intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận luậ nghiệm nghiệm nghiệm n Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: 1 Phản ứng 3 (0,75) 2 (0, 5) 1 (1,0) (1, 5 (1,25) 2,25 hoá học 0) (21 tiết) Chương 1 (1,0) 2 (0, 5) 1 2 (0, 5) 1,5
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận luậ nghiệm nghiệm nghiệm n II/ Bài 8. (1, Acid (2/3 0) tiết) Chương III. Khối 1 lượng 2 (0, 5) 2 (0, 5) 1 (1,0) (1, 4 (1,0) 2,0 riêng và 0) áp suất (11 tiết) Chương IV/ Bài 18. Tác dụng làm 1 (0, quay của 2 (0, 5) 3 (0,75) 0,75 25) lực. Moment lực (4 tiết) Chương VII. Sinh học cơ 2 thể người 3 (0, 2 (0, 5) 1 (1,0) (2, 5 (1,25) 3,25 (Từ bài 75) 0) 30 đến bài 35) (17 tiết) Số câu 1 12 8 2 1 0 5 20 10,00
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận luậ nghiệm nghiệm nghiệm n Điểm số 1,0 3,0 2,0 2,0 1,0 0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 8 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một số – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn 1 C1 hoá chất, thiết Khoa học tự nhiên 8. bị cơ bản trong Nhận biết – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất phòng thí trong môn Khoa học tự nhiên 8). nghiệm – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Phản ứng hoá Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. học – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. 1 C2 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).
  4. Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của 1 C3 chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0 C Mol và tỉ khối Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và chất khí khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. 1 C4 – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần Dung dịch và trăm, nồng độ mol. nồng độ Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương Định luật bảo trình hoá học. toàn khối – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. lượng và Thông hiểu Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, PTHH khối lượng được bảo toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học 1 C5 (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng Vận dụng – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối C22 Tính theo lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. phương trình - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu hoá học được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
  5. Nhận biết – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học). Tốc độ phản - Nêu được khái niệm về chất xúc tác. ứng và chất Thông hiểu Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu 1 C6 xúc tác được một số ứng dụng thực tế. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chương II. Một số hợp chất thông dụng (2 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 1 C7 – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, 1 C21 C8 H2SO4, CH3COOH). Acid (axit) Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất (2/3 tiết) chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Chương III. Khối lượng riêng và áp suất (11 tiết) Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C9 - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m 3; g/m3; g/cm3; … Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của 1 C10 một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] Khối lượng - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối riêng- Thực lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất hành xác định lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không khối lượng lớn). riêng Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó.
  6. Nhận biết Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Áp suất trên Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp một bề mặt suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C14 - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Áp suất chất Vận dụng - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu lỏng. Áp suất nhất định. khí quyển - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. C23 - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. Lực đẩy Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do trọng lượng của 1 C15 Archimedes chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Chương IV. Tác dụng làm quay của lực (4 tiết) Tác dụng làm Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một quay của lực. trục cố định. 1 C11 Moment lực - Nêu được khái niệm monent lực.
  7. Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của lực có thể làm quay vật. 1 C12 - Nêu được đặc điểm của moment lực và tác dụng của momemt lực. 1 C13 - Thực hiện thí nghiệm để mô tả tác dụng làm quay của lực. (một em bé ngồi lên một đầu của bập bên làm bập bên quay) Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Chương VII. Sinh học cơ thể người (17 tiết) Khái quát về Nhận biết – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong 1 C16 cơ thể người cơ thể người. Hệ vận động ở Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 C17 người – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): + Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. + Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác.
  8. Vận dụng cao – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh dưỡng và Nhận biết – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. tiêu hoá ở – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. người – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. – Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; – Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản 1 C18 gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; Thông hiểu – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). – Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
  9. Vận dụng cao – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. – Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. – Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). Máu và hệ Nhận biết – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. tuần hoàn của – Nêu được khái niệm nhóm máu. cơ thể người – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó. – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. Thông hiểu - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. 2 C19,C20 – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. – Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp.
  10. Vận dụng cao – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. – Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh. Thông hiểu – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. C24 – Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan Hệ hô hấp ở đến các bệnh về hô hấp. người Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận dụng cao – Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. –Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá. – Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh. Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài Hệ bài tiết ở tiết nước tiểu. người Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. Vận dụng cao – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. C25 – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương.
  11. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: KHTN 8 Họ tên:…………………………………………… Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 ml) thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Phễu lọc. B. Ống nghiệm . C. Ống hút nhỏ giọt. D. Ống đong có mỏ. Câu 2: Chất mới được sinh ra trong phản ứng hóa học gọi là? A. Chất khí. B. Chất rắn. C. Chất phản ứng. D. Chất sản phẩm. Câu 3: Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B là A. dA/B = MA/MB. B. dA/B = mA/mB. C. dA/B = MA . MB . D. dA/B = MB/MA. Câu 4: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong dung dịch. C. số mol chất tan có trong 100 gam dung môi. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 5: Than (thành phần chính là carbon) cháy tạo ra khí carbon dioxide (CO2) được biểu diễn theo phương trình chữ: A. Carbon + oxygen → Khí carbon dioxide. B. Carbon → Khí carbon dioxide + oxygen. C. Carbon → Khí carbon dioxide + hydrogen. D. Carbon + hydogen → Khí carbon dioxide. Câu 6: Viên than tổ ong thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó được tạo ra với mục đích chính nào sau đây? A. Làm giảm trọng lượng viên tan. B. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn. C. Làm tăng diện tích của than với oxygen khi cháy. D. Tăng nhiệt độ khi than cháy.
  12. Câu 7: Acid là những hợp chất trong phân tử có A. gốc acid. B. nguyên tử hydrogen. C. nguyên tử hydrogen hoặc gốc acid. D. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Câu 8: Acid không ứng dụng để sản xuất dược phẩm là A. Sulfuric acid. B. Acetic acid. C. Acid stearic. D. Hydrochloric acid. Câu 9: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng. B. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng của chất đó. C. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. D. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. Câu 10: Công thức tính khối lượng riêng là A. B. C. D. Câu 11: Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. xác định giá của lực làm quay vật. C. để xác định độ lớn của lực làm quay vật. D. xác định chiều của lực làm quay vật. Câu 12: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ A. có giá trị bằng không. B. làm vật đứng yên. C. làm quay vật. D. làm vật tịnh tiến. Câu 13: Moment lực càng lớn khi lực càng lớn và A. khoảng cách từ lực đến trục quay càng lớn. B. khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn. C. khoảng cách từ điểm tác dụng lực đến trục quay càng lớn. D. khoảng cách từ điểm tác dụng lực đến giá của trục quay càng lớn. Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Vật rơi từ trên cao xuống. B. Dùng ống hút hút nước vào miệng. C. Quả bong bóng đang căng, nếu bị thủng thì bẹp lại. D. Hút hết không khí trong hộp thì hộp sữa bị bẹp lại. Câu 15: Nếu coi P là trong lượng của vật, F là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật dược nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật đặt trong lòng chất lỏng bị nổi thì bị nổi lên? A. P > F. B. P = F. C. P < F. D. P ≥ F. Câu 16: Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17: Chức năng của cột sống là
  13. A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức tạo thành lồng ngực. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động linh hoạt, giúp cơ thể sinh sản. D. bảo vệ tim, bảo vệ phổi và các cơ quan phía bên trong nằm ở khoang bụng. Câu 18: Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. B. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. C. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. D. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. Câu 19: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu B. D. Nhóm máu AB. Câu 20: Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tế bào lympho B nhớ. B. tế bào lympho, tương bào. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. nguyên bào lympho. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy nêu 4 ứng dụng của Sulfuric acid. Câu 22: (1,0 điểm) Cho 5,4 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2. Tính thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar. Câu 23: (1,0 điểm) Vì sao sau khi hút bớt không khí trong hộp sữa, hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía? Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát Hình 34.3, mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào Câu 25: (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? ------------------Hết-------------------- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I
  14. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: KHTN 8 Họ tên:………………………………………… … Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1: Chất mới được sinh ra trong phản ứng hóa học gọi là? A. Chất khí. B. Chất sản phẩm. C. Chất rắn. D. Chất phản ứng. Câu 2: Viên than tổ ong thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó được tạo ra với mục đích chính nào sau đây? A. Làm giảm trọng lượng viên tan. B. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn. C. Tăng nhiệt độ khi than cháy. D. Làm tăng diện tích của than với oxygen khi cháy. Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng. B. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng của chất đó. C. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. D. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Câu 4: Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B là A. dA/B = MA . MB. B. dA/B = MA/MB. C. dA/B = mA/mB. D. dA/B = MB/MA. Câu 5: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong 100 gam dung môi. Câu 6: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 ml) thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Phễu lọc. B. Ống nghiệm . C. Ống đong có mỏ. D. Ống hút nhỏ giọt.
  15. Câu 7: Than (thành phần chính là carbon) cháy tạo ra khí carbon dioxide (CO2) được biểu diễn theo phương trình chữ: A. Carbon + oxygen → Khí carbon dioxide. B. Carbon → Khí carbon dioxide + oxygen. C. Carbon → Khí carbon dioxide + hydrogen. D. Carbon + hydogen → Khí carbon dioxide. Câu 8: Acid là những hợp chất trong phân tử có A. gốc acid. B. nguyên tử hydrogen. C. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. D. nguyên tử hydrogen hoặc gốc acid. Câu 9: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ A. làm quay vật. B. làm vật đứng yên. B. có giá trị bằng không. D. làm vật tịnh tiến. Câu 10: Acid không ứng dụng để sản xuất dược phẩm là A. Acetic acid. B. Sulfuric acid. C. Acid stearic. D. Hydrochloric acid. Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng là A. B. C. D. Câu 12: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu B. D. Nhóm máu AB. Câu 13: Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực làm quay vật. B. xác định chiều của lực làm quay vật. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. xác định giá của lực làm quay vật. Câu 14: Moment lực càng lớn khi lực càng lớn và A. khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn. B. khoảng cách từ lực đến trục quay càng lớn. C. khoảng cách từ điểm tác dụng lực đến trục quay càng lớn. D. khoảng cách từ điểm tác dụng lực đến giá của trục quay càng lớn. Câu 15: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Vật rơi từ trên cao xuống. B. Dùng ống hút hút nước vào miệng. C. Quả bong bóng đang căng, nếu bị thủng thì bẹp lại. D. Hút hết không khí trong hộp thì hộp sữa bị bẹp lại. Câu 16: Nếu coi P là trong lượng của vật, F là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật dược nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật đặt trong lòng chất lỏng bị nổi thì bị nổi lên? A. P > F. B. P = F. C. P ≥ F. D. P < F. Câu 17: Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài?
  16. A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 18: Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tế bào lympho B hoạt hoá. B. nguyên bào lympho. C. tế bào lympho B nhớ. D. tế bào lympho, tương bào. Câu 19: Chức năng của cột sống là A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức tạo thành lồng ngực. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động linh hoạt, giúp cơ thể sinh sản. D. bảo vệ tim, bảo vệ phổi và các cơ quan phía bên trong nằm ở khoang bụng. Câu 20: Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. B. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. C. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. D. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy nêu 4 ứng dụng của Sulfuric acid. Câu 22: (1,0 điểm) Cho 5,4 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2. Tính thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar. Câu 23: (1,0 điểm) Vì sao sau khi hút bớt không khí trong hộp sữa, hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía? Câu 24: (1,0 điểm) Quan sát Hình 34.3, mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào Câu 25: (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? ------------------Hết-------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm)
  17. MÃ ĐỀ A Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A D A C D A C B A C B A C B B D D A MÃ ĐỀ B Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D D B C D A C A B C D C A A D B C C D II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm 4 ứng dụng của Sulfuric acid: - Sản xuất chất dẻo 0,25 đ Câu 21 - Sản xuất sơn. 0,25 đ 1,0 điểm - Sản xuất phân bón. 0,25 đ - Sản xuất chất tẩy rửa… 0,25 đ (HS có câu trả lời khác đúng vẫn ghi điểm) - Số mol Al là: nAl =  0,25 đ - Số mol của H2 là: Câu 22 PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Tỉ lệ (mol): 2 6 2 3 0,25 đ 1,0 điểm Theo bài: 0,2 ? Từ pt: Thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar là: 0,3.24,79 = 7,437 L. 0,25 đ (HS có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm) 0,25 đ
  18. Khi được rút bớt, không khí bên trong hộp loãng hơn ngoài hộp nên áp 0,5 Câu 23 suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ngoài hộp. 1,0 điểm Áp suất khí quyển bên ngoài hộp sữa tạo ra áp lực lên mọi mặt của vỏ 0,5 hộp khiến vỏ hộp sữa bị bẹp vào trong từ nhiều phía. - Ở phổi và các tế bào trong cơ thể, chất khí được trao đổi theo cơ chế 0,33đ khuếch tán: - Trao đổi khí ở phổi: O2 được khuếch tán từ phế nang đi vào máu 0,33đ Câu 24 trong mao mạch phổi và CO 2 từ máu trong mao mạch phổi đi ra phế 1,0 điểm nang. - Trao đổi khí ở tế bào: O 2 được khuếch tán từ máu trong mao mạch cơ 0,33đ thể vào các tế bào và CO2 từ trong các tế bào vào máu trong mao mạch cơ thể. - Hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam: + Ngày 20/06/1972, Việt Nam thực hiện ca chạy thận nhân tạo đầu tiên cho bệnh nhân suy thận mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai. Tại 0,5đ Việt Nam có hơn 330 đơn vị lọc máu, chăm sóc sức khỏe cho hơn Câu 25 28000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo. 1,0 điểm + Tháng 6/1992, ca ghép thận cũng là ca ghép tạng đầu tiên được thực 0,5đ hiện tại Học viện Quân Y 103. Từ năm 1992 đến 31/05/2022 có 6094 người được ghép thận. (HS có thể trình bày theo quan điểm cá nhân, đúng ý vẫn đạt 0.5đ) Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2