SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ<br />
KHỐI 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
<br />
(Đề kiểm tra gồm có 05 trang)<br />
<br />
(Thời gian làm bài: 45 phút)<br />
<br />
Câu 1. Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn<br />
nhằm<br />
A. phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.<br />
B. hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.<br />
C. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.<br />
D. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.<br />
Câu 2. Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là<br />
A. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.<br />
B. thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.<br />
C. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.<br />
D. đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.<br />
Câu 3. Quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó<br />
giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự<br />
thế giới mới vì<br />
A. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.<br />
B. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.<br />
C. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.<br />
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.<br />
Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa là một hệ quả quan trọng của<br />
A. chiến tranh lạnh.<br />
B. công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.<br />
C. sự ra đời của các tổ chức liên kết thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.<br />
D. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.<br />
<br />
Câu 5. Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là<br />
A. cuộc cách mạng công nghiệp.<br />
B. cách mạng Sinh học.<br />
C. cách mạng công nghệ.<br />
D. cách mạng kĩ thuật.<br />
Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng<br />
sau chiến tranh thế giới thứ hai là<br />
A. Mĩ thu được lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến trong<br />
chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
B. trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao.<br />
C. Mĩ có nhiều tài nguyên thiên nhiên.<br />
D. Mĩ đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật<br />
hiện đại.<br />
Câu 7: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến việc triệu tập Hội<br />
nghị I-an-ta (2/1945)?<br />
A. Thiết lập một trật tự thế giới bất bình đẳng giữa các nước tham chiến<br />
B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh<br />
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận<br />
D. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít<br />
Câu 8. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là<br />
A. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt<br />
đời sống của con người kém an toàn hơn.<br />
B. kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng<br />
cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.<br />
<br />
C. quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn<br />
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế<br />
giới.<br />
D. sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn<br />
nhau trên phạm vi toàn cầu.<br />
Câu 9. Những sự kiện nào dưới đây đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực,<br />
hai phe ?<br />
A. Sự ra đời của tổ chức NATO và Vacsava.<br />
B. Sự ra đời của tổ chức ASEAN và Liên minh Châu Âu (EU).<br />
C. Sự ra đời của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava.<br />
D. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.<br />
Câu 10. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được bắt đầu vào<br />
khoảng thời gian nào?<br />
A. Từ những năm 40 của thế kỷ XX.<br />
B. Những năm đầu thế kỷ XX.<br />
C. Sau chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.<br />
Câu 11. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của thời tổng thống Mỹ<br />
là gì?<br />
A. Thực hiện “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”<br />
B. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ<br />
C. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”<br />
D. Thực hiện “Chiến lược hóa toàn cầu”<br />
Câu 12. Vị trí công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50, 60 nửa đầu<br />
những năm 70 của thế kỉ XX là<br />
<br />
A. đứng thứ ba thế giới .<br />
B. đứng thứ tư thế giới.<br />
C. đứng thứ hai thế giới.<br />
D. đứng thứ nhất thế giới.<br />
Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào được coi là nhạy bén<br />
với tình hình chính trị và có tinh thần cách mạng?<br />
A. Giai cấp tư sản dân tộc.<br />
B. Giai cấp công nhân.<br />
C. Tiểu tư sản trí thức.<br />
D. Giai cấp địa chủ.<br />
Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã chuyển từ tự<br />
phát lên tự giác hoàn toàn?<br />
A. Cuộc bãi công của công nhân ở Ba Son (8/1925).<br />
B. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2/1930).<br />
C. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt<br />
Nam (1930).<br />
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).<br />
Câu 15. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là<br />
A. quân Đồng minh vào VN giải giáp quân Nhật, nhưng lại chống phá Cách mạng.<br />
B. nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng đến nhân dân ta.<br />
C. ngân quỹ nhà nước trống rỗng.<br />
D. các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá Cách mạng.<br />
Câu 16: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn<br />
Ái Quốc là?<br />
<br />
A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước<br />
của Nguyễn Ái Quốc.<br />
B. Đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919).<br />
C. Đọc luận cương cùa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).<br />
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng<br />
sản Pháp (12-1920).<br />
Câu 17. Ngân hàng nào chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương trong cuộc<br />
khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp?<br />
A. Ngân hàng Pháp.<br />
B. Ngân hàng Hoa kiều.<br />
C. Ngân hàng Anh.<br />
D. Ngân hàng Đông Dương.<br />
Câu 18. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới<br />
thứ nhất đến cuối những năm 20 là<br />
A. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.<br />
B. mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản<br />
C. mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến<br />
D. mâu thuẫn giữa giai cấp mới và giai cấp cũ.<br />
Câu 19. Tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức chính trị nào?<br />
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.<br />
B. Cộng sản Đoàn.<br />
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.<br />
D. Hội Liên hiệp thuộc địa.<br />
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thư nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt<br />
Nam diễn ra sôi nổi và có bước phát triển mới là do<br />
A. tình hình thế giới có bước phát triển mới.<br />
B. tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp.<br />
C. xuất hiện nhiều tổ chức chính trị tiến bộ.<br />
D. ảnh hưởng của tình hình thế giới và tác động của những chuyển biến về kinh tế,<br />
giai cấp xã hội ở Việt Nam.<br />
21. Đỉnh cao của cao trào CM 1930 – 1931 ở VN là<br />
A. thành lập đảng Cộng sản Việt Nam<br />
<br />