intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm). Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc số Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong 1 1 0,25 phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: Phản ứng hoá học 6 2 1 1 8 3,0 (21 tiết) Chương II. Một số hợp chất 1 2 1 3 2 5 3,25 thông dụng. ( 11 tiết) Chương III. Khối lượng riêng 2 2 4 1,0 và áp suất (11 tiết) Chương IV/ Tác dụng làm lực 1 1 2 0,5 quay (8 tiết) Chương V. Điện (4 tiết) 1 1 2 2,0 Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 10 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
  2. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 8 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một số – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự 1 C7 hoá chất, thiết nhiên 8. bị cơ bản trong Nhận biết – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn phòng thí Khoa học tự nhiên 8). nghiệm – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. hiểu Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. 1 C8 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Phản ứng hoá – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, học xăng, dầu). Thông - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự hiểu biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Mol và tỉ khối Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). chất khí – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C 1 C9 Thông – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối hiểu lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.
  3. Số câu hỏi Câu hỏi V (L) Nội dung Mức độ – Sử dụng được công thức n(mol) = cầu cần đạt để chuyển đổi giữa số mol Yêu 24, 79( L / mol) và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng 1 C10 Dung dịch và độ mol. nồng độ Thông Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức 1 C11 hiểu Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá 1 C12 Định luật bảo học. toàn khối – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. lượng và Thông Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng PTHH hiểu được bảo toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng 1 C13 Vận dụng – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối Tính theo lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. phương trình 1 C21 hoá học - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. Nhận biết – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học). 1 C14 Tốc độ phản - Nêu được khái niệm về chất xúc tác. ứng và chất Thông *Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu xúc tác hiểu 1 C15 được một số ứng dụng thực tế. Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chương II. Một số hợp chất thông dụng (11 tiết) Acid Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, 1 C16 CH3COOH).
  4. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi Thông – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất hiểu chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy 2 C17,18 ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Base. Thang Nhận – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). Ph biết – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. 1 C22 Thông hiểu – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. 1 C19 – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. Nhận biết - Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác. 1 C20 Thông - Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen. hiểu - Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, Oxide oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính). 1 C23 – Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide. Chương III. Khối lượng riêng và áp suất (11 tiết) Khối lượng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C1 riêng- Thực - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; … hành xác định Thông - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, khối lượng hiểu đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] riêng - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) Thông - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Áp suất trên hiểu Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra một bề mặt các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C2 - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của 1 C6 hiểu vật chứa nó. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Áp suất chất lỏng. Áp suất Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. khí quyển - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao cao của cột chất lỏng. - Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Lực đẩy Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Thông Archimedes - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng hiểu 1 C3 nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Chương IV. Tác dụng làm quay của lực (8 tiết) Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. 1 C5 - Nêu được khái niệm monent lực. Thông - Nêu được đặc điểm của lực có thể làm quay vật. 1 C4 hiểu - Nêu được đặc điểm của moment lực và tác dụng của momemt lực. Tác dụng làm - Thực hiện thí nghiệm để mô tả tác dụng làm quay của lực. (một em bé ngồi lên quay của lực. một đầu của bập bên làm bập bên quay) Moment lực Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận dụng - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, cao L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Nhận - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. biết - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn Đòn bẫy và  hiểu bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm ứng dụng. sức người và ngược lại. Vận - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. dụng Vận - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. dụng cao Chương V: Điện (4 tiết) Hiện tượng  Nhận - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. nhiễm điện và  biết cọ xát. - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. Thông - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ hiểu xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. Vận - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện 1 C24 dụng do cọ xát. Vận - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm điện. 1 C25
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt dụng cao - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. Nhận - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện.  Dòng  - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. điện,nguồn  - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. điện. Thông - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. hiểu - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA KỲ I TRƯỜNG: PTDT BT TH THCS NĂM HỌC: 2024-2025 TRẦN PHÚ MÔN: KHTN 8 Họ và tên : .......................................……… Thời gian: 75 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của thầy (cô) giáo: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng A. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. thể tích của một đơn vị khối lượng chất đó. C. tỉ số giữa diện tích của vật và thể tích của vật. D. tỉ số giữa khối lượng của vật và diện tích của vật. Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Trên các nắp của bình nước có một lỗ nhỏ thông với không khí. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Các nắp ấm trà có lỗ nhỏ ở nắp để rót nước dễ dàng hơn. Câu 3: Điều kiện để một vật nổi lên ở trong lòng chất lỏng là A. FAP. C. FA=P. D. dv>dl. Câu 4: Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ A. làm quay vật. B. làm vật đứng yên. C. không tác dụng lên vật. D. làm vật tịnh tiến. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không liên quan tới tác dụng làm quay của lực? A. Mở cánh cửa. B. Bánh xe ô tô quay khi xe di chuyển. C. Dùng tay đẩy thì chong chóng quay. D. Kéo một chiếc xe trên đường bằng phẳng. Câu 6: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ áp suất chất lỏng tác dụng lên vật theo mọi phương? A. Đặt một quả nặng lên cốc chứa bột mịn, ta thấy trên bề mặt của bột bị lún. B. Hút hết không khí trong hộp sữa bằng giấy, ta thấy hộp sữa bị bóp méo. C. Khi đổ nước vào quả bóng ta thấy quả bóng phồng to ra. D. Một quả táo đang rơi từ trên cao xuống. Câu 7: Dụng cụ nào sau đây được dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Thìa sắt. B. Đũa thủy tinh. C. Kẹp gắp. D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. Câu 8: Phản ứng hóa học là A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
  9. C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 9: Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là A. 2,479 lít. B. 22,40 lít. C. 22,79 lít. D. 24,79 lít. Câu 10: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó A. tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. B. tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. C. không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa. D. tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định. Câu 11: Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là A. 20%. B. 15%. C. 10%. D. 5%. Câu 12: Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ... tổng khối lượng của các chất phản ứng". A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. nhỏ hơn hoặc bằng. D. bằng . Câu 13: Hiệu suất phản ứng là A. tỉ lệ số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng. B. tích số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng. C. tỉ lệ giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết. D. tỉ lệ giữa lượng chất tham gia phản ứng theo thực tế với lượng chất tham gia phản ứng theo lí thuyết. Câu 14: Tốc độ phản ứng là A. đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của một phản ứng hóa học B. sự nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian C. thay đổi nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian D. độ biến thiên nhiệt độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian Câu 15: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ. Câu 16: Ứng dụng của hydrochloric acid là sản xuất A. giấy, tơ sợi. B. chất dẻo C. ắc quy. D. sơn. Câu 17: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây? A. Xanh. B. Tím. C. Đỏ. D. Vàng. Câu 18: Phương trình hóa học khi cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Al là A. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2. B. Al + 2HCl → AlCl2 + H2. C. Al + HCl → AlCl3 + H2O. D. Al + HCl → AlCl2 + H2O.
  10. Câu 19: Base không tan trong nước là A.Cu(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. Ca(OH)2. Câu 20: Oxide là A. hỗn hợp của nguyên tố oxygen với một nguyên tố khác. B. hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hóa học khác. C. hợp chất của oxygen với một nguyên tố hóa học khác. D. hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Hoà tan 6,5 gam bột zinc (Zn) trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) dư, thu được muối zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2). Tính khối lượng của muối zinc chloride tạo thành. ( Zn = 65; Cl = 35,5; H =1) Câu 22: (1,0 điểm) Thang pH là gì? Dung dịch các chất có tính acid, base, trung tính thì có giá trị pH như thế nào? Câu 23: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo ra các oxide sau từ các đơn chất và oxygen: K2O, CO2, Al2O3, P2O5. Câu 24: (1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường? Câu 25: (1,0 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. (Học sinh khuyết tật không làm câu 21,24,25) -HẾT- Giáo viên ra đề Giáo viên duyệt đề Trần Thị Kim Cúc & Trần Thị Phương Thảo ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- KHTN 8
  11. I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm.Mỗi câu đúng 0,25đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. ÁN A C B A D C B C D A C D C A B B C A A C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Đáp án Điểm PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25 đ nZn = 6,5/65 = 0,1 mol Câu 21 0,25 đ Theo PTHH: nZnCl2 = nZn = 0,1 mol (1,0 điểm) 0,25 đ mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 gam 0,25 đ Thang pH là một tập hợp các con số có giá trị từ 1-14 được sử dụng để đánh giá độ acid-base của dung dịch. 0,5 điểm Dung dịch có tính acid: pH 7. ( 1,0 điểm) 0,5 điểm Dung dịch trung tính: pH = 7. ( Nêu đúng 1 giá trị được 0,17 điểm; 2 giá trị được 0,33 điểm) to PTHH: 4K + O2 2K2O 0,25 điểm to Câu 23 C + O2 CO2 0,25 điểm to (1,0 điểm) 4Al + 3O2 2Al2O3 0,25 điểm to 4 P + 5O2 2P2O5 0,25 điểm Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm 0,5 điểm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Câu 24 Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. 0,25 điểm (1,0 điểm) Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ 0,25 điểm theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn. a. Sau khi chải thì tóc bị nhiễm điện dương. 0,25 điểm Khi đó electron chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa 0,25 điểm Câu 25 nhận thêm electron, tóc mất electron). ( 1,0 điểm) b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại nên chúng 0,5 điểm đẩy nhau. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- KHTN 8- HSKT I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm.Mỗi câu đúng 0,25đ
  12. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. ÁN A C B A D C B C D A C D C A B B C A A C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Đáp án Điểm Thang pH là một tập hợp các con số có giá trị từ 1-14 được sử dụng để đánh giá độ acid-base của dung dịch. 1,0 điểm Dung dịch có tính acid: pH 7. ( 2,0 điểm) 1,0 điểm Dung dịch trung tính: pH = 7. ( Nêu đúng 1 giá trị được 0,33 điểm; 2 giá trị được 0,7 điểm) to PTHH: 4K + O2 2K2O 0,75 điểm to Câu 23 C + O2 CO2 0,75điểm to (3,0 điểm) 4Al + 3O2 2Al2O3 0,75 điểm to 4 P + 5O2 2P2O5 0,75 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2