intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 511 Đề khảo sát gồm 4 Trang. Họ và tên học sinh:……………………………………… Số báo danh:………….……………………..…………… Câu 1. Một trong những mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 là giành A. chính quyền. B. ruộng đất. C. hòa bình. D. độc lập. Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiếm đoạt thêm được nhiều nước đế quốc lớn. B. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. C. Chưa tham gia vào các cuộc chiến tranh thế giới. D. Hợp tác có hiệu quả cao với các nước thuộc địa. Câu 3. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô. B. Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung. C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Bali. D. Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu. Câu 4. Một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự hình thành các tổ chức liên kết tài chính quốc tế. B. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ. C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. D. cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại bùng nổ. Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 khẳng định chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của A. tư sản mại bản và địa chủ. B. toàn Đảng, toàn dân. C. phong kiến và tay sai. D. đại địa chủ và nông dân. Câu 6. Khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây được Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác lại theo quyết định của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939? A. Cách mạng ruộng đất. B. Bác ái và bình đẳng. C. Mưu cầu hạnh phúc. D. Độc lập và tự do. Câu 7. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Dự trữ vàng và ngoại tệ. C. Công nghiệp vũ trụ. D. Xuất khẩu hồ tiêu. Câu 8. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là do A. xu thế nhất thể hóa châu lục phát triển trên khắp thế giới. B. máy móc chưa thay thế con người trong quá trình sản xuất. C. nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. D. công nghệ thông tin và mạng Internet trên phát triển trên toàn cầu. Câu 9. Hoạt động nào dưới đây là của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Tiến hành các cải cách giáo dục. B. Xuất bản báo Người nhà quê. C. Gửi bài tới báo Nhân đạo. D. Thực hiện chủ trương vô sản hóa. Câu 10. Năm 1945, nước nào sau đây ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Nam Phi. B. Pêru. C. Lào. D. Panama. Câu 11. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? A. Công cuộc cải cách đất nước bắt đầu (1978). B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). Mã đề 511-trang 1/4
  2. C. Phát xít Nhật rút quân khỏi Trung Quốc (1945). D. Hoàn thành thu hồi chủ quyền với Hồng Công (1997). Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm xuất hiện các giai cấp mới, đó là A. địa chủ và nô tì. B. tư sản và quý tộc. C. nông dân và chủ nô. D. tư sản và tiểu tư sản. Câu 13. Quốc gia mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi trong những năm 50 của thế kỉ XX là A. Ai Cập. B. Campuchia. C. Cuba. D. Mianma. Câu 14. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Liên Xô. B. Mông Cổ. C. Hàn Quốc. D. Philippin. Câu 15. Cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cách mạng ưu tú Việt Nam nhận thấy cần phải thành lập một đảng cộng sản là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Phong trào công nhân phát triển mạnh. B. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. C. Thực dân Pháp câu kết với phát xít Nhật. D. Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại. Câu 16. Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc thay đổi khẩu hiệu đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong tháng 3-1945? A. Nhật Bản đảo chính lật đổ Pháp. B. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. C. Bản Quân lệnh số 1 được ban bố. . D. Pháp giành thắng lợi ở Đông Dương. Câu 17. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nào sau đây nhằm kìm hãm sự phát triển của kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Cấm các nước khác nhập khẩu hàng Việt Nam. B. Giảm mức thuế quan cho hàng hóa của nước khác. C. Rất hạn chế đầu tư về kĩ thuật và nhân lực. D. Bỏ các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thuế mới. Câu 18. Một trong những cơ sở thực tiễn để Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng mới cho nhân dân Việt Nam là A. sự chi viện của các nước phe Đồng minh. B. viện trợ to lớn của các nước dân chủ. C. tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. D. có sự hậu thuẫn của Liên Hợp Quốc. Câu 19. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa nào sau đây? A. Thành lập được Chính phủ dân chủ cộng hòa. B. Chủ nghĩa Mác-Lênin bắt đầu được truyền bá. C. Chứng minh đường lối đúng đắn của Việt Minh. D. Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. Câu 20. Nội dung nào sau đây là hạn chế của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? A. Hoạt động riêng rẽ. B. Thiếu sự lãnh đạo. C. Thỏa hiệp với Pháp. . D. Chưa có tổ chức. Câu 21. Một trong những nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái trong những năm 1973-1991 là A. bị bao vây, tấn công bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. hệ thống thuộc địa ở châu Phi, Mĩ Latinh bị sụp đổ. D. thất bại nặng nề trong cuộc Chiến tranh lạnh. Câu 22. Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (Việt Nam) đã thực hiện chính sách nào sau đây trên lĩnh vực văn hoá? Mã đề 511-trang 2/4
  3. A. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí cho nông dân. B. Lập các đội tự vệ đỏ và tòa án cách mạng. C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. D. Chia lại ruộng đất công cho dân cày nghèo. Câu 23. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây? A. Làm cho bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc. B. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa khủng bố trên toàn thế giới. C. Trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ. D. Là nguyên nhân chính làm cho trật tự thế giới đa cực bị sụp đổ. Câu 24. Đời sống nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong những năm 1919-1925 là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. B. Trình độ dân trí thấp, tàn dư của xã hội cũ nặng nề. C. Tình hình khí hậu có nhiều diễn biến bất thường. D. Ách thống trị, bóc lột của chính quyền thực dân. Câu 25. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị tháng 10-1930 có đóng góp nào sau đây? A. Xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội. B. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của mọi lực lượng. C. Đặt mục tiêu giải phóng các dân tộc lên hàng đầu. D. Vạch ra con đường đi lên của cách mạng nước ta. Câu 26. Bài học nào sau đây không được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. B. Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân. C. Sử dụng kết hợp các phương pháp đấu tranh. D. Xây dựng nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa. Câu 27. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là biểu hiện phát triển của A. chế độ thực dân phong kiến. B. khuynh hướng cách mạng vô sản. C. thể chế chính trị dân chủ tư sản. D. nền giáo dục thuộc địa. Câu 28. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân làm cho quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN diễn ra lâu dài? A. Diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới. B. Ảnh hưởng của cục diện hai cực, hai phe. C. Tác động của trật tự thế giới đơn cực. D. Xu thế hòa bình đã chi phối các nước. Câu 29. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước đó ở Việt Nam? A. Quần chúng bắt đầu dùng sức mạnh nhằm lật đổ chế độ thực dân. B. Thực hiện được quyền làm chủ của nhân dân ở một số địa phương. C. Kết hợp khẩu hiệu kinh tế và chính trị trong quá trình đấu tranh. D. Giai cấp công nhân tham gia nhiều hoạt động đấu tranh sôi nổi. Câu 30. Một trong những điểm tương đồng giữa hoạt động của lực lượng tư sản dân tộc và tiểu tư sản Việt Nam trong thời kì 1919-1930 là A. tiến hành tổng khởi nghĩa chống Pháp. B. thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu trong xã hội. C. tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa cộng sản. D. thành lập được tổ chức chính trị yêu nước. Câu 31. Phong trào cách mạng1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều để lại bài học kinh nghiệm nào dưới đây cho nhân dân Việt Nam? A. Luôn luôn thay đổi mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn. B. Nhiệm vụ và mục tiêu cách mạng cần phù hợp với thực tiễn. Mã đề 511-trang 3/4
  4. C. Tận dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nước đồng minh. D. Chú trọng đấu tranh công khai để lôi kéo quần chúng tham gia. Câu 32. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi. B. Kịp thời thay khẩu hiệu đánh Pháp sang đánh đổ phát xít Nhật. C. Phát động quần chúng kháng chiến ngay khi Nhật đảo chính Pháp. D. Lãnh đạo quần chúng giành chính quyền trước tiên ở đô thị lớn nhất. Câu 33. Một trong những đặc điểm của quá trình đấu tranh giành chính quyền ở Việt Nam những năm 1939- 1945 là A. kết hợp chặt chẽ giữa mặt trận quân sự và ngoại giao. B. diễn ra và thành công nhanh chóng, ít đổ máu. C. thành công ngay khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. D. tính chủ động của các cấp bộ Đảng được đề cao. Câu 34. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ở Việt Nam trong những năm 1941-1945 có điểm khác nhau nào sau đây? A. Có tinh thần đoàn kết trong cuộc đấu tranh giành độc lập. B. Được chú trọng xây dựng và ngày càng phát triển mạnh mẽ. C. Góp phần giành thắng lợi trong khởi nghĩa giành chính quyền. D. Giữ vai trò quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Câu 35. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản ra đời (1930) và thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945) đều A. chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. B. đưa ngay nhân dân đứng lên làm chủ đất nước, chính quyền. C. là sự chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng. D. mở ra thời kì phát triển mới của sự nghiệp cách mạng. Câu 36. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và đấu tranh trong nội bộ tổ chức. B. Là tổ chức yêu nước, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển. C. Thành lập để chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản. D. Xác định đúng kẻ thù chủ yếu của dân tộc là thực dân Pháp. Câu 37. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản tháng 8-1945? A. Chú trọng việc đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân. B. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. C. Xác định nhiệm vụ trung tâm là chuẩn bị khởi nghĩa từng phần. D. Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp. Câu 38. Khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 đều A. phát triển thống nhất trên cả nước. B. dùng đấu tranh vũ trang là chủ yếu. C. thực hiện các cải cách dân chủ. D. có mục tiêu giành độc lập dân tộc. Câu 39. Thực tiễn các phong trào đấu tranh chống thực dân ở Việt Nam trong thời kì1919-1930 cho thấy A. lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là phù hợp. B. cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng vô sản và phong kiến diễn ra quyết liệt. C. các khuynh hướng cứu nước đã thống nhất hành động trong phong trào dân tộc. D. sự phát triển mạnh mẽ của liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng. Câu 40. Phong trào dân chủ 1936-1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam đều A. thành lập và phát triển các lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng. B. là bộ phận của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trên thế giới. C. tập trung chống thực dân Pháp và phát xít Nhật giành tự do, dân chủ. D. buộc kẻ thù phải nhượng bộ, giải quyết hết yêu cầu về dân sinh, dân chủ. ----------HẾT--------- Mã đề 511-trang 4/4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 513 Đề khảo sát gồm 4 Trang Họ và tên học sinh:……………………………………… Số báo danh:………….……………………..…………… Câu 1. Năm 1945, nước nào sau đây ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Nam Phi. B. Panama. C. Pêru. D. Lào. Câu 2. Một trong những mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 là giành A. chính quyền. B. hòa bình. C. độc lập. D. ruộng đất. Câu 3. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô. B. Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu. C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Bali. D. Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung. Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiếm đoạt thêm được nhiều nước đế quốc lớn. B. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. C. Hợp tác có hiệu quả cao với các nước thuộc địa. D. Chưa tham gia vào các cuộc chiến tranh thế giới. Câu 5. Một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ. B. cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại bùng nổ. C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. D. sự hình thành các tổ chức liên kết tài chính quốc tế. Câu 6. Quốc gia mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi trong những năm 50 của thế kỉ XX là A. Mianma. B. Campuchia. C. Ai Cập. D. Cuba. Câu 7. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? A. Hoàn thành thu hồi chủ quyền với Hồng Công (1997). B. Phát xít Nhật rút quân khỏi Trung Quốc (1945). C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). D. Công cuộc cải cách đất nước bắt đầu (1978). Câu 8. Hoạt động nào dưới đây là của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Tiến hành các cải cách giáo dục. B. Thực hiện chủ trương vô sản hóa. C. Gửi bài tới báo Nhân đạo. D. Xuất bản báo Người nhà quê. Câu 9. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là do A. công nghệ thông tin và mạng Internet trên phát triển trên toàn cầu. B. nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. xu thế nhất thể hóa châu lục phát triển trên khắp thế giới. D. máy móc chưa thay thế con người trong quá trình sản xuất. Câu 10. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây? A. Dự trữ vàng và ngoại tệ. B. Nông nghiệp trồng lúa. C. Công nghiệp vũ trụ. D. Xuất khẩu hồ tiêu. Câu 11. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm xuất hiện các giai cấp mới, đó là A. tư sản và quý tộc. B. tư sản và tiểu tư sản. Mã đề 513-trang 1/4
  6. C. địa chủ và nô tì. D. nông dân và chủ nô. Câu 12. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 khẳng định chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của A. đại địa chủ và nông dân. B. toàn Đảng, toàn dân. C. tư sản mại bản và địa chủ. D. phong kiến và tay sai. Câu 13. Khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây được Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác lại theo quyết định của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939? A. Độc lập và tự do. B. Mưu cầu hạnh phúc. C. Cách mạng ruộng đất. D. Bác ái và bình đẳng. Câu 14. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Mông Cổ. B. Liên Xô. C. Philippin. D. Hàn Quốc. Câu 15. Một trong những nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái trong những năm 1973-1991 là A. thất bại nặng nề trong cuộc Chiến tranh lạnh. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. bị bao vây, tấn công bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. hệ thống thuộc địa ở châu Phi, Mĩ Latinh bị sụp đổ. Câu 16. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa nào sau đây? A. Chứng minh đường lối đúng đắn của Việt Minh. B. Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. C. Thành lập được Chính phủ dân chủ cộng hòa. D. Chủ nghĩa Mác-Lênin bắt đầu được truyền bá. Câu 17. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là biểu hiện phát triển của A. nền giáo dục thuộc địa. B. chế độ thực dân phong kiến. C. thể chế chính trị dân chủ tư sản. D. khuynh hướng cách mạng vô sản. Câu 18. Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc thay đổi khẩu hiệu đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong tháng 3-1945? A. Bản Quân lệnh số 1 được ban bố. . B. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. C. Nhật Bản đảo chính lật đổ Pháp. D. Pháp giành thắng lợi ở Đông Dương. Câu 19. Nội dung nào sau đây là hạn chế của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? A. Thiếu sự lãnh đạo. B. Chưa có tổ chức. C. Hoạt động riêng rẽ. D. Thỏa hiệp với Pháp. . Câu 20. Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (Việt Nam) đã thực hiện chính sách nào sau đây trên lĩnh vực văn hoá? A. Lập các đội tự vệ đỏ và tòa án cách mạng. B. Chia lại ruộng đất công cho dân cày nghèo. C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. D. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí cho nông dân. Câu 21. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây? A. Làm cho bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc. B. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa khủng bố trên toàn thế giới. C. Là nguyên nhân chính làm cho trật tự thế giới đa cực bị sụp đổ. D. Trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ. Câu 22. Đời sống nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong những năm 1919-1925 là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Tình hình khí hậu có nhiều diễn biến bất thường. B. Ách thống trị, bóc lột của chính quyền thực dân. C. Trình độ dân trí thấp, tàn dư của xã hội cũ nặng nề. Mã đề 513-trang 2/4
  7. D. Môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Câu 23. Cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cách mạng ưu tú Việt Nam nhận thấy cần phải thành lập một đảng cộng sản là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Phong trào công nhân phát triển mạnh. B. Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại. C. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. D. Thực dân Pháp câu kết với phát xít Nhật. Câu 24. Một trong những cơ sở thực tiễn để Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng mới cho nhân dân Việt Nam là A. tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. B. viện trợ to lớn của các nước dân chủ. C. sự chi viện của các nước phe Đồng minh. D. có sự hậu thuẫn của Liên Hợp Quốc. Câu 25. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nào sau đây nhằm kìm hãm sự phát triển của kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Bỏ các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thuế mới. B. Rất hạn chế đầu tư về kĩ thuật và nhân lực. C. Giảm mức thuế quan cho hàng hóa của nước khác. D. Cấm các nước khác nhập khẩu hàng Việt Nam. Câu 26. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị tháng 10-1930 có đóng góp nào sau đây? A. Xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội. B. Đặt mục tiêu giải phóng các dân tộc lên hàng đầu. C. Vạch ra con đường đi lên của cách mạng nước ta. D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của mọi lực lượng. Câu 27. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân làm cho quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN diễn ra lâu dài? A. Xu thế hòa bình đã chi phối các nước. B. Tác động của trật tự thế giới đơn cực. C. Diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới. D. Ảnh hưởng của cục diện hai cực, hai phe. Câu 28. Bài học nào sau đây không được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Xây dựng nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa. B. Sử dụng kết hợp các phương pháp đấu tranh. C. Công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. D. Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân. Câu 29. Thực tiễn các phong trào đấu tranh chống thực dân ở Việt Nam trong thời kì1919-1930 cho thấy A. lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là phù hợp. B. cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng vô sản và phong kiến diễn ra quyết liệt. C. sự phát triển mạnh mẽ của liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng. D. các khuynh hướng cứu nước đã thống nhất hành động trong phong trào dân tộc. Câu 30. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Thành lập để chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản. B. Là tổ chức yêu nước, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển. C. Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và đấu tranh trong nội bộ tổ chức. D. Xác định đúng kẻ thù chủ yếu của dân tộc là thực dân Pháp. Câu 31. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ở Việt Nam trong những năm 1941-1945 có điểm khác nhau nào sau đây? A. Được chú trọng xây dựng và ngày càng phát triển mạnh mẽ. B. Có tinh thần đoàn kết trong cuộc đấu tranh giành độc lập. C. Giữ vai trò quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Mã đề 513-trang 3/4
  8. D. Góp phần giành thắng lợi trong khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 32. Khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 đều A. dùng đấu tranh vũ trang là chủ yếu. B. thực hiện các cải cách dân chủ. C. phát triển thống nhất trên cả nước. D. có mục tiêu giành độc lập dân tộc. Câu 33. Phong trào dân chủ 1936-1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam đều A. buộc kẻ thù phải nhượng bộ, giải quyết hết yêu cầu về dân sinh, dân chủ. B. thành lập và phát triển các lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng. C. là bộ phận của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trên thế giới. D. tập trung chống thực dân Pháp và phát xít Nhật giành tự do, dân chủ. Câu 34. Phong trào cách mạng1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều để lại bài học kinh nghiệm nào dưới đây cho nhân dân Việt Nam? A. Chú trọng đấu tranh công khai để lôi kéo quần chúng tham gia. B. Nhiệm vụ và mục tiêu cách mạng cần phù hợp với thực tiễn. C. Luôn luôn thay đổi mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn. D. Tận dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nước đồng minh. Câu 35. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản tháng 8-1945? A. Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp. B. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. C. Xác định nhiệm vụ trung tâm là chuẩn bị khởi nghĩa từng phần. D. Chú trọng việc đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân. Câu 36. Một trong những điểm tương đồng giữa hoạt động của lực lượng tư sản dân tộc và tiểu tư sản Việt Nam trong thời kì 1919-1930 là A. thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu trong xã hội. B. tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa cộng sản. C. tiến hành tổng khởi nghĩa chống Pháp. D. thành lập được tổ chức chính trị yêu nước. Câu 37. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Phát động quần chúng kháng chiến ngay khi Nhật đảo chính Pháp. B. Lãnh đạo quần chúng giành chính quyền trước tiên ở đô thị lớn nhất. C. Khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi. D. Kịp thời thay khẩu hiệu đánh Pháp sang đánh đổ phát xít Nhật. Câu 38. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước đó ở Việt Nam? A. Quần chúng bắt đầu dùng sức mạnh nhằm lật đổ chế độ thực dân. B. Giai cấp công nhân tham gia nhiều hoạt động đấu tranh sôi nổi. C. Thực hiện được quyền làm chủ của nhân dân ở một số địa phương. D. Kết hợp khẩu hiệu kinh tế và chính trị trong quá trình đấu tranh. Câu 39. Một trong những đặc điểm của quá trình đấu tranh giành chính quyền ở Việt Nam những năm 1939- 1945 là A. thành công ngay khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. B. tính chủ động của các cấp bộ Đảng được đề cao. C. kết hợp chặt chẽ giữa mặt trận quân sự và ngoại giao. D. diễn ra và thành công nhanh chóng, ít đổ máu. Câu 40. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản ra đời (1930) và thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945) đều A. mở ra thời kì phát triển mới của sự nghiệp cách mạng. B. là sự chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng. C. đưa ngay nhân dân đứng lên làm chủ đất nước, chính quyền. D. chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. ----------HẾT--------- Mã đề 513-trang 4/4
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 515 Đề khảo sát gồm 4 Trang. Họ và tên học sinh:……………………………………… Số báo danh:………….……………………..…………… Câu 1. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Philippin. B. Mông Cổ. C. Hàn Quốc. D. Liên Xô. Câu 2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm xuất hiện các giai cấp mới, đó là A. tư sản và quý tộc. B. địa chủ và nô tì. C. tư sản và tiểu tư sản. D. nông dân và chủ nô. Câu 3. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là do A. máy móc chưa thay thế con người trong quá trình sản xuất. B. nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. công nghệ thông tin và mạng Internet trên phát triển trên toàn cầu. D. xu thế nhất thể hóa châu lục phát triển trên khắp thế giới. Câu 4. Quốc gia mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi trong những năm 50 của thế kỉ XX là A. Campuchia. B. Ai Cập. C. Cuba. D. Mianma. Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 khẳng định chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của A. phong kiến và tay sai. B. toàn Đảng, toàn dân. C. đại địa chủ và nông dân. D. tư sản mại bản và địa chủ. Câu 6. Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hợp tác có hiệu quả cao với các nước thuộc địa. B. Chiếm đoạt thêm được nhiều nước đế quốc lớn. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. D. Chưa tham gia vào các cuộc chiến tranh thế giới. Câu 7. Khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây được Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác lại theo quyết định của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939? A. Bác ái và bình đẳng. B. Mưu cầu hạnh phúc. C. Độc lập và tự do. D. Cách mạng ruộng đất. Câu 8. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu. B. Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung. C. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô. D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Bali. Câu 9. Một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ. B. sự hình thành các tổ chức liên kết tài chính quốc tế. C. cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại bùng nổ. D. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Câu 10. Một trong những mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936- 1939 là giành A. chính quyền. B. ruộng đất. C. độc lập. D. hòa bình. Câu 11. Năm 1945, nước nào sau đây ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Pêru. B. Panama. C. Lào. D. Nam Phi. Mã đề 515-trang 1/4
  10. Câu 12. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? A. Phát xít Nhật rút quân khỏi Trung Quốc (1945). B. Hoàn thành thu hồi chủ quyền với Hồng Công (1997). C. Công cuộc cải cách đất nước bắt đầu (1978). D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). Câu 13. Hoạt động nào dưới đây là của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Thực hiện chủ trương vô sản hóa. B. Xuất bản báo Người nhà quê. C. Tiến hành các cải cách giáo dục. D. Gửi bài tới báo Nhân đạo. Câu 14. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây? A. Dự trữ vàng và ngoại tệ. B. Nông nghiệp trồng lúa. C. Xuất khẩu hồ tiêu. D. Công nghiệp vũ trụ. Câu 15. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân làm cho quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN diễn ra lâu dài? A. Tác động của trật tự thế giới đơn cực. B. Xu thế hòa bình đã chi phối các nước. C. Ảnh hưởng của cục diện hai cực, hai phe. D. Diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới. Câu 16. Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (Việt Nam) đã thực hiện chính sách nào sau đây trên lĩnh vực văn hoá? A. Chia lại ruộng đất công cho dân cày nghèo. B. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí cho nông dân. C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. D. Lập các đội tự vệ đỏ và tòa án cách mạng. Câu 17. Một trong những cơ sở thực tiễn để Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng mới cho nhân dân Việt Nam là A. có sự hậu thuẫn của Liên Hợp Quốc. B. viện trợ to lớn của các nước dân chủ. C. sự chi viện của các nước phe Đồng minh. D. tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. Câu 18. Một trong những nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái trong những năm 1973-1991 là A. bị bao vây, tấn công bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. hệ thống thuộc địa ở châu Phi, Mĩ Latinh bị sụp đổ. D. thất bại nặng nề trong cuộc Chiến tranh lạnh. Câu 19. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa nào sau đây? A. Thành lập được Chính phủ dân chủ cộng hòa. B. Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. C. Chứng minh đường lối đúng đắn của Việt Minh. D. Chủ nghĩa Mác-Lênin bắt đầu được truyền bá. Câu 20. Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc thay đổi khẩu hiệu đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong tháng 3-1945? A. Bản Quân lệnh số 1 được ban bố. . B. Nhật Bản đảo chính lật đổ Pháp. C. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. D. Pháp giành thắng lợi ở Đông Dương. Câu 21. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nào sau đây nhằm kìm hãm sự phát triển của kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Rất hạn chế đầu tư về kĩ thuật và nhân lực. B. Bỏ các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thuế mới. C. Giảm mức thuế quan cho hàng hóa của nước khác. D. Cấm các nước khác nhập khẩu hàng Việt Nam. Mã đề 515-trang 2/4
  11. Câu 22. Nội dung nào sau đây là hạn chế của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? A. Thỏa hiệp với Pháp. . B. Thiếu sự lãnh đạo. C. Hoạt động riêng rẽ. D. Chưa có tổ chức. Câu 23. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị tháng 10-1930 có đóng góp nào sau đây? A. Đặt mục tiêu giải phóng các dân tộc lên hàng đầu. B. Vạch ra con đường đi lên của cách mạng nước ta. C. Xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội. D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của mọi lực lượng. Câu 24. Cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cách mạng ưu tú Việt Nam nhận thấy cần phải thành lập một đảng cộng sản là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại. B. Phong trào công nhân phát triển mạnh. C. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. D. Thực dân Pháp câu kết với phát xít Nhật. Câu 25. Bài học nào sau đây không được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. B. Sử dụng kết hợp các phương pháp đấu tranh. C. Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân. D. Xây dựng nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa. Câu 26. Đời sống nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong những năm 1919-1925 là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Trình độ dân trí thấp, tàn dư của xã hội cũ nặng nề. B. Ách thống trị, bóc lột của chính quyền thực dân. C. Tình hình khí hậu có nhiều diễn biến bất thường. D. Môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Câu 27. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là biểu hiện phát triển của A. chế độ thực dân phong kiến. B. thể chế chính trị dân chủ tư sản. C. khuynh hướng cách mạng vô sản. D. nền giáo dục thuộc địa. Câu 28. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây? A. Là nguyên nhân chính làm cho trật tự thế giới đa cực bị sụp đổ. B. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa khủng bố trên toàn thế giới. C. Trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ. D. Làm cho bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc. Câu 29. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản tháng 8-1945? A. Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp. B. Xác định nhiệm vụ trung tâm là chuẩn bị khởi nghĩa từng phần. C. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. D. Chú trọng việc đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân. Câu 30. Phong trào cách mạng1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều để lại bài học kinh nghiệm nào dưới đây cho nhân dân Việt Nam? A. Luôn luôn thay đổi mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn. B. Tận dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nước đồng minh. C. Nhiệm vụ và mục tiêu cách mạng cần phù hợp với thực tiễn. D. Chú trọng đấu tranh công khai để lôi kéo quần chúng tham gia. Câu 31. Phong trào dân chủ 1936-1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam đều A. là bộ phận của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trên thế giới. B. buộc kẻ thù phải nhượng bộ, giải quyết hết yêu cầu về dân sinh, dân chủ. Mã đề 515-trang 3/4
  12. C. thành lập và phát triển các lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng. D. tập trung chống thực dân Pháp và phát xít Nhật giành tự do, dân chủ. Câu 32. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Lãnh đạo quần chúng giành chính quyền trước tiên ở đô thị lớn nhất. B. Khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi. C. Kịp thời thay khẩu hiệu đánh Pháp sang đánh đổ phát xít Nhật. D. Phát động quần chúng kháng chiến ngay khi Nhật đảo chính Pháp. Câu 33. Một trong những điểm tương đồng giữa hoạt động của lực lượng tư sản dân tộc và tiểu tư sản Việt Nam trong thời kì 1919-1930 là A. tiến hành tổng khởi nghĩa chống Pháp. B. tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa cộng sản. C. thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu trong xã hội. D. thành lập được tổ chức chính trị yêu nước. Câu 34. Thực tiễn các phong trào đấu tranh chống thực dân ở Việt Nam trong thời kì1919-1930 cho thấy A. sự phát triển mạnh mẽ của liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng. B. các khuynh hướng cứu nước đã thống nhất hành động trong phong trào dân tộc. C. cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng vô sản và phong kiến diễn ra quyết liệt. D. lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là phù hợp. Câu 35. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ở Việt Nam trong những năm 1941-1945 có điểm khác nhau nào sau đây? A. Có tinh thần đoàn kết trong cuộc đấu tranh giành độc lập. B. Được chú trọng xây dựng và ngày càng phát triển mạnh mẽ. C. Giữ vai trò quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám. D. Góp phần giành thắng lợi trong khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 36. Khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 đều A. thực hiện các cải cách dân chủ. B. có mục tiêu giành độc lập dân tộc. C. dùng đấu tranh vũ trang là chủ yếu. D. phát triển thống nhất trên cả nước. Câu 37. Một trong những đặc điểm của quá trình đấu tranh giành chính quyền ở Việt Nam những năm 1939- 1945 là A. thành công ngay khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. B. diễn ra và thành công nhanh chóng, ít đổ máu. C. kết hợp chặt chẽ giữa mặt trận quân sự và ngoại giao. D. tính chủ động của các cấp bộ Đảng được đề cao. Câu 38. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và đấu tranh trong nội bộ tổ chức. B. Là tổ chức yêu nước, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển. C. Thành lập để chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản. D. Xác định đúng kẻ thù chủ yếu của dân tộc là thực dân Pháp. Câu 39. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản ra đời (1930) và thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945) đều A. mở ra thời kì phát triển mới của sự nghiệp cách mạng. B. chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. C. là sự chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng. D. đưa ngay nhân dân đứng lên làm chủ đất nước, chính quyền. Câu 40. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước đó ở Việt Nam? A. Quần chúng bắt đầu dùng sức mạnh nhằm lật đổ chế độ thực dân. B. Giai cấp công nhân tham gia nhiều hoạt động đấu tranh sôi nổi. C. Thực hiện được quyền làm chủ của nhân dân ở một số địa phương. D. Kết hợp khẩu hiệu kinh tế và chính trị trong quá trình đấu tranh. ----------HẾT--------- Mã đề 515-trang 4/4
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – lớp 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút) MÃ ĐỀ: 517 Đề khảo sát gồm 4 Trang. Họ và tên học sinh:……………………………………… Số báo danh:………….……………………..…………… Câu 1. Nguyên nhân nào dưới đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hợp tác có hiệu quả cao với các nước thuộc địa. B. Chưa tham gia vào các cuộc chiến tranh thế giới. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. D. Chiếm đoạt thêm được nhiều nước đế quốc lớn. Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945), Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Philippin. B. Mông Cổ. C. Hàn Quốc. D. Liên Xô. Câu 3. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Xuất khẩu hồ tiêu. C. Dự trữ vàng và ngoại tệ. D. Công nghiệp vũ trụ. Câu 4. Một trong những mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 là giành A. ruộng đất. B. độc lập. C. chính quyền. D. hòa bình. Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 khẳng định chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm của A. phong kiến và tay sai. B. toàn Đảng, toàn dân. C. tư sản mại bản và địa chủ. D. đại địa chủ và nông dân. Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân? A. Hoàn thành thu hồi chủ quyền với Hồng Công (1997). B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). C. Công cuộc cải cách đất nước bắt đầu (1978). D. Phát xít Nhật rút quân khỏi Trung Quốc (1945). Câu 7. Một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông-Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ. B. sự hình thành các tổ chức liên kết tài chính quốc tế. C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. D. cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại bùng nổ. Câu 8. Hoạt động nào dưới đây là của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Gửi bài tới báo Nhân đạo. B. Xuất bản báo Người nhà quê. C. Tiến hành các cải cách giáo dục. D. Thực hiện chủ trương vô sản hóa. Câu 9. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là do A. xu thế nhất thể hóa châu lục phát triển trên khắp thế giới. B. nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. công nghệ thông tin và mạng Internet trên phát triển trên toàn cầu. D. máy móc chưa thay thế con người trong quá trình sản xuất. Câu 10. Khẩu hiệu đấu tranh nào sau đây được Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác lại theo quyết định của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939? A. Độc lập và tự do. B. Cách mạng ruộng đất. C. Mưu cầu hạnh phúc. D. Bác ái và bình đẳng. Câu 11. Quốc gia mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi trong những năm 50 của thế kỉ XX là A. Cuba. B. Ai Cập. C. Mianma. D. Campuchia. Mã đề 517-trang 1/4
  14. Câu 12. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm xuất hiện các giai cấp mới, đó là A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và quý tộc. C. nông dân và chủ nô. D. địa chủ và nô tì. Câu 13. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Bali. B. Hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung. C. Hiệp ước phòng thủ chung châu Âu. D. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô. Câu 14. Năm 1945, nước nào sau đây ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập? A. Pêru. B. Nam Phi. C. Panama. D. Lào. Câu 15. Cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cách mạng ưu tú Việt Nam nhận thấy cần phải thành lập một đảng cộng sản là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Phong trào công nhân phát triển mạnh. B. Thực dân Pháp câu kết với phát xít Nhật. C. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. D. Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại. Câu 16. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị tháng 10-1930 có đóng góp nào sau đây? A. Xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội. B. Vạch ra con đường đi lên của cách mạng nước ta. C. Đặt mục tiêu giải phóng các dân tộc lên hàng đầu. D. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của mọi lực lượng. Câu 17. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân làm cho quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN diễn ra lâu dài? A. Ảnh hưởng của cục diện hai cực, hai phe. B. Xu thế hòa bình đã chi phối các nước. C. Tác động của trật tự thế giới đơn cực. D. Diễn ra các cuộc chiến tranh thế giới. Câu 18. Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc thay đổi khẩu hiệu đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong tháng 3-1945? A. Bản Quân lệnh số 1 được ban bố. . B. Pháp giành thắng lợi ở Đông Dương. C. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. D. Nhật Bản đảo chính lật đổ Pháp. Câu 19. Đời sống nhân dân Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong những năm 1919-1925 là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Ách thống trị, bóc lột của chính quyền thực dân. B. Môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. C. Trình độ dân trí thấp, tàn dư của xã hội cũ nặng nề. D. Tình hình khí hậu có nhiều diễn biến bất thường. Câu 20. Thực dân Pháp thực hiện chính sách nào sau đây nhằm kìm hãm sự phát triển của kinh tế Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Giảm mức thuế quan cho hàng hóa của nước khác. B. Bỏ các loại thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thuế mới. C. Cấm các nước khác nhập khẩu hàng Việt Nam. D. Rất hạn chế đầu tư về kĩ thuật và nhân lực. Câu 21. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là biểu hiện phát triển của A. thể chế chính trị dân chủ tư sản. B. chế độ thực dân phong kiến. C. khuynh hướng cách mạng vô sản. D. nền giáo dục thuộc địa. Câu 22. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây? A. Trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn bốn thập kỉ. Mã đề 517-trang 2/4
  15. B. Là nguyên nhân chính làm cho trật tự thế giới đa cực bị sụp đổ. C. Làm cho bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc. D. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa khủng bố trên toàn thế giới. Câu 23. Một trong những nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái trong những năm 1973-1991 là A. hệ thống thuộc địa ở châu Phi, Mĩ Latinh bị sụp đổ. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. thất bại nặng nề trong cuộc Chiến tranh lạnh. D. bị bao vây, tấn công bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh (Việt Nam) đã thực hiện chính sách nào sau đây trên lĩnh vực văn hoá? A. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí cho nông dân. B. Chia lại ruộng đất công cho dân cày nghèo. C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. D. Lập các đội tự vệ đỏ và tòa án cách mạng. Câu 25. Một trong những cơ sở thực tiễn để Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng mới cho nhân dân Việt Nam là A. tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. B. viện trợ to lớn của các nước dân chủ. C. có sự hậu thuẫn của Liên Hợp Quốc. D. sự chi viện của các nước phe Đồng minh. Câu 26. Bài học nào sau đây không được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam? A. Công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. B. Xây dựng nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa. C. Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân. D. Sử dụng kết hợp các phương pháp đấu tranh. Câu 27. Nội dung nào sau đây là hạn chế của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? A. Thiếu sự lãnh đạo. B. Chưa có tổ chức. C. Thỏa hiệp với Pháp. . D. Hoạt động riêng rẽ. Câu 28. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa nào sau đây? A. Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. B. Thành lập được Chính phủ dân chủ cộng hòa. C. Chủ nghĩa Mác-Lênin bắt đầu được truyền bá. D. Chứng minh đường lối đúng đắn của Việt Minh. Câu 29. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản tháng 8-1945? A. Xác định nhiệm vụ trung tâm là chuẩn bị khởi nghĩa từng phần. B. Chú trọng việc đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân. C. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa. D. Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp. Câu 30. Thực tiễn các phong trào đấu tranh chống thực dân ở Việt Nam trong thời kì1919-1930 cho thấy A. sự phát triển mạnh mẽ của liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng. B. lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là phù hợp. C. các khuynh hướng cứu nước đã thống nhất hành động trong phong trào dân tộc. D. cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng vô sản và phong kiến diễn ra quyết liệt. Câu 31. Một trong những đặc điểm của quá trình đấu tranh giành chính quyền ở Việt Nam những năm 1939- 1945 là A. kết hợp chặt chẽ giữa mặt trận quân sự và ngoại giao. B. diễn ra và thành công nhanh chóng, ít đổ máu. C. thành công ngay khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. D. tính chủ động của các cấp bộ Đảng được đề cao. Mã đề 517-trang 3/4
  16. Câu 32. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và đấu tranh trong nội bộ tổ chức. B. Là tổ chức yêu nước, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển. C. Thành lập để chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng vô sản. D. Xác định đúng kẻ thù chủ yếu của dân tộc là thực dân Pháp. Câu 33. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ở Việt Nam trong những năm 1941-1945 có điểm khác nhau nào sau đây? A. Góp phần giành thắng lợi trong khởi nghĩa giành chính quyền. B. Có tinh thần đoàn kết trong cuộc đấu tranh giành độc lập. C. Được chú trọng xây dựng và ngày càng phát triển mạnh mẽ. D. Giữ vai trò quyết định trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Câu 34. Phong trào dân chủ 1936-1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam đều A. tập trung chống thực dân Pháp và phát xít Nhật giành tự do, dân chủ. B. buộc kẻ thù phải nhượng bộ, giải quyết hết yêu cầu về dân sinh, dân chủ. C. thành lập và phát triển các lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng. D. là bộ phận của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trên thế giới. Câu 35. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Kịp thời thay khẩu hiệu đánh Pháp sang đánh đổ phát xít Nhật. B. Phát động quần chúng kháng chiến ngay khi Nhật đảo chính Pháp. C. Khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra thời cơ thuận lợi. D. Lãnh đạo quần chúng giành chính quyền trước tiên ở đô thị lớn nhất. Câu 36. Phong trào cách mạng1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều để lại bài học kinh nghiệm nào dưới đây cho nhân dân Việt Nam? A. Tận dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nước đồng minh. B. Chú trọng đấu tranh công khai để lôi kéo quần chúng tham gia. C. Luôn luôn thay đổi mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn. D. Nhiệm vụ và mục tiêu cách mạng cần phù hợp với thực tiễn. Câu 37. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản ra đời (1930) và thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945) đều A. là sự chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng. B. chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. C. mở ra thời kì phát triển mới của sự nghiệp cách mạng. D. đưa ngay nhân dân đứng lên làm chủ đất nước, chính quyền. Câu 38. Một trong những điểm tương đồng giữa hoạt động của lực lượng tư sản dân tộc và tiểu tư sản Việt Nam trong thời kì 1919-1930 là A. thành lập được tổ chức chính trị yêu nước. B. thực hiện xóa bỏ chế độ tư hữu trong xã hội. C. tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa cộng sản. D. tiến hành tổng khởi nghĩa chống Pháp. Câu 39. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước đó ở Việt Nam? A. Quần chúng bắt đầu dùng sức mạnh nhằm lật đổ chế độ thực dân. B. Kết hợp khẩu hiệu kinh tế và chính trị trong quá trình đấu tranh. C. Thực hiện được quyền làm chủ của nhân dân ở một số địa phương. D. Giai cấp công nhân tham gia nhiều hoạt động đấu tranh sôi nổi. Câu 40. Khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 đều A. thực hiện các cải cách dân chủ. B. phát triển thống nhất trên cả nước. C. dùng đấu tranh vũ trang là chủ yếu. D. có mục tiêu giành độc lập dân tộc. ----------HẾT--------- Mã đề 517-trang 4/4
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MÃ 511 C B A B B A C C D C B D A A MÃ 513 D B A B A C C B B C B B C B MÃ 515 D C B B B C D C A D C D A D MÃ 517 C D D D B B A D B B B A D D Đề\Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 MÃ 511 A A C C D A B C A D D D B B MÃ 513 B B D C C C A B A A B C D A MÃ 515 C C D B B B A C B B D B C D MÃ 517 A B A D A D C C B C A B D A Đề\Câu 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 MÃ 511 B D B A D D D C A D A B MÃ 513 A A C D C B D D C C B A MÃ 515 D C A B D D C B D C A C MÃ 517 B B D C D D C D C A C D ----------HẾT---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2