intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Quảng Đông, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. .Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Anh, Pháp, Đức. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc Câu 2. . Phương án Maobatton” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào? A. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. B. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Theo vị trí địa lý.đạo hin đu giáo D. Theo ý đồ của thực dân Anh. Câu 3. .Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? A. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới D. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế Câu 4. . Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam? A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972). B. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994). C. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007). D. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991). Câu 5. .Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là A. thực hiện chính sách hòa bình. B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu. C. ngả về phương Tây. D. phát triển quan hệ với các nước châu Á. Câu 6. . Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri (1921) B. Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin (7/1920) C. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ( 6/1925). D. Gửi bản yếu sách 8 điểm đến hội nghị Véc xai (1919). Câu 7. .Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì? A. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật. B. Hiệp ước chạy đua vũ trang C. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA. D. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật. Câu 8. . Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin C. Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin D. Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin Câu 9. .Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. B. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất C. Chế tạo thành công bom nguyên tử D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 10. .Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây? A. Tổ chức thương mại thế giới(WTO). B. Liên hợp quốc (UN).
  2. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Câu 11. . Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích: A. Chống Liên Xô và các nước TBCN. B. Chống Liên Xô và các nước XHCN. C. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh. D. Chống các nước TBCN trên thế giới. Câu 12. . Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây? A. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. B. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ. C. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn. D. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ. Câu 13. . Phong trào dân chủ 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931 về mục tiêu đấu tranh? A. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong. B. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân. C. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế. D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình. Câu 14. . Tháng 3-1947 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong các sự kiện dưới đây: A. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh B. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsana C. Mĩ thành lập tổ chức Seato D. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Câu 15. . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 16. . Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Ngoại thương. B. Công nghiệp nặng. C. Giao thông vận tải. D. Nông nghiệp và khai mỏ. Câu 17. . Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì? A. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. C. Công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu. D. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Câu 18. . Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ. Câu 19. .Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì A. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độclập. B. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích vàĂng-gô-la. C. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châuPhi). D. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triềuPha-rúc. Câu 20. .Tháng 12-1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng đường lối: A. Mở rộng quan hệ đối ngoại. B. cải tổ đất nước. C. cải cách- mở cửa. D. đổi mới đất nước Câu 21. . Các tổ chức nào dưới đây đã tham dự Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng. C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn D. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Câu 22. . Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì? A. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. B. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
  3. C. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. D. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. Câu 23. .Trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? A. Phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy. B. Phục kích đánh địch trên đường số 4. C. Trận đánh Đông Khê. D. Trận đánh Thất Khê. Câu 24. . Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945-1954) là A. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và các nước khác C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốctế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. Câu 25. . Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây? A. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam B. Thành lập Nha Cảnh sát C. Thành lập Nha An Ninh D. Thành lập Nha Bình dân học vụ Câu 26. . Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng là gì ? A. Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam. B. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. C. Xác định vị trí cách mạng Việt Nam. D. Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam. Câu 27. .Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói. Câu 28. .Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới B. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. Câu 29. . Mục đích của Đảng và Chính phủ khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Tạm ước (14-9-1946) là gì? A. Có thêm thời gian để xây dựng và củng cố lực lượng. B. Tránh cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù. C. Tập trung vào kẻ thù chính. D. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. Câu 30. .Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Hơn 90% dân số mù chữ. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Ngoại xâm và nội phản. -----------------------------------Hết -----------------------------
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. . Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì? A. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. B. Công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu. C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo. Câu 2. .Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Liên Xô, Mĩ, Anh D. Anh, Pháp, Đức. Câu 3. . Các tổ chức nào dưới đây đã tham dự Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn C. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Câu 4. .Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế B. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới C. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao D. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 5. .Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì? A. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật. B. Hiệp ước chạy đua vũ trang C. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA. D. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật. Câu 6. . Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam? A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972). B. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007). C. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994). D. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991). Câu 7. . Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin C. Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin D. Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin Câu 8. . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. D. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. Câu 9. .Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là A. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu. B. ngả về phương Tây. C. thực hiện chính sách hòa bình. D. phát triển quan hệ với các nước châu Á. Câu 10. . Phương án Maobatton” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào? A. Theo vị trí địa lý.đạo hin đu giáo B. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Theo ý đồ của thực dân Anh.
  5. Câu 11. . Phong trào dân chủ 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931 về mục tiêu đấu tranh? A. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình. B. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân. C. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế. D. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong. Câu 12. .Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử C. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất D. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. Câu 13. . Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc C. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. D. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ. Câu 14. . Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích: A. Chống các nước TBCN trên thế giới. B. Chống Liên Xô và các nước TBCN. C. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh. D. Chống Liên Xô và các nước XHCN. Câu 15. .Tháng 12-1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng đường lối: A. Mở rộng quan hệ đối ngoại. B. đổi mới đất nước C. cải cách- mở cửa. D. cải tổ đất nước. Câu 16. .Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triềuPha-rúc. B. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích vàĂng-gô-la. C. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châuPhi). D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độclập. Câu 17. .Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây? A. Liên hợp quốc (UN). B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Tổ chức thương mại thế giới(WTO). D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Câu 18. . Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây? A. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ. B. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ. C. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn. Câu 19. . Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Công nghiệp nặng. B. Giao thông vận tải. C. Nông nghiệp và khai mỏ. D. Ngoại thương. Câu 20. . Tháng 3-1947 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong các sự kiện dưới đây: A. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương B. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh C. Mĩ thành lập tổ chức Seato D. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsana Câu 21. . Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ( 6/1925). B. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri (1921) C. Gửi bản yếu sách 8 điểm đến hội nghị Véc xai (1919). D. Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin (7/1920) Câu 22. .Trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? A. Trận đánh Thất Khê. B. Phục kích đánh địch trên đường số 4. C. Trận đánh Đông Khê. D. Phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy. Câu 23. . Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945-1954) là A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
  6. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốctế. D. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và các nước khác Câu 24. .Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới Câu 25. .Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. C. Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. Câu 26. . Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng là gì ? A. Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam. B. Xác định vị trí cách mạng Việt Nam. C. Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam. D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. Câu 27. . Mục đích của Đảng và Chính phủ khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Tạm ước (14-9-1946) là gì? A. Tập trung vào kẻ thù chính. B. Có thêm thời gian để xây dựng và củng cố lực lượng. C. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. D. Tránh cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù. Câu 28. . Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây? A. Thành lập Nha Cảnh sát B. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam C. Thành lập Nha Bình dân học vụ D. Thành lập Nha An Ninh Câu 29. . Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì? A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. B. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. C. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng. D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. Câu 30. .Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Hơn 90% dân số mù chữ. B. Ngoại xâm và nội phản. C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. -----------------------------------Hết -----------------------------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. . Phương án Maobatton” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào? A. Theo vị trí địa lý.đạo hin đu giáo B. Theo ý đồ của thực dân Anh. C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 2. . Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây? A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ. B. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ. C. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn. D. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Câu 3. . Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc C. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. D. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ. Câu 4. . Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri (1921) B. Gửi bản yếu sách 8 điểm đến hội nghị Véc xai (1919). C. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ( 6/1925). D. Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin (7/1920) Câu 5. .Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì? A. Hiệp ước chạy đua vũ trang B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật. C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật. D. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA. Câu 6. . Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin C. Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin D. Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin Câu 7. .Tháng 12-1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng đường lối: A. cải cách- mở cửa. B. đổi mới đất nước C. cải tổ đất nước. D. Mở rộng quan hệ đối ngoại. Câu 8. . Các tổ chức nào dưới đây đã tham dự Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng. C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn D. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Câu 9. . Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích: A. Chống các nước TBCN trên thế giới. B. Chống Liên Xô và các nước TBCN. C. Chống Liên Xô và các nước XHCN. D. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh.
  8. Câu 10. . Tháng 3-1947 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong các sự kiện dưới đây: A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsana B. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương C. Mĩ thành lập tổ chức Seato D. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh Câu 11. .Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây? A. Tổ chức thương mại thế giới(WTO). B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Liên hợp quốc (UN). D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Câu 12. .Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là A. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu. B. thực hiện chính sách hòa bình. C. ngả về phương Tây. D. phát triển quan hệ với các nước châu Á. Câu 13. .Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất D. Chế tạo thành công bom nguyên tử Câu 14. . Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Nông nghiệp và khai mỏ. B. Ngoại thương. C. Công nghiệp nặng. D. Giao thông vận tải. Câu 15. . Phong trào dân chủ 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931 về mục tiêu đấu tranh? A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế. B. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình. C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân. D. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong. Câu 16. . Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam? A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972). B. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994). C. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007). D. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991). Câu 17. . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. Câu 18. .Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc D. Anh, Pháp, Đức. Câu 19. .Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì A. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độclập. B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châuPhi). C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích vàĂng-gô-la. D. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triềuPha-rúc. Câu 20. .Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế B. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao C. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới D. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 21. . Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì? A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu. C. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. D. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo. Câu 22. . Mục đích của Đảng và Chính phủ khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Tạm ước (14-9-1946) là gì? A. Tránh cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù. B. Tập trung vào kẻ thù chính.
  9. C. Có thêm thời gian để xây dựng và củng cố lực lượng. D. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. Câu 23. . Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng là gì ? A. Xác định vị trí cách mạng Việt Nam. B. Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam. C. Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam. D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. Câu 24. . Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây? A. Thành lập Nha Cảnh sát B. Thành lập Nha An Ninh C. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam D. Thành lập Nha Bình dân học vụ Câu 25. .Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói. B. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. Câu 26. .Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới Câu 27. .Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. B. Hơn 90% dân số mù chữ. C. Ngoại xâm và nội phản. D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng Câu 28. .Trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? A. Phục kích đánh địch trên đường số 4. B. Trận đánh Đông Khê. C. Phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy. D. Trận đánh Thất Khê. Câu 29. . Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì? A. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. B. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. C. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. D. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng. Câu 30. . Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945-1954) là A. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốctế. D. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và các nước khác -----------------------------------Hết -----------------------------
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH-THCS-THPT QUẢNG ĐÔNG Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : ....................................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. .Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì A. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích vàĂng-gô-la. B. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triềuPha-rúc. C. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độclập. D. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châuPhi). Câu 2. . Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây? A. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn. B. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ. C. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ. D. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Câu 3. .Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Tổ chức thương mại thế giới(WTO). C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). D. Liên hợp quốc (UN). Câu 4. .Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì? A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA. B. Hiệp ước chạy đua vũ trang C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật. D. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật. Câu 5. . Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích: A. Chống Liên Xô và các nước XHCN. B. Chống các nước TBCN phương Tây đang lớn mạnh. C. Chống các nước TBCN trên thế giới. D. Chống Liên Xô và các nước TBCN. Câu 6. .Tháng 12-1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng đường lối: A. Mở rộng quan hệ đối ngoại. B. cải cách- mở cửa. C. cải tổ đất nước. D. đổi mới đất nước Câu 7. . Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin (7/1920) B. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri (1921) C. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ( 6/1925). D. Gửi bản yếu sách 8 điểm đến hội nghị Véc xai (1919). Câu 8. .Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là A. phát triển quan hệ với các nước châu Á. B. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu. C. ngả về phương Tây. D. thực hiện chính sách hòa bình. Câu 9. . Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. C. Phóng tàu vũ trụ đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 10. . Phương án Maobatton” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào? A. Theo ý đồ của thực dân Anh. B. Theo vị trí địa lý.đạo hin đu giáo C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
  11. Câu 11. .Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Anh, Pháp, Đức. Câu 12. . Các quốc gia Đông Nam Á tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin B. Thái lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin C. Thái lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin D. Thái lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Phi-líp-pin Câu 13. .Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? A. Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao B. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới C. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế D. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 14. . Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì? A. Công nghiệp hóa thay thế xuất khẩu. B. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo. C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. D. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. Câu 15. . Các tổ chức nào dưới đây đã tham dự Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Câu 16. .Năm 1949, liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử D. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. Câu 17. . Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Ngoại thương. B. Công nghiệp nặng. C. Giao thông vận tải. D. Nông nghiệp và khai mỏ. Câu 18. . Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ. Câu 19. . Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam? A. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994). B. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991). C. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007). D. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972). Câu 20. . Phong trào dân chủ 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931 về mục tiêu đấu tranh? A. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình. B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong. C. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế. D. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân. Câu 21. . Tháng 3-1947 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong các sự kiện dưới đây: A. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương B. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh C. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsana D. Mĩ thành lập tổ chức Seato Câu 22. . Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây? A. Thành lập Nha An Ninh B. Thành lập Nha Bình dân học vụ C. Thành lập Nha Cảnh sát D. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam Câu 23. . Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng là gì ? A. Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam. B. Xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
  12. C. Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam. D. Xác định vị trí cách mạng Việt Nam. Câu 24. .Trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? A. Trận đánh Thất Khê. B. Phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy. C. Phục kích đánh địch trên đường số 4. D. Trận đánh Đông Khê. Câu 25. .Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngoại xâm và nội phản. B. Hơn 90% dân số mù chữ. C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. Câu 26. .Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì? A. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới B. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. Câu 27. .Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. C. Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. Câu 28. . Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì? A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao. B. sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta. C. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng. D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ. Câu 29. . Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945-1954) là A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. B. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốctế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và các nước khác D. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 30. . Mục đích của Đảng và Chính phủ khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Tạm ước (14-9-1946) là gì? A. Tránh cùng lúc đối đầu với nhiều kẻ thù. B. Có thêm thời gian để xây dựng và củng cố lực lượng. C. Hạn chế việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc câu kết với nhau. D. Tập trung vào kẻ thù chính. -----------------------------------Hết -----------------------------
  13. Đề90 1 Đề 902 Đề 903 Đề 904 1. A 1. C 1. D 1. D 2. B 2. C 2. D 2. D 3. C 3. A 3. B 3. D 4. A 4. B 4. D 4. C 5. C 5. D 5. B 5. A 6. B 6. A 6. B 6. B 7. D 7. A 7. A 7. A 8. C 8. D 8. B 8. C 9. C 9. B 9. C 9. C 10. B 10. B 10. D 10. D 11. B 11. A 11. C 11. B 12. A 12. B 12. C 12. A 13. D 13. B 13. D 13. B 14. A 14. D 14. A 14. C 15. B 15. C 15. B 15. B 16. D 16. C 16. A 16. C 17. D 17. A 17. B 17. D 18. C 18. C 18. A 18. C 19. C 19. C 19. B 19. D 20. C 20. B 20. C 20. A 21. B 21. D 21. A 21. B 22. A 22. C 22. C 22. B 23. C 23. A 23. D 23. B 24. D 24. D 24. D 24. D 25. B 25. C 25. A 25. A 26. B 26. D 26. D 26. A 27. D 27. B 27. C 27. C 28. A 28. C 28. B 28. D 29. A 29. D 29. C 29. A
  14. 30. D 30. B 30. B 30. B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2