Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Cấp độ Vận Thông Cộng Nhận dụng hiểu biết Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Nhật Tính Bản chất, ý giữa thế nghĩa kỉ XIX cuộc đầu thế Duy tân kỉ XX Minh Trị Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 Tỉ lệ 3,3% 3,3% Trách nhiệm của học Chiến Thời Nguyên sinh tranh gian nhân, trong thế giới diễn ra hậu quả việc thứ chiến của chống nhất tranh thế chiến chiến (1914- giới thứ tranh tranh, 1918) nhất bảo vệ hòa bình hiện nay Số câu 1 ½ ½ 4 Số điểm 0,33 1 1 2,33 Tỉ lệ 3,3% 10% 10% 20,33% Đặc điểm chính trị Nga trước cách Hiểu So sánh Bước Cách mạng. được vì cách ngoạt mạng Hình sao năm mạng lịch sử tháng thức đấu 1917 tháng của cách Mười tranh nước Hai và mạng Nga trong Nga có cách tháng năm cách hai cuộc mạng Mười 1917.. mạng cách tháng 10 Nga tháng 2 mạng Nội dung Đại hội Xô viết toàn Nga 1/2 Số câu 4 1 1/2 6 1 Số điểm 1,33 0,33 2 4,66 10% Tỉ lệ 10,33% 3,3% 20% 40,66% Châu Tình Nguyên Âu và hình nhân
- kinh tế châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất nước khủng Khủng Mĩ giữa hoảng hoảng hai cuộc kinh tế kinh tế ở chiến 1929- Mĩ tranh 1933 Chính sách của tổng thống Ru-đơ- ven Số câu 4 1 5 Số điểm 1,33 0,33 1,66 Tỉ lệ 10,33% 3,3% 10,66% Biện pháp để Nhật vươn lên trong giới tư bản Đặc điểm kinh tế Nhật sau CTTG Châu Á thứ nhất giữa hai Điểm cuộc nổi bật, chiến quy mô tranh của phong trào đấu tranh của các nước châu Á, Đông Nam Á sau chiến tranh Số câu 3 3 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Số câu 12 3,5 1/2 1/2 17 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- Họ và tên TT KIỂM TRA HỌC KỲ HS: .............................. I (2022 - 2023) ....................... MÔN: Lịch sử 8 Lớp: ...................... Thời gian làm bài: 45 Trường THCS Kim phút Đồng Số BD: ....... Phòng thi: ........Số tờ:........ Điểm: Họ tên, chữ ký giám khảo GT 1 GT 2 TT I. Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1) Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là A. chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. B. đầu tư vào các nước tư bản khác. C. tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng. D. tiến hành chiến tranh giành thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. Câu 2) Đầu thế kỷ XX, về chính trị Nga là nước như thế nào?
- A. Quân chủ chuyên chế. B. Phong kiến. C. Cộng hoà. D. Quân chủ lập hiến. Câu 3) Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai thông qua sắc lệnh A. hòa bình. B. ruộng đất. C. hòa bình và sắc lệnh ruộng đất. D. xóa bỏ những đẳng cấp trong xã hội. Câu 4) Hình thức đấu tranh lúc đầu trong cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Tổng bãi công chính trị. C. Biểu tình. D. Bãi công. Câu 5) Điểm giống nhau của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga là gì? A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Cách mạng do Đảng Bôn-sê-vich và Lê-nin lãnh đạo C. Giành được chính quyền về tay nhân dân lao động. D. Đưa nước Nga phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 6) Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX nước Mĩ được coi là A. trung tâm tài chính quốc tế. B. trung tâm công nghiệp, thương mại tài chính quốc tế. C. trung tâm công nghiệp, thương mại tài chính, quân sự thế giới. D. trung tâm công nghiệp, khoa học kỹ thuật thế giới . Câu 7) Ý nào không thuộc nội dung của "chính sách mới" ở Mĩ? A. Thực hiện biện pháp giải quyết thất nghiệp. B. Phục hồi sự phát triển của nền kinh tế, tài chính. C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các ngành kinh tế và ổn định. D. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo. Câu 8) Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C.Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa. D.Xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 9) Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. cuộc bạo động lúa gạo B. khủng hoảng tài chính 1927 C. Đảng cộng sản Nhật thành lập D. trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923 Câu 10) Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú B. Lan rộng khắp các quốc gia C. Phong trào chủ tư sản phát triển. D. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng. Câu 11) Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 12) Cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. tài chính . D. thương mại. Câu 13) Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á. Câu 14) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là A. tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). B. tác động của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản châu Âu. C. mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản không được giải quyết triệt để. D. các nước tư bản sản xuất ồ ạt dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.
- Câu 15) Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian A. Từ 1914 - 1916. B. Từ 1914 - 1918. C. Từ 1917 - 1918. D. Từ 1918 - 1939. II. Phần tự luận: (5đ) Câu 16. Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được xem là bước ngoặt mở ra thời kì mới. Theo em, bước ngoặt đó là vấn đề gì? Câu 17. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả gì? Từ những hậu quả nặng nề mà Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại cho nhân loại, hãy lên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. Bài làm ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................. Họ và tên HS KIỂM TRA HỌC KỲ I (2022 - 2023) MÔN: Lịch sử 8 Lớp Trường THCS Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Phòng thi: Điểm: Họ tên, chữ ký GK1 Họ tên, chữ ký GK2 Họ tên, chữ ký GT ĐÈ 2 I. Phần trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1) Đầu thế kỷ XX, về chính trị Nga là nước như thế nào? A. Quân chủ chuyên chế. B. Phong kiến. C. Cộng hoà. D. Quân chủ lập hiến. Câu 2) Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì?
- A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản. B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định. Câu 3) Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai thông qua sắc lệnh A. hòa bình. B. ruộng đất. C. hòa bình và sắc lệnh ruộng đất. D. xóa bỏ những đẳng cấp trong xã hội. Câu 4) Hình thức đấu tranh lúc đầu trong cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Tổng bãi công chính trị. C. Biểu tình. D. Bãi công. Câu 5) Điểm giống nhau của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga là gì? A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Cách mạng do Đảng Bôn-sê-vich và Lê-nin lãnh đạo C. Giành được chính quyền về tay nhân dân lao động. D. Đưa nước Nga phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 6) Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX nước Mĩ được coi là . A. trung tâm tài chính quốc tế. B. trung tâm công nghiệp, thương mại tài chính quốc tế. C. trung tâm công nghiệp, thương mại tài chính, quân sự thế giới. D. trung tâm công nghiệp, khoa học kỹ thuật thế giới . Câu 7) Ý nào không thuộc nội dung của "chính sách mới" ở Mĩ? A. Thực hiện biện pháp giải quyết thất nghiệp. B. Phục hồi sự phát triển của nền kinh tế, tài chính. C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ các ngành kinh tế và ổn định. D. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo. Câu 8) Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến. C.Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa. D.Xóa bỏ chế độ nông nô. Câu 9) Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. cuộc bạo động lúa gạo B. khủng hoảng tài chính 1927 C. Đảng cộng sản Nhật thành lập D. trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923 Câu 10) Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú B. Lan rộng khắp các quốc gia C. Phong trào chủ tư sản phát triển. D. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Câu 11) Trong những năm 1924 – 1929, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? A. Ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 12) Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) bắt đầu từ nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức . D. Mĩ. Câu 13) Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á, Tây Á Câu 14) Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế(1929 - 1933) là A. nền kinh tế các nước tư bản bị chấn động dữ dôi. B. hàng trăm triệu người bị thất nghiệp.
- C. mức sản xuất dị đẩy lùi. D. chủ nghĩa phát xít hình thành và phát động chiến tranh. Câu 15) Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc vào năm A. 1916. B. 1917. C. 1918. D. Từ 1919. II. Phần tự luận: (5đ) Câu 16. Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được xem là bước ngoặt mở ra thời kì mới. Theo em, bước ngoặt đó là vấn đề gì? Câu 17. Nêu những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phát biểu ý kiến của em về nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”. Bài làm ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 8 – HK I- NH 2022-2023 I. Phần trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng( 0,33đ) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D A C C B B B C B D C C D D B Câu Đáp án Điểm * Sở dĩ nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì - Cuộc cách mạng tháng Hai: đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng 0,5 Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga: Câu 16 + Một là chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính. 0,25
- (3đ) + Hai là chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa. 0,25 => Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. *Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được xem là bước ngoặt mở ra thời kì mới: - Cho lịch sử nước Nga: cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Từ thân 1 phận người nô lệ trở thành người làm chủ bản thân và đất nước. - Cho lịch sử thế giới: + Cách mạng tháng Mười thức tỉnh và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở 0,5 nhiều nước. + Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng 0,5 của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. Câu 17 * Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất (3đ) -Phe Liên minh thất bại, gây nhiều thiệt hại về người và của: 0,25 +Nhiều thành phố làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên đến 8,5 tỉ đô la. 0,25 +10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương. 0,25 -Bản đồ thế giới được chi lại.. 0,25 * Trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. - Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước, 0,5 … - Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo 0,5 vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… ĐỀ 2 Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u ĐA A A C C B B D C B D A D D D C II. Tự luận: (5đ) Câu Đáp án Điểm * Sở dĩ nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì - Cuộc cách mạng tháng Hai: đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, 0,5 cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga: Câu 16 + Một là chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính. (2đ) + Hai là chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản 0,25 0,25 hóa. => Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định nhiệm vụ tiếp theo của cách
- mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. *Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được xem là bước ngoặt mở ra thời kì mới: - Cho lịch sử nước Nga: cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Từ thân phận 1 người nô lệ trở thành người làm chủ bản thân và đất nước. - Cho lịch sử thế giới: + Cách mạng tháng Mười thức tỉnh và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở 0,5 nhiều nước. + Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. 0,5 Câu 17 *Nguyên nhân dẫn đế chiến tranh thế giới thứ nhất. (3đ) -Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước. 0,25 - Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế 0,25 quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. 0.5 - Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, 0,25 Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. 0.5 0,25 * Duyên cớ - 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh. 0. * Ý kiến về nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”. 0,5 -Mục đích tham chiến của các nước đế quốc: tranh giành thuộc địa của nhau, khuếch trương thế lực,… nhằm phân chia lại thế giới. Những mục đích trên chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền. 0,5 -Chiến tranh để lại hậu quả nặng nề trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội,… Những hậu quả này đè nặng lên vai những người dân vô tội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn