intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản. C. Bảo vệ, khôi phục các di sản. D. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. Câu 2: Những tác phẩm “Thần khúc” (A. Đan-tê), “Đôn Ki-hô-tê” (M. Xéc-van-téc), “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Séch-xpia) thuộc lĩnh vực nào của văn minh thời Phục hưng? A. Hội họa. B. Kịch. C. Văn học. D. Kiến trúc. Câu 3: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của thành tựu văn minh thời Phục hưng? A. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. B. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. C. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. D. Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến, giáo hội Ki tô giáo đương thời. Câu 4: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III, …) là thành tựu của cư dân cổ: A. Hy Lạp – La Mã. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Lưỡng Hà. Câu 5: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. B. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. D. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. Câu 6: Trong các thế kỉ XVIII - XIX, những thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đưa con người bước sang thời đại: A. “văn minh thông tin”. B. “văn minh nông nghiệp”. C. “văn minh công nghiệp”. D. “văn minh trí tuệ”. Câu 7: Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là: A. Vạn lí trường thành. B. Đấu trường Rô-ma. C. Tháp Thạt Luổng. D. Kim tự tháp. Câu 8: Thành tựu quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là: A. điện và động cơ đốt trong. B. máy hơi nước và điện thoại. C. động cơ đốt trong và ô tô. D. máy hơi nước và điện. Câu 9: Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Đạo giáo, Nho giáo. D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. Câu 10: Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các Trang 1/14 - Mã đề 001
  2. quốc gia? A. Kiến trúc. B. Dịch vụ. C. Kinh tế. D. Du lịch. Câu 11: Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử gọi là: A. đánh giá thông tin và sử liệu. B. mô tả thông tin và sử liệu. C. thu thập sử liệu. D. thu thập thông tin và sử liệu. Câu 12: Thành tựu văn học tiêu biểu nhất của văn minh phương Tây cổ đại là: A. sử thi Mahabharata. B. I-li-at và Ô-đi -xê. C. Tam quốc diễn nghĩa. D. kịch thơ Sơkuntala. Câu 13: Sự chuyển biến nền sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa chủ yếu nhờ sự tác động của nguồn năng lượng mới nào? A. Dầu mỏ. B. Than. C. Khí đốt. D. Điện. Câu 14: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử. B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. C. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử. D. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời. Câu 15: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Nhận thức, giáo dục và dự báo. B. Nhận thức, khoa học và giáo dục. C. Giáo dục, khoa học và dự báo. D. Nghiên cứu, học tập và dự báo. Câu 16: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. C. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. D. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản. Câu 17: Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử: A. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên. B. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng. C. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại. D. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. Câu 18: Một trong những loại hình chữ viết cổ của văn minh Trung Quốc là: A. Chữ Phạn B. Chữ La-tinh. C. Chữ giáp cốt. D. Chữ Bra-mi. Câu 19: Tác phẩm “Nàng Mô-na Li-sa”, “Bữa ăn tối cuối cùng” của Lê-ô-na đơ Vanh-xi thuộc lĩnh vực nghệ thuật nào? A. Điêu khắc. B. Âm nhạc. C. Hội họa. D. Kiến trúc. Câu 20: Nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây đều: A. đạt được nhiều thành tựu và để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại. B. hình thành ven Địa Trung Hải với sự phát triển cao của nền kinh tế công thương. C. bắt nguồn từ những lưu vực những sông lớn với nghề nông nghiệp là chủ yếu. D. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và có độ chính xác tuyệt đối. Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là: A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. quá trình phát triển của loài người. C. những hoạt động của loài người. D. quá trình tiến hóa của loài người. Câu 22: Ai là người phát minh ra đầu máy xe lửa? A. Giêm Hagrivơ B. Giêm Oát C. Áccraitơ D. Xtiphenxơn Trang 2/14 - Mã đề 001
  3. Câu 23: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh? A. Có chữ viết, nhà nước ra đời. B. Xây dựng các công trình kiến trúc. C. Có con người xuất hiện. D. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. Câu 24: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. C. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 25: Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.” A. Văn tự. B. Văn hiến. C. Văn minh. D. Văn vật. Câu 26: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Thúc đẩy sự lan tỏa của Phật giáo sang khu vực Đông Nam Á. B. Là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại. C. Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ. D. Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân phương Tây cổ đại. Câu 27: Ai là “Ông vua xe hơi” nước Mỹ? A. Tô-mát Ê-đi-xơn, B. Can Ben. C. Hen-ri Bê-sê-mơ. D. Hen-ri Pho. Câu 28: Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào? A. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. B. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt. C. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. D. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. (1 điểm) Câu 30: Em hãy chọn một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hoặc lần thứ hai và phân tích thành tựu đó đã tác động đến cuộc sống của bản thân em như thế nào? (2 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 002 Trang 3/14 - Mã đề 001
  4. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các thế kỉ XVIII - XIX, những thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đưa con người bước sang thời đại: A. “văn minh nông nghiệp”. B. “văn minh công nghiệp”. C. “văn minh trí tuệ”. D. “văn minh thông tin”. Câu 2: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Giáo dục, khoa học và dự báo. B. Nhận thức, giáo dục và dự báo. C. Nhận thức, khoa học và giáo dục. D. Nghiên cứu, học tập và dự báo. Câu 3: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. B. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. C. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. D. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. Câu 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. D. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. Câu 5: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh? A. Có chữ viết, nhà nước ra đời. B. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. C. Xây dựng các công trình kiến trúc. D. Có con người xuất hiện. Câu 6: Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử gọi là: A. thu thập thông tin và sử liệu. B. thu thập sử liệu. C. đánh giá thông tin và sử liệu. D. mô tả thông tin và sử liệu. Câu 7: Sự chuyển biến nền sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa chủ yếu nhờ sự tác động của nguồn năng lượng mới nào? A. Điện. B. Dầu mỏ. C. Khí đốt. D. Than. Câu 8: Nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây đều: A. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và có độ chính xác tuyệt đối. B. bắt nguồn từ những lưu vực những sông lớn với nghề nông nghiệp là chủ yếu. C. đạt được nhiều thành tựu và để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại. D. hình thành ven Địa Trung Hải với sự phát triển cao của nền kinh tế công thương. Câu 9: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của thành tựu văn minh thời Phục hưng? A. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. B. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. C. Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến, giáo hội Ki tô giáo đương thời. D. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. Câu 10: Thành tựu quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là: A. máy hơi nước và điện thoại. B. máy hơi nước và điện. C. động cơ đốt trong và ô tô. D. điện và động cơ đốt trong. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại? Trang 4/14 - Mã đề 001
  5. A. Là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại. B. Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ. C. Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân phương Tây cổ đại. D. Thúc đẩy sự lan tỏa của Phật giáo sang khu vực Đông Nam Á. Câu 12: Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử: A. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại. B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên. C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. D. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng. Câu 13: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử. B. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử. C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. D. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời. Câu 14: Một trong những loại hình chữ viết cổ của văn minh Trung Quốc là: A. Chữ Bra-mi. B. Chữ giáp cốt. C. Chữ Phạn D. Chữ La-tinh. Câu 15: Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Hin-đu giáo, Phật giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Đạo giáo, Nho giáo. D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. Câu 16: Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.” A. Văn tự. B. Văn hiến. C. Văn vật. D. Văn minh. Câu 17: Tác phẩm “Nàng Mô-na Li-sa”, “Bữa ăn tối cuối cùng” của Lê-ô-na đơ Vanh-xi thuộc lĩnh vực nghệ thuật nào? A. Kiến trúc. B. Âm nhạc. C. Điêu khắc. D. Hội họa. Câu 18: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III, …) là thành tựu của cư dân cổ: A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Lưỡng Hà. D. Hy Lạp – La Mã. Câu 19: Ai là “Ông vua xe hơi” nước Mỹ? A. Hen-ri Pho. B. Tô-mát Ê-đi-xơn, C. Can Ben. D. Hen-ri Bê-sê-mơ. Câu 20: Những tác phẩm “Thần khúc” (A. Đan-tê), “Đôn Ki-hô-tê” (M. Xéc-van-téc), “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Séch-xpia) thuộc lĩnh vực nào của văn minh thời Phục hưng? A. Kiến trúc. B. Kịch. C. Văn học. D. Hội họa. Câu 21: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. D. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản. Câu 22: Ai là người phát minh ra đầu máy xe lửa? A. Giêm Hagrivơ B. Xtiphenxơn C. Áccraitơ D. Giêm Oát Câu 23: Thành tựu văn học tiêu biểu nhất của văn minh phương Tây cổ đại là: A. sử thi Mahabharata. B. Tam quốc diễn nghĩa. Trang 5/14 - Mã đề 001
  6. C. kịch thơ Sơkuntala. D. I-li-at và Ô-đi -xê. Câu 24: Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào? A. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. B. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. C. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt. D. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. Câu 25: Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là: A. Đấu trường Rô-ma. B. Tháp Thạt Luổng. C. Kim tự tháp. D. Vạn lí trường thành. Câu 26: Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 27: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và khôi phục các di sản. B. Bảo vệ, khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. Câu 28: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là: A. quá trình phát triển của loài người. B. quá trình tiến hóa của loài người. C. toàn bộ quá khứ của loài người. D. những hoạt động của loài người. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. (1 điểm) Câu 30: Em hãy chọn một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hoặc lần thứ hai và phân tích thành tựu đó đã tác động đến cuộc sống của bản thân em như thế nào? (2 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây đều: A. hình thành ven Địa Trung Hải với sự phát triển cao của nền kinh tế công thương. B. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và có độ chính xác tuyệt đối. C. đạt được nhiều thành tựu và để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại. D. bắt nguồn từ những lưu vực những sông lớn với nghề nông nghiệp là chủ yếu. Câu 2: Sự chuyển biến nền sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa chủ yếu nhờ sự tác động của Trang 6/14 - Mã đề 001
  7. nguồn năng lượng mới nào? A. Dầu mỏ. B. Điện. C. Than. D. Khí đốt. Câu 3: Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Du lịch. D. Kiến trúc. Câu 4: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo vệ, khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo tồn và khôi phục các di sản. Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là: A. máy hơi nước và điện. B. động cơ đốt trong và ô tô. C. máy hơi nước và điện thoại. D. điện và động cơ đốt trong. Câu 6: Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo. C. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. Câu 7: Trong các thế kỉ XVIII - XIX, những thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đưa con người bước sang thời đại: A. “văn minh công nghiệp”. B. “văn minh thông tin”. C. “văn minh trí tuệ”. D. “văn minh nông nghiệp”. Câu 8: Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào? A. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. B. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. C. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt. D. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. Câu 9: Thành tựu văn học tiêu biểu nhất của văn minh phương Tây cổ đại là: A. sử thi Mahabharata. B. kịch thơ Sơkuntala. C. Tam quốc diễn nghĩa. D. I-li-at và Ô-đi -xê. Câu 10: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. Câu 11: Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là: A. Vạn lí trường thành. B. Đấu trường Rô-ma. C. Tháp Thạt Luổng. D. Kim tự tháp. Câu 12: Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử gọi là: A. thu thập sử liệu. B. mô tả thông tin và sử liệu. C. đánh giá thông tin và sử liệu. D. thu thập thông tin và sử liệu. Câu 13: Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thiện khái niệm sau: Trang 7/14 - Mã đề 001
  8. “… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.” A. Văn hiến. B. Văn vật. C. Văn tự. D. Văn minh. Câu 14: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III, …) là thành tựu của cư dân cổ: A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà. D. Hy Lạp – La Mã. Câu 15: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của thành tựu văn minh thời Phục hưng? A. Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến, giáo hội Ki tô giáo đương thời. B. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. C. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. D. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. Câu 16: Những tác phẩm “Thần khúc” (A. Đan-tê), “Đôn Ki-hô-tê” (M. Xéc-van-téc), “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Séch-xpia) thuộc lĩnh vực nào của văn minh thời Phục hưng? A. Hội họa. B. Văn học. C. Kiến trúc. D. Kịch. Câu 17: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là: A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. quá trình tiến hóa của loài người. C. quá trình phát triển của loài người. D. những hoạt động của loài người. Câu 18: Tác phẩm “Nàng Mô-na Li-sa”, “Bữa ăn tối cuối cùng” của Lê-ô-na đơ Vanh-xi thuộc lĩnh vực nghệ thuật nào? A. Kiến trúc. B. Âm nhạc. C. Điêu khắc. D. Hội họa. Câu 19: Ai là “Ông vua xe hơi” nước Mỹ? A. Hen-ri Pho. B. Tô-mát Ê-đi-xơn, C. Can Ben. D. Hen-ri Bê-sê-mơ. Câu 20: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. B. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. C. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản. D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Câu 21: Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử: A. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại. B. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. C. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên. D. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng. Câu 22: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử. B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử. D. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời. Câu 23: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân phương Tây cổ đại. B. Thúc đẩy sự lan tỏa của Phật giáo sang khu vực Đông Nam Á. C. Là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại. D. Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ. Câu 24: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? Trang 8/14 - Mã đề 001
  9. A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. C. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 25: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh? A. Xây dựng các công trình kiến trúc. B. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. C. Có chữ viết, nhà nước ra đời. D. Có con người xuất hiện. Câu 26: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Giáo dục, khoa học và dự báo. B. Nhận thức, giáo dục và dự báo. C. Nhận thức, khoa học và giáo dục. D. Nghiên cứu, học tập và dự báo. Câu 27: Một trong những loại hình chữ viết cổ của văn minh Trung Quốc là: A. Chữ Bra-mi. B. Chữ giáp cốt. C. Chữ Phạn D. Chữ La-tinh. Câu 28: Ai là người phát minh ra đầu máy xe lửa? A. Xtiphenxơn B. Giêm Hagrivơ C. Giêm Oát D. Áccraitơ II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. (1 điểm) Câu 30: Em hãy chọn một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hoặc lần thứ hai và phân tích thành tựu đó đã tác động đến cuộc sống của bản thân em như thế nào? (2 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 004 Câu 1: Ở thế kỉ XVIII, những tiến bộ về kĩ thuật ở Anh chủ yếu diễn ra trong các ngành nào? A. Dệt, luyện kim và phát minh máy móc. B. Khai thác mỏ, dệt và giao thông vận tải. C. Ngành luyện kim, khai thác mỏ và dệt. D. Dệt, luyện kim và giao thông vận tải. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ. B. Là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại. C. Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân phương Tây cổ đại. D. Thúc đẩy sự lan tỏa của Phật giáo sang khu vực Đông Nam Á. Câu 3: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. C. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản. D. Thúc đẩy toàn cầu hóa, tự động hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. Trang 9/14 - Mã đề 001
  10. Câu 4: Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử gọi là: A. đánh giá thông tin và sử liệu. B. thu thập thông tin và sử liệu. C. mô tả thông tin và sử liệu. D. thu thập sử liệu. Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là: A. máy hơi nước và điện. B. động cơ đốt trong và ô tô. C. điện và động cơ đốt trong. D. máy hơi nước và điện thoại. Câu 6: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. D. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. Câu 7: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử. B. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời. C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Câu 8: Một trong những loại hình chữ viết cổ của văn minh Trung Quốc là: A. Chữ giáp cốt. B. Chữ Phạn C. Chữ La-tinh. D. Chữ Bra-mi. Câu 9: Nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây đều: A. hình thành ven Địa Trung Hải với sự phát triển cao của nền kinh tế công thương. B. bắt nguồn từ những lưu vực những sông lớn với nghề nông nghiệp là chủ yếu. C. đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực và có độ chính xác tuyệt đối. D. đạt được nhiều thành tựu và để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại. Câu 10: Thành tựu văn học tiêu biểu nhất của văn minh phương Tây cổ đại là: A. I-li-at và Ô-đi -xê. B. Tam quốc diễn nghĩa. C. sử thi Mahabharata. D. kịch thơ Sơkuntala. Câu 11: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là: A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. quá trình phát triển của loài người. D. quá trình tiến hóa của loài người. Câu 12: Tác phẩm “Nàng Mô-na Li-sa”, “Bữa ăn tối cuối cùng” của Lê-ô-na đơ Vanh-xi thuộc lĩnh vực nghệ thuật nào? A. Kiến trúc. B. Âm nhạc. C. Điêu khắc. D. Hội họa. Câu 13: Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học? A. Nghiên cứu, học tập và dự báo. B. Giáo dục, khoa học và dự báo. C. Nhận thức, giáo dục và dự báo. D. Nhận thức, khoa học và giáo dục. Câu 14: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. D. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. Câu 15: Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của người Ai Cập cổ đại là: Trang 10/14 - Mã đề 001
  11. A. Vạn lí trường thành. B. Đấu trường Rô-ma. C. Tháp Thạt Luổng. D. Kim tự tháp. Câu 16: Ai là người phát minh ra đầu máy xe lửa? A. Giêm Oát B. Áccraitơ C. Giêm Hagrivơ D. Xtiphenxơn Câu 17: Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài? A. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. B. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. C. Hin-đu giáo, Phật giáo. D. Đạo giáo, Nho giáo. Câu 18: Ai là “Ông vua xe hơi” nước Mỹ? A. Tô-mát Ê-đi-xơn, B. Hen-ri Pho. C. Hen-ri Bê-sê-mơ. D. Can Ben. Câu 19: Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Kinh tế. B. Kiến trúc. C. Dịch vụ. D. Du lịch. Câu 20: Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh? A. Có con người xuất hiện. B. Xây dựng các công trình kiến trúc. C. Có chữ viết, nhà nước ra đời. D. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. Câu 21: Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.” A. Văn hiến. B. Văn minh. C. Văn tự. D. Văn vật. Câu 22: Trong các thế kỉ XVIII - XIX, những thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đưa con người bước sang thời đại: A. “văn minh công nghiệp”. B. “văn minh thông tin”. C. “văn minh nông nghiệp”. D. “văn minh trí tuệ”. Câu 23: Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử: A. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại. B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên. C. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng. D. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. Câu 24: Những tác phẩm “Thần khúc” (A. Đan-tê), “Đôn Ki-hô-tê” (M. Xéc-van-téc), “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Séchxpia) thuộc lĩnh vực nào của văn minh thời Phục hưng? A. Hội họa. B. Kịch. C. Kiến trúc. D. Văn học. Câu 25: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III, …) là thành tựu của cư dân cổ: A. Hy Lạp – La Mã. B. Lưỡng Hà. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. Câu 26: Nội dung nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của thành tựu văn minh thời Phục hưng? A. Lên án sâu sắc chế độ tư bản chủ nghĩa, giáo hội nhà thờ. B. Tấn công vào trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ. C. Phê phán sâu sắc chế độ phong kiến, giáo hội Ki tô giáo đương thời. D. Lên án sự bóc lột của giai cấp tư sản. Trang 11/14 - Mã đề 001
  12. Câu 27: Sự chuyển biến nền sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa chủ yếu nhờ sự tác động của nguồn năng lượng mới nào? A. Điện. B. Khí đốt. C. Dầu mỏ. D. Than. Câu 28: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. C. Bảo tồn và khôi phục các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. (1 điểm) Câu 30: Em hãy chọn một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hoặc lần thứ hai và phân tích thành tựu đó đã tác động đến cuộc sống của bản thân em như thế nào? (2 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN LỊCH SỬ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 001 002 003 004 1 A B C D 2 C C B D 3 D B C D 4 A C A D 5 C A D C 6 C B B D 7 D A A D 8 A C B A 9 B C D D 10 D D D A 11 C D D A 12 B C A D 13 D C D D 14 B B D D 15 B A A D 16 C D B D 17 D D A C 18 C D D B 19 C A A D 20 A C B C 21 A A B B 22 D B B A 23 A D B D Trang 12/14 - Mã đề 001
  13. 24 A D B D 25 C C C A 26 A A C C 27 D D B A 28 D C A A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29. Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. (1 điểm) Câu 30. Em hãy chọn một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hoặc lần thứ hai và phân tích thành tựu đó đã tác động đến cuộc sống của bản thân em như thế nào. (2 điểm) NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 29. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các 1,0 thành tựu văn minh phương Tây. - Khẳng định những thành tựu của văn minh phương Tây là tài sản chung của 0,25 nhân loại (chữ viết, lịch pháp, các ngành khoa học, nghệ thuật, …) Chúng ta là học sinh THPT, chúng ta có thể: - Học tập nghiêm túc, chọn lọc một số thành tựu tiêu biểu hoặc mình yêu 0,25 thích để tìm hiểu sâu rộng hơn giá trị của những thành tựu đó, giới thiệu cho gia đình, người thân, bạn bè cùng biết. - Tham gia tích cực các cuộc thi tìm hiểu về những quy định bảo tồn di tích/ quy định khi đến các điểm thăm quan/di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ 0,25 hội, di sản văn hóa, thành tựu văn minh được nhà trường, đoàn thanh niên, đài truyền hình tổ chức. - Lên án các hành vi đánh cắp hiện vật, xuyên tạc hình ảnh, nội dung của thành tựu (hiện nay giới trẻ có một số hành động chế ảnh, chế hiện vật) để phục 0,25 vụ mục đích thiếu văn hóa, không lành mạnh trên các trang mạng xã hội. * Hs đề xuất ý kiến cá nhân, hợp lý, hợp lứa tuổi thì GV đánh giá điểm thay thế cho các ý trên và cân đối để khớp với khung điểm. Câu 30. Chọn phân tích một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 2,0 lần thứ nhất hoặc lần thứ hai đã tác động đến cuộc sống của bản thân. - Hs viết câu dẫn vào bài làm và chọn một thành tựu nhất định, ví dụ: đầu 0,25 máy xe lửa, phân bón và các tiến bộ tronhg nông nghiệp, ô tô, máy bay, các phát minh về điện, .v.v. - Hs giới thiệu được thành tựu đó do ai phát minh, thời gian nào? Ví dụ: - Năm 1886, chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới được Các Ben phát minh. - Năm 1903, Hai anh em người Mỹ là Vin-bơ Rai và Oóc-vin Rai đã chế 0,5 tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên. - Tác động: GV đánh giá điểm cho HS dựa trên tiêu chí: hs nêu được tính hiện thực trong đời sống hàng ngày; tính phổ biến, khả năng tác động khi không có 1,25 phát minh đó. Trang 13/14 - Mã đề 001
  14. Ví dụ: Các phát minh về điện + Điện là một trong những nguồn năng lượng thiết yếu, rất quan trọng đối với cuộc sống sinh hoạt và học tập của bản thân em. + Hầu hết các loại máy móc, thiết bị trong gia đình hay ở trường học… của em đều sử dụng nặng lượng điện, như: máy tính, tivi, máy quạt, điều hòa, máy chiếu, máy in, … + Quan điểm, ý kiến riêng của học sinh (hợp lý, có lập luận, …) Lưu ý: Hai câu hỏi phần tự luận là dạng câu hỏi mở nên trong qua trình chấm nếu GV phát hiện học sinh có những ý tưởng mới, cách lập luận tốt trên cơ sở nắm vững bài học thì đánh giá điểm cho học sinh và cân đối để không vượt khung điểm mỗi câu. --------- HẾT --------- Trang 14/14 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2