![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi
lượt xem 3
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi
- TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD-GDNT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 8 NH: 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Về kiến thức - Biết và hiểu về các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu - Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới - Phong trào trào công nhân cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX - Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX - Châu Á đầu thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX. - Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). - Cách mạng tháng Mười Nga. - Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 2. Kĩ năng - Khái quát, nhận xét, tổng hợp, đánh giá về một sự kiện lịch sử 3. Thái độ - Cảm phục tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân, ý thức cố gắng trong học tập - Trân trọng, kế thừa và phát huy những thành tựu khoa học, kĩ thuật của nhân loại II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cộng Tên CĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
- 1. Lịch sử Thời kì Trong Giải thế giới xác lập các giai thích cận đại (từ của đoạn của giai giữa thế kỉ CNTB CMTS đoạn nào XVI đến và các Pháp là đỉnh năm 1917) nước Âu- (1989 – cao Mĩ cuối 1794), thế kỉ giai đoạn XIX đầu nào là thế kỉ đỉnh cao XX (C1) (1,2,3,4) Số câu Số câu: 4 Số Số Số câu:5 câu:1/2 câu:1/2 Số điểm Số điểm: Số Tỉ lệ % 1,0 Số Số điểm:4,0 điểm:2,0 điểm:1,0 = 40% Cách Ý nghĩa Châu Á Điểm mạng lịch sử giữa hai giống 2. Lịch sử tháng Cách cuộc và khác thế giới Mười mạng chiến nhau về hiện đại Nga, tháng tranh thế nguyên (từ năm Châu Mười giới, nhân 1917 đến Âu- Mĩ Nga CTTG II, bùng năm giữa hai 1917 Sự phát nổ cuộc 1945) cuộc triển của CTTG I chiến KH-KT và tranh tế và văn CTTG giới hoá TG II nửa sau (C5,6,7,8 (C 3) TKXX. ) (C9,10, 11 ,12) Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 Số điểm 4 1 4 1 Số Tỉ lệ % Số Số Số Số điểm:6,0 điểm:1,0 điểm:2, điểm:1,0 điểm:2, = 60% 0 0 TS câu Số câu: 9 Số câu: 4+1/2 Số câu: 1 Số câu: 1/2 Số câu: 15 TS điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 10 % TL: 100% 2
- TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng (0.25đ/ câu) Câu 1. Mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản là A. thống nhất thị trường dân tộc. B. đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. C. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. thay đổi bộ mặt đất nước. Câu 2. Hệ quả của cuộc Cách mạng công nghiệp là: A. hình thành 2 giai cấp vô sản và tư sản. B. hai giai cấp vô sản và tư sản ngày càng đông, mâu thuẫn trở nên gay gắt. C. giai cấp phong kiến bị tiêu diệt hoàn toàn. D. vô sản và tư sản tập trung về các đô thị lớn. Câu 3. Nguyên nhân của phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng của công nhân là A. Tiếng ồn của máy móc làm công nhân khủng hoảng. B. Công nhân muốn trở lại nền kinh tế nông nghiệp. C. Công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc gây nên những đau khổ của họ. D. Công nhân cho rằng nếu không còn máy thì họ sẽ được trả lương cao hơn. Câu 4. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn? A. chủ nghĩa xã hội không tương. B. chủ nghĩa tư bản. C. chủ nghĩa xã hội. D. chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc. 3
- Câu 5. Năm 1917 ở Nga đã nổ ra? A. một cuộc cách mạng. B. hai cuộc cách mạng. C. ba cuộc cách mạng. D. bốn cuộc cách mạng. Câu 6. Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và chính quyền Nga Xô Viết đã: A. ban hành “chính sách kinh tế mới”. B. tiến hành các kế hoạch dài hạn. C. công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp. D. ban hành những chính sách phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Câu 7. Trong những năm 1918-1923, những nước ở Châu Âu bị suy sụp về kinh tế là: A. nước bại trận trong chiến tranh. B. nước trung lập trong chiến tranh. C. nước thắng trận trong chiến tranh. D. cả nước bại trận và thắng trận trong chiến tranh. Câu 8. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện Chính sách mới để giải quyết khủng hoảng A. Ken-nơ-di. B. Ph. Ru dơ-ven. C. Ai-xen-hao. D. Tơ-ru-man. Câu 9. Từ năm 1931, nền kinh tế Nhật giảm sút nhanh chon là do: A. tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). B. tác động của phong trào đấu tranh trong nước. C. tác động của cuộc khủng hoảng tài chính của Nhật. D. tác động của trận động đất 1923 . Câu 10. Từ 1940, phong trào độc lập của các nước Đông Nam Á có nét mới là: A. do Đảng cộng sản lãnh đạo. B. đoàn kết cùng chống kẻ thù chung. C. chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật. D. chuyển sang đấu tranh chính trị. Câu 11. Tháng 1 năm 1942, Mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích: A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu. B. Để đoàn kết và tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mĩ. D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô. 4
- Câu 12. Những thành tựu rực rỡ của văn hóa Xô viết dựa trên cơ sở: A. Dựa vào tinh thần học tập của nhân dân Nga. B. Chủ yếu dựa trên những thành tựu thế giới đầu thế kỉ XX. C. Chủ yếu dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Chủ nghĩa Mác-Lênin và những tinh hoa văn hóa của nhân loại. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng (0.25đ/ câu) Câu 1. Từ năm 1931, nền kinh tế Nhật giảm sút nhanh chóng là do: A. tác động của cuộc khủng hoảng tài chính của Nhật. B. tác động của phong trào đấu tranh trong nước. C. tác động của trận động đất 1923. D. tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). Câu 2. Từ 1940, phong trào độc lập của các nước Đông Nam Á có nét mới là: A. chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật. B. do Đảng cộng sản lãnh đạo. C. chuyển sang đấu tranh chính trị. D. đoàn kết cùng chống kẻ thù chung. Câu 3. Tháng 1 năm 1942, Mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích: A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu. B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mĩ. C. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô. D. Để đoàn kết và tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. 5
- Câu 4. Những thành tựu rực rỡ của văn hóa Xô viết dựa trên cơ sở: A. Chủ yếu dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin. B. Chủ yếu dựa trên những thành tựu thế giới đầu thế kỉ XX. C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và những tinh hoa văn hóa của nhân loại. D. Dựa vào tinh thần học tập của nhân dân Nga. Câu 5. Mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản là A. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. C. thống nhất thị trường dân tộc. D. thay đổi bộ mặt đất nước. Câu 6. Hệ quả của cuộc Cách mạng công nghiệp là: A. hình thành 2 giai cấp vô sản và tư sản. B. vô sản và tư sản tập trung về các đô thị lớn. A. giai cấp phong kiến bị tiêu diệt hoàn toàn. B. hai giai cấp vô sản và tư sản ngày càng đông, mâu thuẫn trở nên gay gắt. Câu 7. Nguyên nhân của phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng của công nhân là: A. Tiếng ồn của máy móc làm công nhân khủng hoảng. B. Công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc gây nên những đau khổ của họ. C. Công nhân muốn trở lại nền kinh tế nông nghiệp. D. Công nhân cho rằng nếu không còn máy thì họ sẽ được trả lương cao hơn. Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn: A. chủ nghĩa xã hội không tưởng. B. chủ nghĩa tư bản. C. chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc. D. chủ nghĩa xã hội. Câu 9. Năm 1917 ở Nga đã nổ ra: A. một cuộc cách mạng. B. hai cuộc cách mạng. C. ba cuộc cách mạng. D. bốn cuộc cách mạng. Câu 10. Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và chính quyền Nga Xô Viết đã: A. ban hành “chính sách kinh tế mới”. B. Tiến hành các kế hoạch dài hạn. 6
- C. công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp. D. ban hành những chính sách phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Câu 11. Trong những năm 1918-1923, những nước ở Châu Âu bị suy sụp về kinh tế là: A. nước bại trận trong chiến tranh. B. nước trung lập trong chiến tranh. C. nước thắng trận trong chiến tranh. D. cả nước bại trận và thắng trận trong chiến tranh. Câu 12. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện “Chính sách mới” để giải quyết khủng hoảng kinh tế: A. Tơ-ru-man. B. Ken-nơ-di. C. Ph. Ru dơ-ven. D. Ai-xen-hao. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) - (Thời gian làm bài 30 phút) Câu 1 (2,0 điểm). Trong các giai đoạn của CMTS Pháp (1989 – 1794), giai đoạn nào là đỉnh cao? Tại sao? Câu 2 (2,0 điểm). Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga 1917? Câu 3 (3,0 điểm). So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? - Hết - ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mã đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C D B A D B A C B D Mã đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A D C A D B C B A D C II/TỰ LUẬN (7, 0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): - Trong các giai đoạn của Cách mạng tư sản Pháp, giai đoạn nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh là đỉnh cao. (0,25 đ) -Vì : Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng để trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết những yêu cầu của nhân dân, như : xoá bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân, quy định giá các mặt hàng bán cho dân nghèo,... (1,75 đ) 7
- Câu 2 (2,0 điểm): Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga 1917? - Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn. (1,0 đ) - Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. (1,0 đ) Câu 3 (3,0 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945)? *Giống nhau: - Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa (0,5) - Đều mang tính chất phi nghĩa, để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại (0,5) - Sau chiến tranh một trật tự thế giới mới được thiết lập. (0,5) * Khác nhau: - Chiến tranh thế giới thứ nhất có 2 phe tham chiến là: Phe Liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và Phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) (0,5) - Chiến tranh thế giới thứ hai có 2 phe tham chiến là: Phe Đồng minh ( Anh, Pháp, Mĩ và LX) và Phe phát xít (Đức, Italia và Nhật Bản). (0,5) - Cuộc CTTG II lớn hơn CTTG I (0,25) - Về sau cuộc CTTGII mang tính chất chính nghĩa khi LX tham chiến (0,25) - Hết- Định Thủy, ngày 12 tháng 12 năm 2022 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN SOẠN Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Văn Lợi TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ - ĐỊA- GDCD MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 8 NH: 2022-2023 8
- ĐỀ DỰ PHÒNG Cộng Tên CĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Lịch sử Thời kì Kể tên Hiểu Rút ra thế giới xác lập ít nhất được những cận đại (từ của 4 cuộc nguyên đặc giữa thế kỉ CNTB. cách nhân điểm XVI đến Các mạng Đông chung năm 1917) nước tư sản Nam Á của các Ậu- Mĩ lớn từ trở cuộc cuối thế giữa thành CMTS kỉ XIX- thế kỉ đối về: đầu thế XVI – tượng Mục kỉ XX nửa sau xâm tiêu, thế kỉ lược lãnh (C1,2,3 XIX của các đạo, lực ,4 ) nước lượng ( C1) thực tham dân gia, kết phương quả Tây? - ý ( C2) nghĩa ( C1) Số câu Số câu: Số Số Số Số câu:6 Số điểm 4 câu:1/2 câu:1 câu:1/2 Số điểm:6,0 Tỉ lệ % Sốđiểm Số Số Số = 60% :1 điểm:2 điểm:2 điểm:1 9
- 2. Lịch sử Chiến Cách So sánh thế giới tranh mạng điểm hiện đại TG II, tháng giống và (từ năm sự phát Mười khác 1917 đến triển Nga nhau về năm 1945) của 1917 hai cuộc KHKT Châu chiến và văn Âu, Á tranh thế hoá TG giữa giới đầu TK hai ( C3) XX cuộc CTTG (9,10,1 1,12) (C 5,6,7,8 Số câu Số câu: Số câu: Số câu : Số câu: 9 Số điểm 4 4 1 Số điểm:40 Tỉ lệ % Số Số Số điểm: = 40% điểm:1 điểm:1 2 TS câu Số câu: 8+1/2 Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 1/2 Số câu: 15 TS điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 40 Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 10 % TL: 100% % TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”, Đó là ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh. 10
- C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 2: Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốccho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiên. D. Xứ sở của các ông vua công nghiệp Câu 3: Trong thời kì cách mạng công nghiệp kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng dẫn tới nhu cầu A. Giao lưu văn hóa giữa các nước B. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa C. Hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế D. Tìm kiếm thị trường. Câu 4: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng B. Mít tinh, biểu tình C. Bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm D. Khởi nghĩa vũ trang. Câu 5: Người đề ra học thuyết Tam dân và lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi (1911) là: A. Khang Hữu Vy B. Vua Quang Tự C. Tôn Trung Sơn D. Hồng Tú Toàn. Câu 6: Nhiệm vụ của cách mạng tháng Mười Nga 1917 là: A. tiếp tục làm cách mạng. B. dùng bạo lực lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. C. giành chính quyền về tay các xô viết công - nông. D. dùng bạo lật lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, chấm dứt tình trạng chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền Xô Viết Câu 7: Đặc điểm nổi bật cảu Chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924-1929 là: A. Khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị. B. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định. C. Kinh tế chậm phát triển. D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Câu 8: Nước Mĩ thực hiện “chính sách mới” nhằm mục đích: A. Giải quyết sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong lòng nước Mĩ. B. Tác động của cao trào cách mạng thế giới. C. Tạo điều kiện để Mĩ mở rộng ảnh hưởng đến các nước Châu Âu. D. Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. Câu 9: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh nhất ở các nước 11
- A. Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Inđônêxia. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. C. Hàn Quốc, Việt Nam, Malaixia. D. Việt Nam, Lào, Campuchia. Câu 10: Tại sao khi đánh chiếm được Ba Lan, Đức không đánh Liên Xô mà quay sang đánh các nước Châu Âu vì: A. Đức không mâu thuẫn với Liên Xô. B. Các nước Châu Âu tuyên chiến với Đức. C. Đức chưa đủ sức tấn công Liên Xô. D. Các nước Châu Âu không phòng bị. Câu 11: Chiến thắng tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai là A. Trân Châu Cảng. B. Xta-lin-grat. C. Matxcơva. D. Béclin. Câu 12: Nhiều phát minh khoa học vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như: A. điện thoại, điện tính, rađa, hàng không, điện ảnh. B. máy hơi nước Giêm-oat. C. máy dệt Gien-ni. D. bản đồ gien người, lade. II. TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1: Kể tên ít nhất 4 cuộc cách mạng tư sản lớn từ giữa thế kỉ XVI – nửa sau thế kỉ XIX? Rút ra những đặc điểm chung của các cuộc CMTS về: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả - ý nghĩa? (3,0 đ) Câu 2: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây? (2,0 đ) Câu 3: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945) (2,0 đ)? ---Hết-- TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 12
- Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiên. D. Xứ sở của các ông vua công nghiệp. Câu 2. Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”, Đó là ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 3. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. B. Mít tinh, biểu tình. C. Bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm. D. Khởi nghĩa vũ trang. Câu 4. Người đề ra học thuyết Tam dân và lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi (1911) là: A. Khang Hữu Vy B. Vua Quang Tự C. Tôn Trung Sơn D. Hồng Tú Toàn Câu 5. Trong thời kì cách mạng công nghiệp kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng dẫn tới nhu cầu A. Giao lưu văn hóa giữa các nước. B. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C. Hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế. D. Tìm kiếm thị trường. Câu 6. Nhiệm vụ của cách mạng tháng Mười Nga 1917 là: A. tiếp tục làm cách mạng. B. dùng bạo lực lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. C. giành chính quyền về tay các xô viết công - nông. 13
- D. dùng bạo lật lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, chấm dứt tình trạng chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền Xô Viết. Câu 7. Nước Mĩ thực hiện “chính sách mới” nhằm mục đích: A. Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. B. Giải quyết sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong lòng nước Mĩ. C. Tạo điều kiện để Mĩ mở rộng ảnh hưởng đến các nước Châu Âu. D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới. Câu 8. Đặc điểm nổi bật của Chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924-1929 là: A. Khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị. B. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định. C. Kinh tế chậm phát triển. D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh nhất ở các nước A. Hàn Quốc, Việt Nam, Malaixia. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. C. Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Inđônêxia. D. Việt Nam, Lào, Campuchia. Câu 10. Tại sao khi đánh chiếm được Ba Lan, Đức không đánh Liên Xô mà quay sang đánh các nước Châu Âu vì: A. Đức chưa đủ sức tấn công Liên Xô. B. Các nước Châu Âu tuyên chiến với Đức. C. Các nước Châu Âu không phòng bị. D. Đức không mâu thuẫn với Liên Xô. Câu 11. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra tại: A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, các biển và đại dương. Câu 12. Nhiều phát minh khoa học vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã được đưa vào sử dụng như: A. bản đồ gen người, lade. B. điện thoại, điện tính, rađa, hàng không, điện ảnh. C. máy dệt Gien-ni. D. máy hơi nước Giêm-oat. 14
- II. TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1. Kể tên ít nhất 4 cuộc cách mạng tư sản lớn từ giữa thế kỉ XVI – nửa sau thế kỉ XIX? Rút ra những đặc điểm chung của các cuộc CMTS về: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả - ý nghĩa? (3,0 đ) Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây? (2,0 đ) Câu 3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (2,0 đ)? ---Hết--- ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) *Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: ( 0.25đ/ câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A B A C D B D A C B A MÃ ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A C B D A B C A D B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): - Kể tên: Hà Lan , Anh, Pháp, Mĩ… (0,5/ý) - Rút ra: Mục tiêu: Lật đổ chế độ PK. (0,25) .Lãnh đạo: Tư sản (0,25). Lực lượng tham gia: Tư sản và Vô sản…(0,25). Kết quả - ý nghĩa: Mở đường cho CNTB phát triển(0,25) Câu 3 (2,0 điểm): Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây - Các nước Đông Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng (0,5) - Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên và chế độ phong kiến đang suy yếu (1,5) Câu 3 (3,0 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945)? *Giống nhau: - Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa (0,5) - Đều mang tính chất phi nghĩa, để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại (0,5) 15
- - Sau chiến tranh một trật tự thế giới mới được thiết lập. (0,5) * Khác nhau: - Chiến tranh thế giới thứ nhất có 2 phe tham chiến là: Phe Liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và Phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) (0,5) - Chiến tranh thế giới thứ hai có 2 phe tham chiến là: Phe Đồng minh ( Anh, Pháp, Mĩ và LX) và Phe phát xít (Đức, Italia và Nhật Bản). (0,5) - Cuộc CTTG II lớn hơn CTTG I (0,25) - Về sau cuộc CTTGII mang tính chất chính nghĩa khi LX tham chiến (0,25) -Hết- Định Thủy, ngày 15 tháng 12 năm 2022 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN SOẠN Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Văn Lợi 16
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
648 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p |
322 |
41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p |
819 |
38
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
472 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
368 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
533 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
331 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p |
184 |
15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p |
478 |
13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
232 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
290 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
357 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
446 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
211 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
296 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
166 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
137 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p |
179 |
4
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)