intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: Phản ứng 3 (0,75) 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 5 (1,25) 2,25 hoá học (21 tiết) Chương II/ Bài 8. 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 2 (0, 5) 1,5 Acid (2/3 tiết) Chương 2 (0, 5) 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 4 (1,0) 2,0 III. Khối
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm lượng riêng và áp suất (11 tiết) Chương IV/ Bài 18. Tác dụng làm 1 (0, 25) 2 (0, 5) 3 (0,75) 0,75 quay của lực. Moment lực (4 tiết) Chương VII. Sinh học cơ thể người (Từ 1 (1,0) 3 (0, 75) 2 (0, 5) 1 (1,0) 2 (2,0) 5 (1,25) 3,25 bài 30 đến bài 35) (17 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  3. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 8 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một số – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn 1 C1 hoá chất, thiết Khoa học tự nhiên 8. bị cơ bản trong Nhận biết – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất phòng thí trong môn Khoa học tự nhiên 8). nghiệm – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. 1 C2 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt Phản ứng hoá cháy than, xăng, dầu). học Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 1 C3 0 C Mol và tỉ khối Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và chất khí khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: KHTN 8 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên : ......................................... Lớp: 8 Điểm Nhận xét của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Đâu không phải là dụng cụ thí nghiệm thông dụng trong phòng thí nghiệm? A. Ống nghiệm. B. Bình tam giác. C. Bao ni lông. D. Kẹp gỗ. Câu 2: Chất mới được sinh ra trong phản ứng hóa học gọi là A. chất sản phẩm. B. chất phản ứng. C. chất rắn. D. chất khí. 0 Câu 3: Ở điều kiện chuẩn (25 C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích bao nhiêu? A. 24,97 lít. B. 27,94 lít. C. 24,79 lít. D. 27,49 lít. Câu 4: Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong một lít dung dịch. Câu 5: Than (thành phần chính là carbon) cháy tạo ra khí carbon dioxide (CO2) được biểu diễn theo phương trình chữ: A. Carbon + oxygen → Khí carbon dioxide. B. Carbon → Khí carbon dioxide + oxygen. C. Carbon → Khí carbon dioxide + hydrogen. D. Carbon + hydogen → Khí carbon dioxide. Câu 6: Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Nguyên liệu. D. Hóa chất. Câu 7: Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion A. . B. . C. . D. . Câu 8: Ứng dụng không phải của Sulfuric acid (H2SO4) là: A. Sản xuất sơn. B. Sản xuất chất dẻo. C. Sản xuất phân bón. D. Sản xuất dược phẩm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu 10: Trong công thức , m là A. mét B. thể tích. C. khối lượng riêng. D. khối lượng. Câu 11: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Trọng lực và lực đẩy Archimedes. B. Lực đẩy Archimedes. C. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát. D. Trọng lực. Câu 12: Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên mỗi quả cầu? A. F2A > F3A > F1A. B. F1A = F2A = F3A. C. F3A > F2A > F1A. D. F1A > F2A > F3A.
  5. Câu 13: Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. véctơ. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. luôn có giá trị âm. Câu 14: Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F. Tình huống nào sau đây, lực F sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật? A. Giá của lực F không đi qua trục quay. B. Giá của lực F song song với trục quay. C. Giá của lực F đi qua trục quay. D. Giá của lực F có phương bất kì. Câu 15: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục? A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. lực có giá song song với trục quay. C. lực có giá cắt trục quay. D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 16: Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17: Hệ vận động của người có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dáng và giúp con người vận động. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, giúp cơ thể sinh sản. D. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, lọc máu. Câu 18: Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. D. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. Câu 19: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 20: Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tương bào. B. tế bào lympho B nhớ. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. nguyên bào lympho. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau: C + O2 . CO2. Nếu đem đốt hết 2,4 gam carbon, thì khối lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra là bao nhiêu? (Biết C = 12 amu; O = 16 amu) Câu 22: (1,0 điểm) Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào kim loại magnesium (Mg)?
  6. Câu 23: (1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao khi xây dựng các con đập người ta lại xây phần chân đập rộng hơn phần trên mặt (Hình 1). Hình 1 Câu 24: (1,0 điểm) Em hãy nêu chức năng của hệ hô hấp? Câu 25: (1,0 điểm) Vận dụng hiểu biết về hệ bài tiết. Em hãy đưa ra lời khuyên cho các thành viên trong gia đình về thói quen sinh hoạt và ăn uống để có hệ bài tiết khỏe mạnh. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C B A B D D A D A B C A D B D C B B II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Số mol C là: nC =  0,25 - Số mol của CO2 là: PTHH: C + O2 . CO2. Câu 21 Tỉ lệ (mol): 1 1 1 1,0 điểm Theo bài: 0,2 ? Từ pt: 0,25 - Khối lượng của CO2 là: 0,25 (HS có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) 0,25
  8. - Có khí không màu thoát ra 0,25 Câu 22 - Mẫu kim loại Mg tan dần. 0,25 1,0 điểm Mg +2HCl MgCl2 + H2 0,5 (HS cân bằng sai hoặc không cân bằng trừ 0,25đ) Câu 23 Phần chân đập được xây dựng rộng hơn để diện tích mặt đập bị nước ép 1,0 1,0 điểm vào tăng lên, do đó đập sẽ chịu áp suất nhỏ đi. Đổng thời, thiết kế như vậy làm tăng độ vững chắc cho đập. Hệ hô hấp thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường: - Giúp cơ thể lấy O2 từ môi trường sống cung cấp cho hô hấp tế bào, tạo 0,5 Câu 24 năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. 1,0 điểm - Đào thải CO2 sinh ra từ hô hấp tế bào vào môi trường, đảm bảo cân bằng 0,5 môi trường trong cơ thể. Lời khuyên cho các thành viên trong gia đình về thói quen sinh hoạt và ăn uống để có hệ bài tiết khỏe mạnh: - Cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí, lành mạnh: uống đủ nước, hạn 0,2 chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều muối, hạn chế uống thuốc giải khát Câu 25 có gas, hạn chế uống rượu, bia. 1,0 điểm 0,2 - Không tự ý uống thuốc, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Không nhịn tiểu. 0,2 0,2 - Vận động thể dục, thể thao phù hợp. 0,2 - Vệ sinh cá nhân và môi trường sống sạch sẽ. Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Trần Thị Ngọc Thuý Văn Phú Quang Lê Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2