Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 0
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 gồm nội dung: Chủ đề 1: Mở đầu về KHTN . Chủ đề 2: Phản ứng hoá học. Chủ đề 3: Acid. Chủ đề 4: Sinh học cơ thể người. Chủ đề 5: Khối lượng riêng và áp suất. Chủ đề 6: Tác dụng làm quay của lực. 1. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề). 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 3. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm). 5. Chi tiết khung ma trận 1
- 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: KHTN - LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị kiến TT Chương/ chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mở đầu 1 1. Mở đầu 1 0,25 ( Số tiết: 2 ) Phản ứng hoá 1. Phản ứng hoá học 1 0,25 học 2. Mol và tỉ khối của 1 0,25 ( Số tiết: 24 ) chất khí 3. Nồng độ dung dịch 2 0,5 4. Định luật bảo toàn 1 0,25 2 khối lượng 5.Tính theo phương 1 1,0 trình hoá học( 4 tiết) 6. Tốc độ phản ứng 1 1 1,0 và chất xúc tác( 4 tiết) Acid 1. Acid (axit)( 4 tiết) 1,5 3 2 2 2 ( Số tiết: 4 ) 1. Khái quát cơ thể 0,25 1 người (1tiết) 2. Hệ vận động ở 0,25 1 Sinh học cơ người(3 tiết) thể người 3. Dinh dưỡng và 0,25 4 (Số tiết: 15 ) tiêu hóa ở người 1 ( 3 tiết) 4. Máu và hệ tuần 0,75 hoàn của cơ thể 1 1 1 người (3tiết) 2
- 5. Hệ hô hấp ở người 0,75 1 ( 3 tiết) 6. Hệ bài tiết ở người 0,25 1 (1tiết) Khối lượng riêng và áp 1. Áp suất trong chất 1,25 5 3 1 suất lỏng ( Số tiết: 11) 1. Lực có thể làm 1 1 0,75 quay vật Tác dụng làm 2 6 quay của lực 2. Đòn bẩy và 0,5 ( Số tiết: 4) moment lực Tổng 12 8 3 5 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 40 30 20 10 100 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN: KHTN – LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao 1 Nhận biết – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn 1 Mở đầu 1. Mở đầu (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học (TN 1) ( Số tiết: 2 ) tự nhiên 8). 0,25đ Phản ứng hoá 1. Phản ứng hoá học Nhận biết 1 2 học – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, (TN 2) ( Số tiết: 24 ) thu nhiệt. 0,25đ 3
- 2. Mol và tỉ khối của Nhận biết 1 chất khí – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất (TN 3) khí ở áp suất 1 bar và 25 0C 0,25đ 3. Nồng độ dung Nhận biết 1 dịch – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng (TN 4) nhất của các chất đã tan trong nhau. 0,25đ – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất 1 trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. (TN 5) 0,25đ 4. Định luật bảo Nhận biết 1 toàn khối lượng Phát biểu được định luật bảo toàn khối (TN 6) lượng. 0,25đ 5.Tính theo phương Nhận biết trình hoá học( 4 tiết) Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng 1 (TL 21) 1,0đ Vận dụng - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 6. Tốc độ phản ứng Vận dụng và chất xúc tác( 4 Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiết) tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá 1 học; (TL 22) + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ 1,0đ phản ứng. Nhận biết: 1 Acid 3 Acid (axit)( 4 tiết) – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). (TN 7) ( Số tiết: 4 ) 0,25đ 4
- – Trình bày được một số ứng dụng của một 1 số acid thông dụng (HCl, H2SO4, (TN 8) CH3COOH). 0,25đ Thông hiểu: – Tiến hành được thí nghiệm của 2 hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; (TL 23,24) phản ứng với kim loại), nêu và giải thích 1,0 đ được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. 1. Khái quát cơ thể Nhận biết: người (1tiết) Nêu được tên và vai trò chính của các cơ 1 quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. (TN 9) 0,25đ 2. Hệ vận động ở Nhận biết: 1 người (3 tiết) Nêu được chức năng của hệ vận động ở (TN 10) người. 0,25đ 3. Dinh dưỡng và Thông hiểu: 1 Sinh học cơ tiêu hóa ở người – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. (TN 11) 4 thể người ( 3 tiết) 0,25đ ( Số tiết: 15) Thông hiểu: - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái 1 quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các (TN 12) 4. Máu và hệ tuần cơ quan của hệ tuần hoàn. 0,25đ hoàn của cơ thể người (3tiết) Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần 1 hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. (TL25 ) 0,5 đ 5
- Thông hiểu: 1 – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự (TN 13) phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của 0,25đ 5. Hệ hô hấp ở cả hệ hô hấp. người (3tiết) Vận dụng cao – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được 1 quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và (TL26 ) kinh doanh thuốc lá. 0,5 đ Thông hiểu: 1 6. Hệ bài tiết ở – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được (TN 14) người (1tiết) các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. 0,25đ Thông hiểu: Nêu được điều kiện vật nổi 3 Khối lượng (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của (TN riêng và áp chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy 17,18,19) 1. Áp suất trong Archimedes. 0,75đ 5 suất chất lỏng Vận dụng cao: Thiết kế được phương án 1 ( Số tiết: 11). chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc (TL 28) vào độ cao của cột chất lỏng. 0,5 đ Thông hiểu: Nêu được đặc điểm của ngẫu 1 lực. (TN 20) 0,25đ 1. Lực có thể làm Vận dụng: Vận dụng được tác dụng làm Tác dụng quay vật quay của lực để giải thích một số ứng dụng 1 làm quay của 6 trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một (TL 27) lực thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành 0,5 đ ( 4 tiết) hình dạng khác nhau). Nhận biết: - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. 2 2. Đòn bẩy và - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ (TN 15,16) moment lực (Tiết 1). làm thay đổi lực tác dụng lên vật. 0,5đ 6
- Tổng: 7
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHTN– LỚP 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 801 Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm A. nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 2. Chọn phát biểu Sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. B. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. C. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. D. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. Câu 3. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. C. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong dung dịch. Câu 4. Hệ tiêu hóa có chức năng A. lưu thông và trao đổi khí. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể và loại chất thải ra khỏi cơ thể. B. vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất khí và các chất khác đến các tế bào của cơ thể. Câu 5. Chức năng của phổi là thực hiện A. dẫn truyền khí NO2 và CO2. B. giúp máu lưu thông đến các tế bào cơ thể. C. trao đổi khí. D. lọc và thải ra môi trường chất cặn bã. Câu 6. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất tan và nước. B. đồng nhất của chất tan và nước. C. của chất tan và dung môi. D. đồng nhất của chất tan và dung môi. Câu 7. Ứng dụng của acetic acid (CH3COOH) là A. sản xuất sơn. B. sản xuất phân bón. C. sản xuất thuốc diệt côn trùng. D. sản xuất ắc quy. Câu 8. Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. Hướng. B. Cánh tay đòn. C. Trục quay. D. Trọng tâm. Câu 9. Điền vào chỗ trống: Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ... A. đơn chất, hydroxide, OH−. B. hợp chất, hydroxide, H+. C. hợp chất, hydrogen, H+. D. đơn chất, hydrogen, OH−. Câu 10. Thể tích mol của chất khí là thể tích A. chiếm bởi 1 mol phân tử chất khí đó. B. ở điều kiện tiêu chuẩn. C. của hỗn hợp nhiều chất khí. Trang 1/21
- D. của 1 nguyên tử khí. Câu 11. Các cơ quan thuộc hệ bài tiết gồm A. da, thận, ống đái, bóng đái. B. thận, bóng đái, tụy, ống đái. C. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. D. da, thận, bóng đái, ống đái, ống dẫn tiểu. Câu 12. Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. ngược chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. B. cùng chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. C. cùng chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. D. ngược chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. Câu 13. Hệ tuần hoàn gồm A. tim và động mạch. B. tim và tĩnh mạch. C. tim và hệ mạch. D. tim và mao mạch. Câu 14. Vai trò của hệ sinh dục là A. định hình cơ thể và bảo vệ nội quan. B. nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh. C. thu nhận kích thích giúp cơ thể thích nghi với môi trường. D. giúp cơ thể sinh sản và duy trì nòi giống. Câu 15. Quá trình nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trung hòa. C. vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt. D. thu nhiệt. Câu 16. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Là nơi bám của các cơ. B. Co bóp và vận chuyển máu. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 17. Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. Câu 18. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất là A. dùng tay. B. dùng panh, kẹp. C. đổ trực tiếp. D. dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. Câu 19. Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Vật nổi lên trong chất lỏng. B. Vật chìm xuống trong chất lỏng. C. Vật lơ lửng trong chất lỏng. D. Không xác định. Câu 20. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì gỗ không thấm nước. C. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Trang 2/21
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm). Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng. Viết công thức tính hiệu suất phản ứng? Câu 22. (1,0 điểm). Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3. Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide? b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích. Câu 23. (0,5 điểm). Người ta thường tránh muối dưa hay đựng sữa chua trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Vì sao? Câu 24. (0,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Zn. b) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe. Câu 25. (0,5 điểm) Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? Câu 26. (0,5 điểm). Trình bày quan điểm của em là nên hay không nên hút thuốc lá? Vì sao? Câu 27. (0,5 điểm) Khi tháo đai ốc ở các máy móc thiết bị, người thợ cần dùng dụng cụ là cờ lê. Hãy chỉ ra vật chịu lực tác dụng làm quay và lực làm quay trong trường hợp này là gì? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng? ------ HẾT ------ Trang 3/21
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHTN– LỚP 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 802 Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất tan và dung môi. B. của chất tan và nước. C. đồng nhất của chất tan và dung môi. D. đồng nhất của chất tan và nước. Câu 2. Ứng dụng của acetic acid (CH3COOH) là A. sản xuất thuốc diệt côn trùng. B. sản xuất sơn. C. sản xuất phân bón. D. sản xuất ắc quy. Câu 3. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm A. nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 4. Chọn phát biểu Sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. C. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Câu 5. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Là nơi bám của các cơ. B. Lọc máu và hình thành nước tiểu. C. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. D. Co bóp và vận chuyển máu. Câu 6. Chức năng của phổi là thực hiện A. lọc và thải ra môi trường chất cặn bã. B. trao đổi khí. C. dẫn truyền khí NO2 và CO2. D. giúp máu lưu thông đến các tế bào cơ thể. Câu 7. Hệ tiêu hóa có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. B. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể và loại chất thải ra khỏi cơ thể. B. vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất khí và các chất khác đến các tế bào của cơ thể. C. lưu thông và trao đổi khí. Câu 8. Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Trang 4/21
- Câu 9. Vai trò của hệ sinh dục là A. giúp cơ thể sinh sản và duy trì nòi giống. B. thu nhận kích thích giúp cơ thể thích nghi với môi trường. C. định hình cơ thể và bảo vệ nội quan. D. nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh. Câu 10. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất là A. dùng panh, kẹp. B. đổ trực tiếp. C. dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. D. dùng tay. Câu 11. Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. Trục quay. B. Cánh tay đòn. C. Trọng tâm. D. Hướng. Câu 12. Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. ngược chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. B. cùng chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. C. ngược chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. D. cùng chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. Câu 13. Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Vật chìm xuống trong chất lỏng. B. Không xác định. C. Vật nổi lên trong chất lỏng. D. Vật lơ lửng trong chất lỏng. Câu 14. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. C. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong dung dịch. Câu 15. Hệ tuần hoàn gồm A. tim và hệ mạch. B. tim và mao mạch. C. tim và tĩnh mạch. D. tim và động mạch. Câu 16. Điền vào chỗ trống: Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ... A. hợp chất, hydroxide, H+. B. đơn chất, hydroxide, OH−. C. đơn chất, hydrogen, OH−. D. hợp chất, hydrogen, H+. Câu 17. Các cơ quan thuộc hệ bài tiết gồm A. da, thận, bóng đái, ống đái, ống dẫn tiểu. B. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. C. da, thận, ống đái, bóng đái. D. thận, bóng đái, tụy, ống đái. Câu 18. Thể tích mol của chất khí là thể tích A. của hỗn hợp nhiều chất khí. B. ở điều kiện tiêu chuẩn. C. chiếm bởi 1 mol phân tử chất khí đó. D. của 1 nguyên tử khí. Câu 19. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. C. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. Vì gỗ không thấm nước. Câu 20. Quá trình nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng A. thu nhiệt. B. trung hòa. C. vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Trang 5/21
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm). Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng. Viết công thức tính hiệu suất phản ứng? Câu 22. (1,0 điểm). Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3. Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide? b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích. Câu 23. (0,5 điểm). Người ta thường tránh muối dưa hay đựng sữa chua trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Vì sao? Câu 24. (0,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Zn. b) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe. Câu 25. (0,5 điểm) Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? Câu 26. (0,5 điểm). Trình bày quan điểm của em là nên hay không nên hút thuốc lá? Vì sao? Câu 27. (0,5 điểm) Khi tháo đai ốc ở các máy móc thiết bị, người thợ cần dùng dụng cụ là cờ lê. Hãy chỉ ra vật chịu lực tác dụng làm quay và lực làm quay trong trường hợp này là gì? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng? ------ HẾT ------ Trang 6/21
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHTN– LỚP 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 803 Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Hệ tiêu hóa có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. B. lưu thông và trao đổi khí. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể và loại chất thải ra khỏi cơ thể. B. vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất khí và các chất khác đến các tế bào của cơ thể. Câu 2. Quá trình nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trung hòa. C. thu nhiệt. D. vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt. Câu 3. Chọn phát biểu Sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. C. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Câu 4. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm A. bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 5. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong dung dịch. D. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. Câu 6. Các cơ quan thuộc hệ bài tiết gồm A. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. B. thận, bóng đái, tụy, ống đái. C. da, thận, bóng đái, ống đái, ống dẫn tiểu. D. da, thận, ống đái, bóng đái. Câu 7. Dung dịch là hỗn hợp A. đồng nhất của chất tan và nước. B. của chất tan và nước. C. của chất tan và dung môi. D. đồng nhất của chất tan và dung môi. Câu 8. Ứng dụng của acetic acid (CH3COOH) là A. sản xuất phân bón. B. sản xuất thuốc diệt côn trùng. C. sản xuất ắc quy. D. sản xuất sơn. Câu 9. Điền vào chỗ trống: Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ... A. đơn chất, hydrogen, OH−. B. hợp chất, hydroxide, H+. C. hợp chất, hydrogen, H+. D. đơn chất, hydroxide, OH−. Câu 10. Hệ tuần hoàn gồm A. tim và hệ mạch. B. tim và tĩnh mạch. C. tim và mao mạch. D. tim và động mạch. Trang 7/21
- Câu 11. Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. Cánh tay đòn. B. Hướng. C. Trọng tâm. D. Trục quay. Câu 12. Thể tích mol của chất khí là thể tích A. của 1 nguyên tử khí. B. ở điều kiện tiêu chuẩn. C. của hỗn hợp nhiều chất khí. D. chiếm bởi 1 mol phân tử chất khí đó. Câu 13. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A. Vì gỗ là vật nhẹ. B. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C. Vì gỗ không thấm nước. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 14. Chức năng của phổi là thực hiện A. lọc và thải ra môi trường chất cặn bã. B. giúp máu lưu thông đến các tế bào cơ thể. C. dẫn truyền khí NO2 và CO2. D. trao đổi khí. Câu 15. Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. ngược chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. B. cùng chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. C. ngược chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. D. cùng chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. Câu 16. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất là A. dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. B. đổ trực tiếp. C. dùng panh, kẹp. D. dùng tay. Câu 17. Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. Câu 18. Vai trò của hệ sinh dục là A. nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh. B. giúp cơ thể sinh sản và duy trì nòi giống. C. định hình cơ thể và bảo vệ nội quan. D. thu nhận kích thích giúp cơ thể thích nghi với môi trường. Câu 19. Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Vật nổi lên trong chất lỏng. B. Không xác định. C. Vật lơ lửng trong chất lỏng. D. Vật chìm xuống trong chất lỏng. Câu 20. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. B. Là nơi bám của các cơ. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Co bóp và vận chuyển máu. Trang 8/21
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm). Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng. Viết công thức tính hiệu suất phản ứng? Câu 22. (1,0 điểm). Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3. Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide? b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích. Câu 23. (0,5 điểm). Người ta thường tránh muối dưa hay đựng sữa chua trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Vì sao? Câu 24. (0,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Zn. b) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe. Câu 25. (0,5 điểm) Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? Câu 26. (0,5 điểm). Trình bày quan điểm của em là nên hay không nên hút thuốc lá? Vì sao? Câu 27. (0,5 điểm) Khi tháo đai ốc ở các máy móc thiết bị, người thợ cần dùng dụng cụ là cờ lê. Hãy chỉ ra vật chịu lực tác dụng làm quay và lực làm quay trong trường hợp này là gì? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng? ------ HẾT ------ Trang 9/21
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHTN– LỚP 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 804 Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Ngẫu lực là hệ hai lực song song A. cùng chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. B. cùng chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. C. ngược chiều, bằng nhau về độ lớn tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. D. ngược chiều, tác dụng vào một vật và giá của hai lực cách nhau một khoảng d. Câu 2. Vai trò của hệ sinh dục là A. định hình cơ thể và bảo vệ nội quan. B. giúp cơ thể sinh sản và duy trì nòi giống. C. thu nhận kích thích giúp cơ thể thích nghi với môi trường. D. nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh. Câu 3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A. Vì gỗ không thấm nước. B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước. C. Vì gỗ là vật nhẹ. D. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 4. Quá trình nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng A. thu nhiệt. B. trung hòa. C. vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Câu 5. Điền vào chỗ trống: Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ... A. hợp chất, hydroxide, H+. B. đơn chất, hydroxide, OH−. C. hợp chất, hydrogen, H+. D. đơn chất, hydrogen, OH−. Câu 6. Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ..." A. Trục quay. B. Hướng. C. Cánh tay đòn. D. Trọng tâm. Câu 7. Hệ tuần hoàn gồm A. tim và động mạch. B. tim và mao mạch. C. tim và hệ mạch. D. tim và tĩnh mạch. Câu 8. Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Vật chìm xuống trong chất lỏng. B. Vật nổi lên trong chất lỏng. C. Vật lơ lửng trong chất lỏng. D. Không xác định. Câu 9. Thể tích mol của chất khí là thể tích A. ở điều kiện tiêu chuẩn. B. của hỗn hợp nhiều chất khí. C. chiếm bởi 1 mol phân tử chất khí đó. D. của 1 nguyên tử khí. Câu 10. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Trang 10/21
- C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Là nơi bám của các cơ. Câu 11. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất là A. đổ trực tiếp. B. dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. C. dùng tay. D. dùng panh, kẹp. Câu 12. Chức năng của phổi là thực hiện A. trao đổi khí. B. giúp máu lưu thông đến các tế bào cơ thể. C. dẫn truyền khí NO2 và CO2. D. lọc và thải ra môi trường chất cặn bã. Câu 13. Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. B. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. C. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. D. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. Câu 14. Hệ tiêu hóa có chức năng A. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể và loại chất thải ra khỏi cơ thể. B. vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất khí và các chất khác đến các tế bào của cơ thể. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. C. lưu thông và trao đổi khí. Câu 15. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. C. số mol chất tan có trong dung dịch. D. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. Câu 16. Các cơ quan thuộc hệ bài tiết gồm A. da, thận, bóng đái, ống đái, ống dẫn tiểu. B. da, thận, ống đái, bóng đái. C. thận, bóng đái, tụy, ống đái. D. thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 17. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất tan và nước. B. đồng nhất của chất tan và nước. C. đồng nhất của chất tan và dung môi. D. của chất tan và dung môi. Câu 18. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm A. nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 19. Chọn phát biểu Sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Câu 20. Ứng dụng của acetic acid (CH3COOH) là A. sản xuất phân bón. B. sản xuất sơn. C. sản xuất ắc quy. D. sản xuất thuốc diệt côn trùng. Trang 11/21
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm). Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng. Viết công thức tính hiệu suất phản ứng? Câu 22. (1,0 điểm). Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3. Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide? b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích. Câu 23. (0,5 điểm). Người ta thường tránh muối dưa hay đựng sữa chua trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Vì sao? Câu 24. (0,5 điểm). Hoàn thành phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Zn. b) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe. Câu 25. (0,5 điểm) Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? Câu 26. (0,5 điểm). Trình bày quan điểm của em là nên hay không nên hút thuốc lá? Vì sao? Câu 27. (0,5 điểm) Khi tháo đai ốc ở các máy móc thiết bị, người thợ cần dùng dụng cụ là cờ lê. Hãy chỉ ra vật chịu lực tác dụng làm quay và lực làm quay trong trường hợp này là gì? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng? ------ HẾT ------ Trang 12/21
- ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2023 - 2024 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 A. HƯỚNG DẪN CHẤM. - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận, điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân. Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu. - Đối với câu giải thích, liên hệ học sinh trả lời không đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lý, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn cho điểm tối đa. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. 1. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 801 C A B C C D A B C A C D C D D A D D B D Đề 802 C B D A A B B B A C B A A B A D B C C A Đề 803 C C C A D A D D C A A D B D A A B B D B Đề 804 C B B A C C C A C D B A A A B D C B B B 2. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Hiệu suất phản ứng trong hóa học là lượng sản phẩm tối đa ( sản phẩm 0,5 đ Câu 21 thực tế) mà một phản ứng hóa học có thể tạo ra. (1,0 điểm) 𝐻 = 𝑚′ . 100% = 𝑛′ . 100% 0,5 đ 𝑚 𝑛 a. Vanadium (V) oxide đóng vai trò là chất xúc tác trong phản ứng tổng 0,5 đ Câu 22 hợp sulfur trioxide. (1,0 điểm) b. Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide không thay đổi. 0,25 đ Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học. 0,25 đ Câu 23 Vì muối dưa hay sữa chua có chứa acid, có thể tác dụng với dụng cụ (0,5 điểm) làm bằng kim loại như nhôm lâu ngày dụng cụ sẽ bị hỏng. 0,5 đ Câu 24 a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25 đ (0,5 điểm) b) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,25 đ Câu 25 Hiến máu không có hại cho sức khỏe nếu thể tích máu hiến phù hợp (0,5 điểm) với thể trạng cũng như tầng suất hiến hợp lí. 0,25 đ Vì: Nếu hiến máu phù hợp thì sau khi hiến máu, các chỉ số trong cơ thể có chút thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lí bình thường không gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của cơ thể. 0,25 đ Câu 26 - Theo em chúng ta không nên hút thuốc lá. 0,25 đ (0,5 điểm) - Vì: khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến hệ hô hấp như CO, NOx, nicotin … + CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2. + NOx gây viêm, sung lớp niêm mạc, gây nguy hiểm đến sức khỏe có thể dẫn đến tử vong. + Nicotin làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc 0,25 đ sạch không khí, tăng nguy cơ ung thư phổi. Trang 13/21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 639 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 809 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 456 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 354 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 518 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 180 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 281 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 431 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 202 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn