intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trung Tâm GDTX tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trung Tâm GDTX tỉnh Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trung Tâm GDTX tỉnh Kon Tum

  1. SỞ GD VÀ ĐT KON TUM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRUNG TÂM GDTX TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 178 Câu 1. Lực lượng cách mạng để đánh đỗ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đo đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào? A. Công nhân và nông dân. B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến. C. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông. D. Công nhân, nông dân, tư sản. Câu 2. Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì? A. Kháng chiến toàn diện. B. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D. Toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Câu 3. Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1924 chủ yếu là: A. Đòi quyền lợi về kinh tế. B. Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị. C. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc. D. Đòi quyền lợi về chính trị. Câu 4. Sự áp bức bóc lột đã man của Nhật - Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân đân Việt Nam với phát xít Nhật sâu sắc. Câu 5. Cơ quan chuyên giải quyết nạn dốt có tên gọi là gì ? A. Nha Học chính. B. Nha Bính dân học vụ. C. Ty Binh dân học vụ. D. Ty học vụ. Câu 6. Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 là gì? A. “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”. B. “Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. C. “Đánh đổ đế quốc Pháp - Đông Dương hoàn toàn độc lập". D. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”. Câu 7. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kì 1936 – 1939 dựa trên cơ sở nào? A. Tình hình thực tiễn của Việt Nam. B. Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản. C. Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi. D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh. Câu 8. Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra và thành công nhanh chóng chỉ trong vòng A. 10 ngày. B. 20 ngày. C. 15 ngày. D. 30 ngày. Mã đề 178 Trang Seq/4
  2. Câu 9. Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 B. Chiên dịch Biên giới 1950 C. Chiến dịch Tây Bắc 1952 D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Câu 10. Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước nào làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền? A. Nước Pháp. B. Nước Tây Ban Nha. C. Nước Đức D. Nước Anh. Câu 11. Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 chứng tỏ: A. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta. B. Đường lối chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng ta. C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. Câu 12. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất? A. Tăng cường sản xuất. B. Lập hũ gạo tiết kiệm. C. Tổ chức Ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói. D. Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. Câu 13. Chiều ngày 16 – 8 – 1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đội giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng A. thị xã Cao Bằng. B. thị xã Thái Nguyên. C. thị xã Tuyên Quang. D. thị xã Lào Cai. Câu 14. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là: A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản. B. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để. C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn để quốc. D. Đánh đồ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc. Câu 15. Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 diễn ra như thế nào? A. Đầu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu. B. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai. C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. D. Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đầu tranh công khai đối mặt với kẻ thù. Câu 16. Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là: A. Đi sang châu Mĩ tìm đường Cứu nước. B. Đi sang châu Phi tìm đường Cứu nước. C. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước. D. Đi sang phương Tây tìm đường Cứu nước. Câu 17. Đường lối kháng chiến chống Pháp được Đảng ta xác định là: A. Toàn dân, toàn diện và tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN. B. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh. D. Toàn dân, toàn diện. Câu 18. Pháp đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ? A. Thương mại. B. Công nghiệp. Mã đề 178 Trang Seq/4
  3. C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 19. Mục đích của Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là gì? A. Phá hoại nền nông nghiệp của ta. B. Phát triển trồng cây công nghiệp. C. Phát triển công nghiệp. D. Lấy nguyên liệu cần thiết phục vụ chiến tranh. Câu 20. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ánh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam? ` A. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp. B. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp. C. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp. D. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp. Câu 21. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trong xã hội Việt Nam có những giai cấp nào? A. Nông dân, địa chủ, công nhân, tiểu tư sản. B. Nông dân, địa chủ, công nhân, tư sản, tiểu tư sản. C. Nông dân, địa chủ. D. Nông dân, địa chủ, tư sản, tiếu tư sản. Câu 22. Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) một mặt đã hoàn thiện chủ trương chuyển hướng chiến lược đề ra từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939), đồng thời đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế thiếu sót của A. Luận cương chính trị (10-1930). B. Cương lĩnh chính trị (2-1930). C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936). D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939). Câu 23. Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa sự kiện lịch sử nào? A. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thành lập An Nam cộng sản đảng. C. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng. D. Thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn. Câu 24. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam? A. “Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”. B. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” C. “Tập trung quân Âu Phi, mở cuộc tấn công: lên Việt Đắc lần thứ hai”. D. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”. " - Câu 25. Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950? A. “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”. B. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng!” C. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”. D. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”. Câu 26. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? A. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa. B. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. Mã đề 178 Trang Seq/4
  4. C. Kinh tế suy thoái, khủng hoảng, phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ. Câu 27. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là bọn nào? A. Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. B. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc. C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. D. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Câu 28. Theo quyết định của Đồng Minh, quân Anh sẽ giải giáp quân đội phát xít Nhật ở Đông Dương từ A. phía namVĩ tuyến 17 B. phía nam Vĩ tuyến 16 C. phía bắc Vĩ tuyến 16 D. phía bắc Vĩ tuyến 17 Câu 29. Để kêu gọi đồng bào tham gia Bình dân học vụ, diệt giặc dốt, Hồ Chủ tịch đã nói: "Một dân tộc ... là một dân tộc ... ! ". Hãy điền những từ còn thiếu. A. Ít học, dốt. B. Không học tập, dốt. C. Dốt, yếu. D. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình. Câu 30. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7 - 1920). B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12 - 1920). C. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6 - 1925). D. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (ngày 18 - 6 - 1919). ------ HẾT ------ Mã đề 178 Trang Seq/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2