Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương
lượt xem 1
download
Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương. Chúc các bạn làm bài thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Câu 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Quảng Châu (Trung Quốc). B. Hương Cảng (Trung Quốc). C. Thượng Hải (Trung Quốc). D. Cửu Long (Trung Quốc). Câu 2. Đâu không là thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật? A. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vào trái đất. B. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. C. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 3. Công cuộc Cải cách- mở cửa (12/1978) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Tập Cận Bình. B. Mao Trạch Đông. C. Đặng Tiểu Bình. D. Hồ Cẩm Đào. Câu 4. Ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/2946)? A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. B. Kéo dài thời gian hoà hoãn, củng cố lực lượng. C. Buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài. D. Tiêu hao sinh lực kẻ thù. Câu 5. Sự kiện nào không thuộc Chiến tranh lạnh? A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. B. Putin lên nắm quyền Tổng thống Liên Bang Nga. C. Học thuyết Truman ra đời. D. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan. Câu 6. Để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện A. "Ngày độc lập". B. "Quỹ độc lập". C. "Tuần lễ vàng". D. "nhường cơm sẻ áo". Câu 7. Văn kiện nào được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu đã tạo nên một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu? A. Định ước Henxinki. B. Hiệp ước Ba-li. C. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. D. Hiệp ước về hạn chế vũ khí phòng chống tên lửa. Câu 8. Đâu không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945? A. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, chính quyền. C. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp, ách cai trị của Nhật. D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 9. Mốc thời gian nào đánh dấu Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Nửa sau những năm 90 (thế kì XX). B. Nửa sau những năm 60 (thế kì XX).
- C. Nửa sau những năm 70 (thế kì XX). D. Nửa sau những năm 80 (thế kì XX). Câu 10. Phong trào cách mạng giai đoạn nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám 1945? A. 1939- 1945. B. 1936-1939. C. 1932-1935. D. 1930- 1931. Câu 11. Căn cứ địa đầu tiên của nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? A. Việt Bắc. B. Bắc Sơn- Võ Nhai. C. Cao- Bắc- Lạng. D. Cao Bằng. Câu 12. Trong giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiếp với đối tượng nào? A. Pháp. B. Nhật. C. Trung Hoa Dân quốc. D. Anh. Câu 13. Con đường cách mạng do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn vào những năm 20 (thế kỉ XX) khác biệt với con đường của các bậc tiền bối về A. lực lượng cách mạng. B. mục tiêu trước mắt. C. khuynh hướng chính trị. D. đối tượng cách mạng. Câu 14. Cơ quan hành chính- tổ chức của Liên hợp quốc có tên gọi là gì? A. Hội đồng Bảo an. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng quản thác. D. Ban Thư kí. Câu 15. Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" được ra đời trong bối cảnh của chiến dịch nào? A. Đông- Xuân 1953-1954. B. Điện Biên Phủ 1954. C. Việt Bắc thu- đông. D. Biên giới thu- đông. Câu 16. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) do ai soạn thảo? A. Lê Hồng Phong. B. Nguyễn Văn Cừ. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Trần Phú. Câu 17. Đâu không là khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân tin tưởng vào cách mạng. B. 90 % dân số không biết chữ. C. Chính quyền cách mạng non trẻ. D. Ngân sách nhà nước trống rỗng. Câu 18. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích gì? A. Tăng cường khả năng cạnh tranh. B. Tăng cường giá trị thương mại. C. Liên kết kinh tế thương mại. D. Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. Câu 19. Sự kiện nào có tính bước ngoặt, đặt cơ sở cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này? A. Nhật đảo chính Pháp. B. Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Câu 20. Trong giai đoạn nào, nhân dân Việt Nam tập trung ưu tiên đấu tranh đòi các quyền dân chủ? A. 1936- 1939. B. 1939- 1945. C. 1930-1931. D. 1932-1935.
- Câu 21. Nguyên nhân khách quan nào góp phần quan trọng để nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng 8/1945? A. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo. B. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. C. Nhật hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương. D. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết. Câu 22. Lĩnh vực nào Pháp không tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919- 1929)? A. Dịch vụ. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 23. Quốc gia nào hiện nay không còn nằm trong Liên minh châu Âu (EU)? A. Iatalia. B. Pháp. C. Đan Mạch. D. Anh. Câu 24. Khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được đề ra tại A. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". B. tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". C. chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". D. Tuyên ngôn độc lập. Câu 25. Đặc điểm kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì? A. Phát triển thần kì. B. Khủng hoảng, suy thoái. C. Phục hồi, phát triển. D. Lạm phát trầm trọng. Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia nào đã nhanh chóng vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Đức. Câu 27. Tổ chức nào được phân hoá từ Tân Việt cách mạng đảng? A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. An Nam Cộng sản đảng. Câu 28. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ bào nào? A. Nhân đạo. B. Thanh niên. C. Người cùng khổ. D. Búa liềm. Câu 29. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" do ai phát động? A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Tổng Bí thư Trường Chinh. Câu 30. Giai cấp xã hội nào ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có tinh thần cách mạng, nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Địa chủ. D. Tiểu tư sản trí thức. Câu 31. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có tác động tích cực nào đến đời sống con người? A. Xuất hiện các loại vũ khí huỷ diệt. B. Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. C. Cuộc sống trở lên kém an toàn. D. Nguy ô nhiễm môi trường. Câu 32. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2/1945), quốc gia nào cần trở thành một nước thống nhất và dân chủ? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Mông Cổ. Câu 33. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra tại đâu?
- A. Thanh Hoá, Nghệ An. B. Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Nghệ An, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Quảng Bình. Câu 34. Cuộc khởi nghĩa nào đã đặt dấu chấm hết cho hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng? A. Yên Bái. B. Nam Kì. C. Bắc Sơn. D. Đô Lương. Câu 35. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? A. Búa liềm. B. Thanh niên. C. Nhân đạo. D. Người cùng khổ. Câu 36. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ nào? A. Nhật. B. Hà Lan. C. Tây Ban Nha. D. Pháp. Câu 37. Đâu là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967? A. Các nước nhận thấy cần hợp tác để cùng nhau phát triển. B. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới. C. Hạn chế ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến khu vực. D. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực. Câu 38. Địa phương nào ở tỉnh lị giành được chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám? A. Tây Ninh. B. Kiên Giang. C. Cần Thơ. D. Hải Dương. Câu 39. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa đã thành lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Hội cứu quốc. Câu 40. Để xây dựng lực lượng chính trị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, Đảng chủ trương thành lập các A. trung đoàn Thủ đô. B. hội Cứu quốc. C. Trung đội Cứu quốc. D. căn cứ địa. _______ Hết _______ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 209 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Câu 1. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" do ai phát động? A. Tổng Bí thư Trường Chinh. B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Câu 2. Trong giai đoạn nào, nhân dân Việt Nam tập trung ưu tiên đấu tranh đòi các quyền dân chủ? A. 1936- 1939. B. 1939- 1945. C. 1930-1931. D. 1932-1935. Câu 3. Đặc điểm kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì? A. Phát triển thần kì. B. Lạm phát trầm trọng. C. Phục hồi, phát triển. D. Khủng hoảng, suy thoái. Câu 4. Sự kiện nào có tính bước ngoặt, đặt cơ sở cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này? A. Nhật đảo chính Pháp. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. C. Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Câu 5. Công cuộc Cải cách- mở cửa (12/1978) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Mao Trạch Đông. B. Hồ Cẩm Đào. C. Đặng Tiểu Bình. D. Tập Cận Bình. Câu 6. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra tại đâu? A. Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Nghệ An, Quảng Bình. C. Thanh Hoá, Nghệ An. D. Nghệ An, Hà Tĩnh. Câu 7. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2/1945), quốc gia nào cần trở thành một nước thống nhất và dân chủ? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Đức. D. Mông Cổ. Câu 8. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ bào nào? A. Người cùng khổ. B. Nhân đạo. C. Thanh niên. D. Búa liềm. Câu 9. Đâu không là khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau ngày 2/9/1945? A. Chính quyền cách mạng non trẻ. B. 90 % dân số không biết chữ. C. Nhân dân tin tưởng vào cách mạng. D. Ngân sách nhà nước trống rỗng. Câu 10. Nguyên nhân khách quan nào góp phần quan trọng để nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng 8/1945? A. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết. B. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo. C. Nhật hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
- D. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. Câu 11. Phong trào cách mạng giai đoạn nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám 1945? A. 1939- 1945. B. 1936-1939. C. 1930- 1931. D. 1932-1935. Câu 12. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa đã thành lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. B. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Hội cứu quốc. Câu 13. Cuộc khởi nghĩa nào đã đặt dấu chấm hết cho hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng? A. Bắc Sơn. B. Đô Lương. C. Nam Kì. D. Yên Bái. Câu 14. Quốc gia nào hiện nay không còn nằm trong Liên minh châu Âu (EU)? A. Pháp. B. Anh. C. Đan Mạch. D. Iatalia. Câu 15. Cơ quan hành chính- tổ chức của Liên hợp quốc có tên gọi là gì? A. Ban Thư kí. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng quản thác. Câu 16. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? A. Thanh niên. B. Người cùng khổ. C. Búa liềm. D. Nhân đạo. Câu 17. Con đường cách mạng do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn vào những năm 20 (thế kỉ XX) khác biệt với con đường của các bậc tiền bối về A. mục tiêu trước mắt. B. lực lượng cách mạng. C. đối tượng cách mạng. D. khuynh hướng chính trị. Câu 18. Để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện A. "nhường cơm sẻ áo". B. "Quỹ độc lập". C. "Ngày độc lập". D. "Tuần lễ vàng". Câu 19. Trong giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiếp với đối tượng nào? A. Pháp. B. Anh. C. Trung Hoa Dân quốc. D. Nhật. Câu 20. Tổ chức nào được phân hoá từ Tân Việt cách mạng đảng? A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. An Nam Cộng sản đảng. Câu 21. Để xây dựng lực lượng chính trị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, Đảng chủ trương thành lập các A. trung đoàn Thủ đô. B. căn cứ địa. C. hội Cứu quốc. D. Trung đội Cứu quốc. Câu 22. Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" được ra đời trong bối cảnh của chiến dịch nào? A. Biên giới thu- đông. B. Điện Biên Phủ 1954. C. Việt Bắc thu- đông. D. Đông- Xuân 1953-1954. Câu 23. Văn kiện nào được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu đã tạo nên một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu? A. Định ước Henxinki. B. Hiệp ước về hạn chế vũ khí phòng chống tên lửa.
- C. Hiệp ước Ba-li. D. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. Câu 24. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích gì? A. Tăng cường giá trị thương mại. B. Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. C. Tăng cường khả năng cạnh tranh. D. Liên kết kinh tế thương mại. Câu 25. Ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/2946)? A. Buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. Tiêu hao sinh lực kẻ thù. D. Kéo dài thời gian hoà hoãn, củng cố lực lượng. Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia nào đã nhanh chóng vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất? A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Anh. Câu 27. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ nào? A. Tây Ban Nha. B. Nhật. C. Pháp. D. Hà Lan. Câu 28. Giai cấp xã hội nào ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có tinh thần cách mạng, nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước? A. Công nhân. B. Địa chủ. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản trí thức. Câu 29. Đâu không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945? A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp, ách cai trị của Nhật. B. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. D. Đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, chính quyền. Câu 30. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) do ai soạn thảo? A. Lê Hồng Phong. B. Trần Phú. C. Nguyễn Văn Cừ. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 31. Sự kiện nào không thuộc Chiến tranh lạnh? A. Học thuyết Truman ra đời. B. Putin lên nắm quyền Tổng thống Liên Bang Nga. C. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan. D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. Câu 32. Mốc thời gian nào đánh dấu Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Nửa sau những năm 80 (thế kì XX). B. Nửa sau những năm 60 (thế kì XX). C. Nửa sau những năm 90 (thế kì XX). D. Nửa sau những năm 70 (thế kì XX). Câu 33. Lĩnh vực nào Pháp không tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919- 1929)? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Giao thông vận tải. D. Công nghiệp. Câu 34. Địa phương nào ở tỉnh lị giành được chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám? A. Tây Ninh. B. Kiên Giang. C. Cần Thơ. D. Hải Dương.
- Câu 35. Đâu là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967? A. Các nước nhận thấy cần hợp tác để cùng nhau phát triển. B. Hạn chế ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến khu vực. C. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới. D. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực. Câu 36. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có tác động tích cực nào đến đời sống con người? A. Cuộc sống trở lên kém an toàn. B. Xuất hiện các loại vũ khí huỷ diệt. C. Nguy ô nhiễm môi trường. D. Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. Câu 37. Khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được đề ra tại A. chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". B. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". C. tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". D. Tuyên ngôn độc lập. Câu 38. Đâu không là thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. C. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vào trái đất. D. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Câu 39. Căn cứ địa đầu tiên của nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? A. Bắc Sơn- Võ Nhai. B. Cao- Bắc- Lạng. C. Việt Bắc. D. Cao Bằng. Câu 40. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Hương Cảng (Trung Quốc). B. Thượng Hải (Trung Quốc). C. Cửu Long (Trung Quốc). D. Quảng Châu (Trung Quốc). _______ Hết _______ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 357 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có tác động tích cực nào đến đời sống con người? A. Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. B. Nguy ô nhiễm môi trường. C. Cuộc sống trở lên kém an toàn. D. Xuất hiện các loại vũ khí huỷ diệt. Câu 2. Sự kiện nào có tính bước ngoặt, đặt cơ sở cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này? A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. B. Nhật đảo chính Pháp. C. Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Câu 3. Con đường cách mạng do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn vào những năm 20 (thế kỉ XX) khác biệt với con đường của các bậc tiền bối về A. mục tiêu trước mắt. B. lực lượng cách mạng. C. khuynh hướng chính trị. D. đối tượng cách mạng. Câu 4. Khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được đề ra tại A. Tuyên ngôn độc lập. B. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". C. tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". D. chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Câu 5. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) do ai soạn thảo? A. Nguyễn Văn Cừ. B. Lê Hồng Phong. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Trần Phú. Câu 6. Đâu là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967? A. Các nước nhận thấy cần hợp tác để cùng nhau phát triển. B. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới. C. Hạn chế ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến khu vực. D. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực. Câu 7. Công cuộc Cải cách- mở cửa (12/1978) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Mao Trạch Đông. B. Đặng Tiểu Bình. C. Tập Cận Bình. D. Hồ Cẩm Đào. Câu 8. Giai cấp xã hội nào ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có tinh thần cách mạng, nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước? A. Tư sản. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản trí thức. Câu 9. Nguyên nhân khách quan nào góp phần quan trọng để nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng 8/1945? A. Nhật hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
- B. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. C. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết. D. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo. Câu 10. Cơ quan hành chính- tổ chức của Liên hợp quốc có tên gọi là gì? A. Hội đồng quản thác. B. Ban Thư kí. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng Bảo an. Câu 11. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ bào nào? A. Người cùng khổ. B. Thanh niên. C. Nhân đạo. D. Búa liềm. Câu 12. Đâu không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945? A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp, ách cai trị của Nhật. B. Đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, chính quyền. C. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. Câu 13. Cuộc khởi nghĩa nào đã đặt dấu chấm hết cho hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng? A. Đô Lương. B. Nam Kì. C. Yên Bái. D. Bắc Sơn. Câu 14. Tổ chức nào được phân hoá từ Tân Việt cách mạng đảng? A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 15. Trong giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiếp với đối tượng nào? A. Anh. B. Nhật. C. Trung Hoa Dân quốc. D. Pháp. Câu 16. Quốc gia nào hiện nay không còn nằm trong Liên minh châu Âu (EU)? A. Đan Mạch. B. Anh. C. Pháp. D. Iatalia. Câu 17. Trong giai đoạn nào, nhân dân Việt Nam tập trung ưu tiên đấu tranh đòi các quyền dân chủ? A. 1932-1935. B. 1930-1931. C. 1939- 1945. D. 1936- 1939. Câu 18. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích gì? A. Tăng cường khả năng cạnh tranh. B. Tăng cường giá trị thương mại. C. Liên kết kinh tế thương mại. D. Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. Câu 19. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa đã thành lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Hội cứu quốc. Câu 20. Mốc thời gian nào đánh dấu Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Nửa sau những năm 60 (thế kì XX). B. Nửa sau những năm 90 (thế kì XX). C. Nửa sau những năm 70 (thế kì XX). D. Nửa sau những năm 80 (thế kì XX).
- Câu 21. Để xây dựng lực lượng chính trị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, Đảng chủ trương thành lập các A. căn cứ địa. B. hội Cứu quốc. C. trung đoàn Thủ đô. D. Trung đội Cứu quốc. Câu 22. Đặc điểm kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì? A. Lạm phát trầm trọng. B. Phát triển thần kì. C. Khủng hoảng, suy thoái. D. Phục hồi, phát triển. Câu 23. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2/1945), quốc gia nào cần trở thành một nước thống nhất và dân chủ? A. Nhật Bản. B. Đức. C. Mông Cổ. D. Trung Quốc. Câu 24. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra tại đâu? A. Nghệ An, Hà Tĩnh. B. Nghệ An, Quảng Bình. C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Thanh Hoá, Nghệ An. Câu 25. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Hương Cảng (Trung Quốc). B. Cửu Long (Trung Quốc). C. Thượng Hải (Trung Quốc). D. Quảng Châu (Trung Quốc). Câu 26. Đâu không là thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật? A. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. B. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vào trái đất. Câu 27. Căn cứ địa đầu tiên của nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? A. Việt Bắc. B. Cao- Bắc- Lạng. C. Bắc Sơn- Võ Nhai. D. Cao Bằng. Câu 28. Địa phương nào ở tỉnh lị giành được chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám? A. Hải Dương. B. Cần Thơ. C. Kiên Giang. D. Tây Ninh. Câu 29. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ nào? A. Hà Lan. B. Nhật. C. Pháp. D. Tây Ban Nha. Câu 30. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? A. Thanh niên. B. Búa liềm. C. Nhân đạo. D. Người cùng khổ. Câu 31. Sự kiện nào không thuộc Chiến tranh lạnh? A. Putin lên nắm quyền Tổng thống Liên Bang Nga. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. C. Học thuyết Truman ra đời. D. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan. Câu 32. Để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện A. "Quỹ độc lập". B. "nhường cơm sẻ áo". C. "Tuần lễ vàng". D. "Ngày độc lập". Câu 33. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" do ai phát động? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. C. Tổng Bí thư Trường Chinh. D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- Câu 34. Đâu không là khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau ngày 2/9/1945? A. Nhân dân tin tưởng vào cách mạng. B. Chính quyền cách mạng non trẻ. C. Ngân sách nhà nước trống rỗng. D. 90 % dân số không biết chữ. Câu 35. Văn kiện nào được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu đã tạo nên một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu? A. Hiệp ước về hạn chế vũ khí phòng chống tên lửa. B. Hiệp ước Ba-li. C. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. D. Định ước Henxinki. Câu 36. Ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/2946)? A. Buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. Kéo dài thời gian hoà hoãn, củng cố lực lượng. D. Tiêu hao sinh lực kẻ thù. Câu 37. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia nào đã nhanh chóng vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất? A. Đức. B. Nhật Bản. C. Anh. D. Mĩ. Câu 38. Lĩnh vực nào Pháp không tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919- 1929)? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Công nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 39. Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" được ra đời trong bối cảnh của chiến dịch nào? A. Biên giới thu- đông. B. Điện Biên Phủ 1954. C. Đông- Xuân 1953-1954. D. Việt Bắc thu- đông. Câu 40. Phong trào cách mạng giai đoạn nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám 1945? A. 1939- 1945. B. 1930- 1931. C. 1936-1939. D. 1932-1935. _______ Hết _______ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 485 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Câu 1. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa đã thành lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. B. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Hội cứu quốc. Câu 2. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ bào nào? A. Người cùng khổ. B. Búa liềm. C. Nhân đạo. D. Thanh niên. Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có tác động tích cực nào đến đời sống con người? A. Xuất hiện các loại vũ khí huỷ diệt. B. Nguy ô nhiễm môi trường. C. Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. D. Cuộc sống trở lên kém an toàn. Câu 4. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? A. Búa liềm. B. Người cùng khổ. C. Nhân đạo. D. Thanh niên. Câu 5. Đâu không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945? A. Đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, chính quyền. B. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. D. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp, ách cai trị của Nhật. Câu 6. Đặc điểm kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì? A. Phát triển thần kì. B. Lạm phát trầm trọng. C. Phục hồi, phát triển. D. Khủng hoảng, suy thoái. Câu 7. Lĩnh vực nào Pháp không tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919- 1929)? A. Dịch vụ. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 8. Đâu không là khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau ngày 2/9/1945? A. 90 % dân số không biết chữ. B. Nhân dân tin tưởng vào cách mạng. C. Ngân sách nhà nước trống rỗng. D. Chính quyền cách mạng non trẻ.
- Câu 9. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích gì? A. Liên kết kinh tế thương mại. B. Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. C. Tăng cường giá trị thương mại. D. Tăng cường khả năng cạnh tranh. Câu 10. Giai cấp xã hội nào ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có tinh thần cách mạng, nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước? A. Địa chủ. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản trí thức. Câu 11. Đâu không là thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật? A. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. B. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. C. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vào trái đất. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 12. Để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện A. "Ngày độc lập". B. "Quỹ độc lập". C. "nhường cơm sẻ áo". D. "Tuần lễ vàng". Câu 13. Đâu là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967? A. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới. B. Hạn chế ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến khu vực. C. Các nước nhận thấy cần hợp tác để cùng nhau phát triển. D. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực. Câu 14. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ nào? A. Pháp. B. Nhật. C. Tây Ban Nha. D. Hà Lan. Câu 15. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) do ai soạn thảo? A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Lê Hồng Phong. D. Nguyễn Văn Cừ. Câu 16. Cuộc khởi nghĩa nào đã đặt dấu chấm hết cho hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng? A. Yên Bái. B. Nam Kì. C. Đô Lương. D. Bắc Sơn. Câu 17. Nguyên nhân khách quan nào góp phần quan trọng để nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng 8/1945? A. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. B. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo. C. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết. D. Nhật hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương. Câu 18. Công cuộc Cải cách- mở cửa (12/1978) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Tập Cận Bình. B. Đặng Tiểu Bình. C. Mao Trạch Đông. D. Hồ Cẩm Đào. Câu 19. Ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/2946)? A. Tiêu hao sinh lực kẻ thù. B. Buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài. C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. Kéo dài thời gian hoà hoãn, củng cố lực lượng.
- Câu 20. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2/1945), quốc gia nào cần trở thành một nước thống nhất và dân chủ? A. Trung Quốc. B. Mông Cổ. C. Đức. D. Nhật Bản. Câu 21. Con đường cách mạng do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn vào những năm 20 (thế kỉ XX) khác biệt với con đường của các bậc tiền bối về A. mục tiêu trước mắt. B. lực lượng cách mạng. C. đối tượng cách mạng. D. khuynh hướng chính trị. Câu 22. Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" được ra đời trong bối cảnh của chiến dịch nào? A. Việt Bắc thu- đông. B. Đông- Xuân 1953-1954. C. Điện Biên Phủ 1954. D. Biên giới thu- đông. Câu 23. Khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được đề ra tại A. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". B. Tuyên ngôn độc lập. C. chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". D. tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". Câu 24. Trong giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiếp với đối tượng nào? A. Nhật. B. Pháp. C. Trung Hoa Dân quốc. D. Anh. Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia nào đã nhanh chóng vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ. Câu 26. Tổ chức nào được phân hoá từ Tân Việt cách mạng đảng? A. An Nam Cộng sản đảng. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 27. Căn cứ địa đầu tiên của nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? A. Cao- Bắc- Lạng. B. Bắc Sơn- Võ Nhai. C. Cao Bằng. D. Việt Bắc. Câu 28. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" do ai phát động? A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tổng Bí thư Trường Chinh. D. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Câu 29. Sự kiện nào có tính bước ngoặt, đặt cơ sở cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này? A. Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. D. Nhật đảo chính Pháp. Câu 30. Quốc gia nào hiện nay không còn nằm trong Liên minh châu Âu (EU)? A. Đan Mạch. B. Pháp. C. Anh. D. Iatalia. Câu 31. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Thượng Hải (Trung Quốc). B. Quảng Châu (Trung Quốc). C. Hương Cảng (Trung Quốc). D. Cửu Long (Trung Quốc). Câu 32. Trong giai đoạn nào, nhân dân Việt Nam tập trung ưu tiên đấu tranh đòi các quyền dân chủ? A. 1939- 1945. B. 1930-1931. C. 1932-1935. D. 1936- 1939.
- Câu 33. Mốc thời gian nào đánh dấu Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Nửa sau những năm 60 (thế kì XX). B. Nửa sau những năm 80 (thế kì XX). C. Nửa sau những năm 90 (thế kì XX). D. Nửa sau những năm 70 (thế kì XX). Câu 34. Sự kiện nào không thuộc Chiến tranh lạnh? A. Học thuyết Truman ra đời. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. C. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan. D. Putin lên nắm quyền Tổng thống Liên Bang Nga. Câu 35. Địa phương nào ở tỉnh lị giành được chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám? A. Hải Dương. B. Cần Thơ. C. Tây Ninh. D. Kiên Giang. Câu 36. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra tại đâu? A. Nghệ An, Hà Tĩnh. B. Nghệ An, Quảng Bình. C. Thanh Hoá, Nghệ An. D. Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 37. Văn kiện nào được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu đã tạo nên một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu? A. Hiệp ước về hạn chế vũ khí phòng chống tên lửa. B. Hiệp ước Ba-li. C. Định ước Henxinki. D. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. Câu 38. Để xây dựng lực lượng chính trị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, Đảng chủ trương thành lập các A. căn cứ địa. B. trung đoàn Thủ đô. C. hội Cứu quốc. D. Trung đội Cứu quốc. Câu 39. Cơ quan hành chính- tổ chức của Liên hợp quốc có tên gọi là gì? A. Hội đồng Bảo an. B. Ban Thư kí. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng quản thác. Câu 40. Phong trào cách mạng giai đoạn nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám 1945? A. 1932-1935. B. 1930- 1931. C. 1936-1939. D. 1939- 1945. _______ Hết _______ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 570 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................ Câu 1. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2/1945), quốc gia nào cần trở thành một nước thống nhất và dân chủ? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Mông Cổ. Câu 2. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí kết giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ nào? A. Pháp. B. Nhật. C. Tây Ban Nha. D. Hà Lan. Câu 3. Sự kiện nào không thuộc Chiến tranh lạnh? A. Học thuyết Truman ra đời. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập. C. Putin lên nắm quyền Tổng thống Liên Bang Nga. D. Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan. Câu 4. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn nhằm mục đích gì? A. Liên kết kinh tế thương mại. B. Tăng cường giá trị thương mại. C. Thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. Tăng cường khả năng cạnh tranh. Câu 5. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra tại đâu? A. Nghệ An, Hà Tĩnh. B. Nghệ An, Quảng Bình. C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Thanh Hoá, Nghệ An. Câu 6. Mốc thời gian nào đánh dấu Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới? A. Nửa sau những năm 70 (thế kì XX). B. Nửa sau những năm 80 (thế kì XX). C. Nửa sau những năm 60 (thế kì XX). D. Nửa sau những năm 90 (thế kì XX). Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia nào đã nhanh chóng vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Đức. Câu 8. Cuộc đấu tranh đòi Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926) do giai cấp nào tiến hành? A. Địa chủ. B. Tư sản. C. Tiểu tư sản trí thức. D. Công nhân. Câu 9. Để xây dựng lực lượng chính trị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám, Đảng chủ trương thành lập các A. căn cứ địa. B. trung đoàn Thủ đô. C. Trung đội Cứu quốc. D. hội Cứu quốc.
- Câu 10. Đâu không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945? A. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do. C. Đưa nhân dân lên làm chủ đất nước, chính quyền. D. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp, ách cai trị của Nhật. Câu 11. Địa phương nào ở tỉnh lị giành được chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám? A. Cần Thơ. B. Hải Dương. C. Kiên Giang. D. Tây Ninh. Câu 12. Để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước thực hiện A. "nhường cơm sẻ áo". B. "Ngày độc lập". C. "Tuần lễ vàng". D. "Quỹ độc lập". Câu 13. Quốc gia nào hiện nay không còn nằm trong Liên minh châu Âu (EU)? A. Pháp. B. Iatalia. C. Đan Mạch. D. Anh. Câu 14. Sự kiện nào có tính bước ngoặt, đặt cơ sở cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này? A. Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản. B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. D. Nhật đảo chính Pháp. Câu 15. Căn cứ địa đầu tiên của nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? A. Cao- Bắc- Lạng. B. Bắc Sơn- Võ Nhai. C. Việt Bắc. D. Cao Bằng. Câu 16. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? A. Người cùng khổ. B. Nhân đạo. C. Búa liềm. D. Thanh niên. Câu 17. Tổ chức nào được phân hoá từ Tân Việt cách mạng đảng? A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng. C. An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 18. Đâu không là thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật? A. Trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. B. Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân. C. Phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vào trái đất. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 19. Cuộc khởi nghĩa nào đã đặt dấu chấm hết cho hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng? A. Bắc Sơn. B. Đô Lương. C. Nam Kì. D. Yên Bái. Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có sự chuyển biến về chất? A. Kêu gọi tẩy chay hàng Hoa kiều. B. Thành lập Đảng Lập hiến. C. Xuất bản báo chí. D. Thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) bãi công. Câu 21. Cơ quan hành chính- tổ chức của Liên hợp quốc có tên gọi là gì? A. Hội đồng quản thác. B. Hội đồng Bảo an. C. Ban Thư kí. D. Đại hội đồng.
- Câu 22. Đâu là nguyên nhân quyết định dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967? A. Hạn chế ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến khu vực. B. Các nước nhận thấy cần hợp tác để cùng nhau phát triển. C. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu vực. D. Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới. Câu 23. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ bào nào? A. Thanh niên. B. Người cùng khổ. C. Nhân đạo. D. Búa liềm. Câu 24. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" do ai phát động? A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. D. Tổng Bí thư Trường Chinh. Câu 25. Đâu không là khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau ngày 2/9/1945? A. 90 % dân số không biết chữ. B. Chính quyền cách mạng non trẻ. C. Ngân sách nhà nước trống rỗng. D. Nhân dân tin tưởng vào cách mạng. Câu 26. Trong giai đoạn nào, nhân dân Việt Nam tập trung ưu tiên đấu tranh đòi các quyền dân chủ? A. 1939- 1945. B. 1936- 1939. C. 1930-1931. D. 1932-1935. Câu 27. Công cuộc Cải cách- mở cửa (12/1978) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Tập Cận Bình. B. Hồ Cẩm Đào. C. Đặng Tiểu Bình. D. Mao Trạch Đông. Câu 28. Khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" được đề ra tại A. "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". B. Tuyên ngôn độc lập. C. chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". D. tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". Câu 29. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có tác động tích cực nào đến đời sống con người? A. Nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. B. Cuộc sống trở lên kém an toàn. C. Nguy ô nhiễm môi trường. D. Xuất hiện các loại vũ khí huỷ diệt. Câu 30. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu? A. Thượng Hải (Trung Quốc). B. Hương Cảng (Trung Quốc). C. Quảng Châu (Trung Quốc). D. Cửu Long (Trung Quốc). Câu 31. Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) do ai soạn thảo? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Trần Phú. C. Nguyễn Văn Cừ. D. Lê Hồng Phong. Câu 32. Nguyên nhân khách quan nào góp phần quan trọng để nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng 8/1945? A. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. B. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết. C. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo. D. Nhật hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
- Câu 33. Phong trào cách mạng giai đoạn nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám 1945? A. 1939- 1945. B. 1936-1939. C. 1932-1935. D. 1930- 1931. Câu 34. Trong giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiếp với đối tượng nào? A. Nhật. B. Trung Hoa Dân quốc. C. Anh. D. Pháp. Câu 35. Văn kiện nào được kí kết năm 1975 giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu đã tạo nên một cơ chế giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu? A. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. B. Hiệp ước về hạn chế vũ khí phòng chống tên lửa. C. Định ước Henxinki. D. Hiệp ước Ba-li. Câu 36. Lĩnh vực nào Pháp không tiến hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919- 1929)? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Giao thông vận tải. D. Công nghiệp. Câu 37. Đặc điểm kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì? A. Phát triển thần kì. B. Phục hồi, phát triển. C. Lạm phát trầm trọng. D. Khủng hoảng, suy thoái. Câu 38. Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" được ra đời trong bối cảnh của chiến dịch nào? A. Biên giới thu- đông. B. Điện Biên Phủ 1954. C. Việt Bắc thu- đông. D. Đông- Xuân 1953-1954. Câu 39. Ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/2946)? A. Buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài. B. Kéo dài thời gian hoà hoãn, củng cố lực lượng. C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. Tiêu hao sinh lực kẻ thù. Câu 40. Con đường cách mạng do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn vào những năm 20 (thế kỉ XX) khác biệt với con đường của các bậc tiền bối về A. mục tiêu trước mắt. B. lực lượng cách mạng. C. khuynh hướng chính trị. D. đối tượng cách mạng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn