
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 1
download

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - MÔN KHTN 7 a) Khung ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 16). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 8 câu mức độ thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) Phương án song song: (theo kế hoạch dạy học của thời gian kiểm tra): Hóa 50%; Lí 25%; Sinh 25% Phân môn Tự luận Trắc nghiệm Lí NB 1 0,5 đ NB 3 0,75 đ TH TH 2 0,25 đ VD 1 0,75 đ VD Hóa NB NB 6 1,5 đ TH ½+¼ 1,0 đ TH 4 1,0 đ VD ½+1+½+¼ 1,5 đ VD Sinh NB 1 0,5 đ NB 3 0,75 đ TH TH 2 0,5 đ VD 1 0,75 đ VD Tổng cộng 7 5,0 đ 20 5,0 đ
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng học 1 1 0,25 đ tập môn (0,25) khoa học tự nhiên 2. Nguyên 1 1 ¼ ¼ 2 0,75 đ tử (0,25) (0,25) (0,25) 3. Nguyên 1 1 0,25 đ tố hóa học (0,25) 4. Sơ lược BTH các 1 ¼ 1 ½ ¼+½ 2 1,5 đ nguyên tố (0,25) (0,5) (0,25) (0,5) hóa học 5. Phân tử - 1 1 Đơn chất - 2 0,5 đ (0,25) (0,25) Hợp chất 6. Giới 1 1 thiệu về liên 1 1 0,75 đ (0,25) (0,5) kết hóa học 7. Hóa trị và công 1 ½ ½ 1 1 1,0 đ thức hóa (0,25) (0,5) (0,25) học
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 8. Khái quát 1 0,25 đ về trao đổi 1 chất và (0,25) chuyển hóa năng lượng 9. Quang 1 hợp ở thực 1 0,5 đ (0,5) vật 10. Một số 1 0,25 đ yếu tố ảnh 1 hưởng đến (0,25) quang hợp. 11. Thực 1 0,25 đ hành: Chứng 1 minh quang (0,25) hợp ở cây xanh 12. Hô hấp 1 1 0,25 đ tế bào (0,25) 13. Một số 1 1,0 đ yếu tố ảnh 1 1 hưởng đến 1 (0,25) (0,75) hô hấp tế bào
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 14. Tốc độ 1 1 chuyển 1 1 1,0 đ (0,25) (0,75) động 15. Đo tốc 1 1 0,25 đ độ (0,25) 16. Đồ thị quãng 2 2 0,5 đ đường- thời (0,5) gian 17. Thảo luận về ảnh hưởng của 1 1 0,25 đ tốc độ trong (0,25) an toàn giao thông 18. Sóng 1 1 0,5 đ âm (0,5) Số câu/số ý 2 12 ½+¼ 8 4+¼ 0 7 20 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 3,0 0 5,0 5,0 10 đ Tổng số điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 0 điểm 10 điểm 10 điểm
- b) Bảng đặc tả:
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (5 tiết) Bài 1: Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập 1 C1 Phương môn Khoa học tự nhiên. pháp và kĩ Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên năng học kết, đo, dự báo. tập môn Thông hiểu khoa học Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên tự nhiên 7). (5 tiết) Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết) Bài 2: Biết quan niệm ban đầu về nguyên tử, trình bày được khái niệm Nguyên tử nguyên tử. (5 tiết) 1 C10 Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử). Nhận biết Trình bày được cấu tạo nguyên tử, vỏ nguyên tử, hạt nhân. Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông hiểu 1 C5 Xác định số proton, số electron, số electron lớp ngoài cùng, … Giải thích được vì sao nguyên tử trung hòa về điện
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng C23 Vẽ được mô được mô hình cấu tạo nguyên tử. Bài 3: Nhận biết Biết được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố Nguyên tố hoá học. hoá học (3 tiết) Biết số lượng nguyên tố hoá học con người đã tìm ra Nhận biết được nguyên tố hóa học dựa vào số proton.. Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố 1 C8 đầu tiên. Xác định nguyên tử của nguyên tố dựa vào mô hình nguyên tử. Vận dụng Ứng dụng thực tiễn của một số nguyên tố hóa học. Bài 4: Sơ Nhận biết Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên lược về tố hoá học. bảng tuần Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C9 hoàn các nguyên tố hoá học Sử dụng bảng tuần hoàn chỉ ra các nhóm nguyên tố. (7 tiết) Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Hiểu được thông tin trong 1 ô nguyên tố. Hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong 1 chu kỳ, 1 C23 C2 nhóm. Vận dụng Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi C23 kim hay khí hiếm thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức tiễn. 3. Phân tử. Liên kết hóa học (11 tiết) Bài 5. Nhận biết 1 C4 Phân tử; Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. đơn chất; Thông hiểu 1 C3 hợp chất Phân biệt được đơn chất và hợp chất. (04 tiết) Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Vận dụng Bài 6. Giới Nhận biết Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một 1 C6 thiệu về số nguyên tố khí hiếm. liên kết Nêu được khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. hoá học (05 tiết) Thông hiểu Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng Vẽ được sơ đồ sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Vẽ được sơ đồ sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên C22 tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Bài 7. Hoá Nhận biết Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). 1 C7 trị; công Cách viết công thức hoá học. thức hoá Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức học hoá học. (02 tiết đầu) Biết được ý nghĩa công thức hoá học. Thông hiểu Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn C21 giản thông dụng. Vận dụng Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công C21 thức hoá học của hợp chất. Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 4. Tốc độ (11 tiết) Bài 8. Tốc Nhận biết Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức độ chuyển tính tốc độ. động (2 tiết) Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C11
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. Thông hiểu Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại. Vận dụng Từ quãng đường, thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng được qui tắc 3 giây để tính được KCAT. C25 Xác định thời gian chuyển động của một vật khi có vận tốc thay đổi. Bài 9. Đo Nhận biết Biết được dụng cụ dùng để đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian 1 C12 tốc độ hiện số và cổng quang điện. (3 tiết) Thông hiểu Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện. Nắm được ứng dụng của cách đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện. Vận dụng Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Bài 10. Đồ Nhận biết Biết được trục tung, trục hoành trong đồ thị quãng đường – thời thị quãng gian cho chuyển động thẳng. đường- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 2 C14, C15 thời gian
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) (2 tiết) Thông hiểu Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng Xác định được tốc độ của chuyển đông từ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Bài 11. Nhận biết Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được Thảo luận ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. về ảnh Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một hưởng của nội dung thực tế có liên quan đến những kiến thúc đã học. tốc độ trong an Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông toàn giao vừa phải có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông thông vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao (4 tiết) thông. Thấy được ý nghĩa của tốc độ của biển báo trong an toàn giao 1 C13 thông. Thông hiểu Vận dụng 5. Âm thanh (03 tiết) Bài 12. Nhận biết Nêu được dao động của một vật C24 Sóng âm (3 tiết) Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng 6. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (14 tiết) Bài 21: Nhận biết Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng Khái quát lượng. về trao đổi Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong chất và cơ thể. chuyển hoá năng lượng Thông hiểu Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quá trình trao 1 C 17 (3 tiết) đổi chất và năng lượng. Vận dụng Vận dụng để lấy thêm được ví dụ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật. Bài 22: Nhận biết C 26 Quang hợp Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. ở thực vật C 26 Viết được phương trình tổng quát của quá trình quang hợp (dạng (3 tiết) chữ). Thông hiểu Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với quang hợp để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói riêng
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) và cây trồng nói chung. Bài 23: Nhận biết Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình quang Một số yếu hợp tố ảnh Biết được nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khi 1 C 16 hưởng đến quang hợp. Kể tên được những cây ưa sáng và cây ưa bóng. quang hợp (2 tiết) Thông hiểu Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình quang hợp. Vận dụng Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Bài 24: Nhận biết Thực hành: Chứng Thông hiểu Biết được các cây thủy sinh sẽ quang hợp thải ra khí O 2 trong bể 1 C 20 minh cá giúp cá sống được. quang hợp ở cây xanh Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. (2 tiết) Bài 25: Nhận biết Nêu được khái niệm hô hấp. 1 C 18 Hô hấp tế bào Viết được phương trình tổng quát của quá trình hô hấp (dạng (2 tiết) chữ). Thông hiểu Hiểu được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào. Vận dụng
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài 26: Nhận biết Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1 C 19 Một số yếu tố ảnh Thông hiểu hưởng đến hô hấp tế bào Vận dụng Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào để giải thích một số hiện C 27 (2 tiết) tượng thực tiễn.
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: ...................................... Môn: KHTN 7 Lớp: 7/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học. B. tìm hiểu về thế giới con người, mối quan hệ của con người với môi trường. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet,... Câu 2: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà các nguyên tử có A. số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. số lớp electron bằng nhau. C. điện tích hạt nhân bằng nhau. D. số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 3: Dãy chỉ gồm toàn hợp chất là A. FeO, NO, Cl2, S. B. Mg, K, S, C. C. Fe, NO2, H2O, CuO. D. CuO, KCl, HCl, CO2. Câu 4: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên. C. Từ 3 nguyên tố. D. Từ 4 nguyên tố. Câu 5: Cho sơ đồ nguyên tử nitrogen như sau:
- Số electron và số lớp electron trong nguyên tử nitrogen là A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 7 và 5. D. 5 và 7. Câu 6: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm (trừ He) là A. 1. B. 3. C. 5. D. 8. Câu 7: Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác là A. Số hiệu nguyên tử. B. Khối lượng nguyên tử. C. Hoá trị của nguyên tố. D. Số liên kết của các nguyên tử. Câu 8: Cl là kí hiệu hóa học của nguyên tố A. calcium. B. carbon. C. copper. D. chlorine. Câu 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo gồm A. chu kì, nhóm. B. ô nguyên tố, chu kì, nhóm. C. ô nguyên tố, nhóm. D. ô nguyên tố, chu kì. Câu 10: Theo mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr, lớp đầu tiên gần sát hạt nhân chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2. B. 3. C. 6. D. 8. Câu 11: Đơn vị đo tốc độ là A. m. B. s/m. C. m/s. D. s. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ? A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. B. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. Câu 13: Ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 11.2 với tốc độ v nào sau đây là an toàn?
- A. Khi trời nắng: 100 km/ h< v < 120 km/h. B. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 120 km/h. C. Khi trời mưa: 100 km/h < v < 110 km/h. D. Khi trời nắng: v > 120 km/h. Câu 14: Hình 1 vẽ dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường thời gian của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8s. Quãng đường của vật ứng với 4s là A. 5 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m. Hình 1 Câu 15: Từ đồ thị hình 1. Thời gian ứng với quãng đường 15 m là A. 0 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 6 s. Câu 16: Những loài cây nào sau đây thuộc nhóm cây ưa bóng? A. Cây trầu không, cây lá lốt, cây hồ tiêu, cây lưỡi hổ, cây sâm Ngọc Linh. B. Cây hồ tiêu, cây rau má, cây quế, cây rau muống, cây ngô, cây mồng tơi. C. Cây lá lốt, cây phượng, cây rau đắng, cây lúa, cây mía, cây trầu không. D. Cây thông, cây bàng, cây bằng lăng tím, cây khoai lang, cây tỏi. Câu 17: Trong quá trình quang hợp, cây xanh sử dụng nước, khí carbon dioxide, ánh sáng từ môi trường ngoài thông qua hoạt động của lục lạp ở lá tạo ra khí oxygen và glucose. Quá trình chuyển hóa trên thuộc loại biến đổi: A. Quang năng → hóa năng. B. Điện năng → nhiệt năng. C. Hóa năng → nhiệt năng. D. Điện năng → cơ năng. Câu 18: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ tạo thành A. nước và carbon dioxide đồng thời giải phóng ra oxygen. B. nước và oxygen đồng thời giải phóng ra năng lượng. C. nước và carbon dioxide đồng thời giải phóng ra năng lượng.
- D. carbon dioxide đồng thời giải phóng ra năng lượng. Câu 19: Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: A. Nồng độ khí carbon dioxide, nồng độ khí oxygen, nước. B. Nồng độ khí carbon dioxide, nước, nhiệt độ. C. Nồng độ khí carbon dioxide, nồng độ khí oxygen, nhiệt độ. D. Nồng độ khí carbon dioxide, nồng độ khí oxygen, nước, nhiệt độ. Câu 20: Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào? A. Đổ thêm nước vào bể cá. B. Tăng nhiệt độ trong bể. C. Thắp đèn cả ngày và đêm. D. Thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cá. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 21: (0,75 điểm) Ethylic alcohol là chất được dùng làm nhiên liệu trong đèn cồn,... hoặc phối trộn với xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong (xe máy, ô tô,...). Phân tử ethylic alcohol gồm hai nguyên tử carbon, sáu nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen liên kết với nhau. a) Viết công thức hoá học của ethylic alcohol. b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon trong phân tử ethylic alcohol. (Cho H =1 ; C = 12 ; O =16) Câu 22: (0,5 điểm) Nitrogen (N2) là khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí, có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí N2. Biết trong hạt nhân nguyên tử của nitrogen có 7 proton. Câu 23: (1,25 điểm) Đọc đoạn thông tin sau: Phosphorus là một trong những thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào, được tìm thấy trong chất di truyền, màng tế bào,... có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào như di truyền, hấp thụ dinh dưỡng,... Cùng với calcium, phosphorus có vai trò quan trọng trong việc hình thành cấu trúc xương. a) Ở vỏ nguyên tử phosphorus có 15 electron. Hãy vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử phosphorus và cho biết nó ở chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn? b) Đọc thông tin ở trên và giải thích vì sao người ta nói “phosphorus là nguyên tố thiết yếu cho cơ thể sống”? Câu 24: (0,5 điểm) Dao động là gì? Lấy ví dụ chứng tỏ sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng. Câu 25: (0,75 điểm) Vận dụng qui tắc 3 giây để tính khoảng cách an toàn trên đường cao tốc đối với xe đang chạy với tốc độ 110km/h. Câu 26: (0,5 điểm) Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát quá trình quang hợp? Câu 27: (0,75 điểm Giải thích vì sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ kín? ---------------------------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A C B D A A D C D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- Đ/A C B A B D A A C D D B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 a) C2H6O 0,5 đ (0,75 đ) b) Khối lượng phân tử ethylic alcohol: 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (amu) 0,125 đ 0,125 đ Câu 22 (0,5 đ) 0,5 đ

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1484 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1093 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1307 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1210 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1372 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1176 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1189 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1190 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1136 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1300 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1058 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1143 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1051 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1010 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
976 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
954 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
