức độ vận dụng + 2 câu ở mức độ vận dụng cao. - Phần tự luận: 3 điểm + Thông hiểu: 1 điểm + Vận dụng: 1,5 điểm; + Vận dụng cao: 0,5 điểm; Khung ma trận Tổng số MỨC ĐỘ Tổng điểm câu Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Chủ đề hiểu cao TL TN TL TL TL TL TL TN TL TN 1. Phương pháp và kĩ năng học 2 1 3 0,75 tập môn KHTN (6 tiết) 2. Nguyên 2 1 3 0,75 tử (4 tiết) 3. Nguyên 2 2 0,5 tố hoá học
  3. (4 tiết) 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các 1 2 3 0,75 nguyên tố hoá học (7 tiết) 5. Phân tử- Đơn chất – 2 2 0,5 Hợp chất (3 tiết) 6. Giới thiệu về liên kết 2 1 1 3 0,75 hoá học (4 tiết) 7. Hóa trị và công thức hóa 1 1 1 1 2 2 1,5 học (4 tiết) 8. Tốc độ chuyển 2 1 2 0 1,0 động (2 tiết) 9. Đo tốc 2 2 0,5 độ (2 tiết) 10. Đồ thị 1 1 1 1 1 2 1,5 quãng
  4. đường – thời gian (3 tiết) 11. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ 1 1 1 2 0,5 trong an toàn giao thông (3 tiết) Tổng câu 16 1 8 3 2 1 2 5 28 10 Tổng 4,0 1,0 2,0 1,5 0,5 0,5 0,5 3,0 7,0 10,0 điểm % điểm 40% 30% 20% 30% 100% số III. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Mở đầu (6 tiết) - Phương pháp và Nhận biết – Biết được khái kĩ năng học tập niệm phương pháp môn Khoa học tự tìm hiểu tự nhiên.
  5. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN nhiên Yêu cầu cần đạt – Biết được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập 1 C1 môn Khoa học tự nhiên. – Sử dụng được một số dụng cụ đo 1 C2 trong môn Khoa học tự nhiên 7. Thông hiểu – Sắp xếp các thông tin nghiên cứu theo các phương pháp tìm hiểu tự nhiên. – Trình bày được 1 C3 một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; + Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo;
  6. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN +Yêu cầu cần được Sử dụng đạt một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7); + Làm được báo cáo, thuyết trình. - Phân biệt hiện tượng tự nhiên, không tự nhiên trên Trái đất. Vận dụng – Vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; +Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo; + Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7);
  7. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN + Làm được báo cáo, thuyết trình. Vận dung cao Vận dụng các phương pháp học tập môn khoa học tự nhiên từ đó đề xuất phương pháp bảo vệ môi trường; 2. Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết) - Nguyên tử Nhận biết - Biết thành phần 1 C4 - Nguyên tố hóa cấu tạo nguyên tử. học - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Biết các nguyên tử có khả năng trung hoà về điện. - Biết được mô 1 C5 hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
  8. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN – Biết được khối 1 C6 lượng cầu cần đạt Yêu của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). - Biết được khái 1 C7 niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. - Biết số lượng nguyên tố hoá học con người đã tìm ra. - Biết được công 1 C8 thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. - Biết được hiện nay có bao nhiêu nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn. - Biết được nhà khoa học đã có công trong việc xây dựng bảng
  9. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN tuần hoàn sử dụng đến ngày nay. Thông hiểu - Yêu cầu cần đạt Trình bày được 1 C9 mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (Số lớp electron, số electron ngoài cùng). - Nêu được điện tích của nguyên tử. – Hiểu cấu tạo 1 C10 nguyên tử; khối lượng của các nguyên tử; điện tích của các thành phần cấu tạo nên nguyên tử. – Hiểu được khái 1 C11 niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. - Từ mô hình mô tả nguyên tử xác định số lượng các loại hạt trong nguyên tử.
  10. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN - Yêu cầu cần đạt Từ mô hình mô tả nguyên tử hoặc số hạt xác định kí hiệu nguyên tử. - Từ số hiệu nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. - Biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong các nhóm chính. Vận dụng - Từ mô hình mô tả nguyên tử xác định số hạt trong nguyên tử. – Từ số lượng các thành phần cấu tạo nên nguyên tử mô tả cấu tạo nguyên tử theo mô hình.
  11. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN - Từ số hiệu nguyên tử cần đạt Yêu cầu xác định số lượng hạt e, p, n của nguyên tử và ngược lại, tìm tên nguyên tố, kí hiệu hoá học. - Từ tên nguyên tố hoá học xác định được kí hiệu của nguyên tố hoá học và ngược lại. - Xác định được khối lượng các hạt và khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu. - Biết được các thông tin có trong 1 ô. - Xác định được các nguyên tố thuộc các nhóm trong bảng tuần hoàn. - Xác định chu kì của nguyên tố hoá học dựa vào mô
  12. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN hình nguyên tử. Vận dụng cao - Yêu cầu bài tập Giải các cần đạt liên quan đến các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, vẽ mô hình nguyên tử. 3. Phân tử. Liên kết hóa học (13 tiết) – Phân tử - Đơn Nhận biết - Nêu được khái 1 C12 chất - Hợp chất niệm phân tử, đơn – Giới thiệu về chất, hợp chất, liên kết hoá học khối lượng phân – Hoá trị và công tử. thức hoá học – Biết được công 1 C13 thức hoá học của đơn chất phân tử, đơn chất, hợp chất. – Nêu được các 1 C14 loại liên kết hoá học – Biết được một số 1 C15 hợp chất được tạo thành từ loại liên kết nào
  13. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN –Yêu cầu cần đạt Biết số số lượng cặp electron được hình trong liên kết công hoá trị – Trình bày được 1 C16 khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị), quy tắc hóa trị, cách viết công thức hóa học. Thông hiểu – Phân biệt đơn chất và hợp chất. – Xác định được 1 C17 các hợp chất trong dãy các chất. - Chỉ ra lớp vỏ 1 C18 electron đặc biệt của khí hiếm - Nêu được các ion dương trong liên kết ion. – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của
  14. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản cầu cần đạt Yêu như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. – Nêu được mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên tố với công thức hóa học của hợp chất. - Viết được công thức hóa học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng – Tính được khối 1 C25 lượng phân tử theo đơn vị amu. – Tính được phần 1 C30 trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp
  15. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN chất. - Yêu cầu cần được Xác định đạt công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị và theo phần trăm (%) các nguyên tố. Vận dụng cao – Cách biểu diễn n phân tử. - So sánh nặng (nhẹ) của đơn chất, hợp chất, phân tử. - Nêu được số cặp electron dùng chung trong phân tử (O2, H2, N2, …) - Xác định được 1 C30 phần trăm khối lượng các nguyên tố hóa học có trong các chất dựa vào CTPT trên nhãn mác sản phẩm như phân bón, thức ăn, đồ uống, ...
  16. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN 4. Tốc độ (11 tiết) – Tốc độ chuyển Nhận biết – Nêu được ý 1 C19 động nghĩa vật lí của tốc – Đo tốc độ độ, xác định được Yêu cầu cần đạt – Đồ thị quãng tốc độ qua quãng đường – thời gian đường vật đi được – Thảo luận về ảnh trong khoảng thời hưởng của tốc độ gian tương ứng, trong an toàn giao tốc độ = quãng thông đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Mô tả được sơ 1 C20 lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường. - Mô tả được sơ lược thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản trong kiểm tra tốc độ các phương tiện
  17. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Yêu cầu cần đạt giao thông. - Kể tên một số 1 C21 dụng cụ đo tốc độ. - Nêu được đặc điểm của đồ thị quãng đường - thời gian cho chuyển động thẳng. - Dựa vào tranh 1 C22 ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Thông hiểu - Giới thiệu được 1 C23 tốc độ khác nhau của một số vật (bao gồm vật sống và vật không sống). – Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h và ngược lại. – Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được
  18. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN và khoảng thời gian tươngcần đạt Yêu cầu ứng. – Vẽ được đồ thị 1 C24 quãng đường - thời gian cho chuyển động thẳng. – Trình bày được vai trò điều tiết tốc độ trong khi tham gia giao thông để giảm thiểu tai nạn giao thông. Vận dụng – Vận dụng được 1 C29 công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đại lượng v, s và t. – Thực hành đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây, bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện. – Đo tốc độ bằng thiết bị “bắn tốc
  19. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN độ”. – Từ đồ thị quãng 2 C29 đườngcầuthời đạt Yêu - cần gian cho trước: + Xác định được quãng đường vật đi, tốc độ hoặc thời gian chuyển động. - Tìm hiểu được 1 C26 một số quy định, quy tắc an toàn giao thông. - Tìm hiểu được một số biển báo trong giao thông liên quan đến tốc độ quy định. Vận dụng cao - Sử dụng được kiến thức về tốc độ để giải quyết các tình huống đơn giản liên quan đến tốc độ trong đời sống. - Vận dụng được 1 C27 công thức tính tốc
  20. Nội dung Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN độ trung bình để giải bài toán trong Yêu cầu cần đạt các trường hợp: + Tính tốc độ 1 C28 trung bình khi biết vận tốc trên từng phần quãng đường + Tính tốc độ trung bình khi biết vận tốc cho từng khoảng thời gian - Từ đồ thị quãng đường - thời gian cho trước: + So sánh được tốc độ của các chuyển động + Xác định được vị trí và thời điểm hai chuyển động gặp nhau. - Mô tả được các thiết bị theo dõi tốc độ trong giao thông. - Đề xuất được một số biện pháp giảm thiểu tai nạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2