intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2021 – 2022 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1 Hoàn cảnh ra đời, Liên hệ vai trò Các nước Đông mục tiêu hoạt động của tổ chức Nam Á của tổ chức ASEAN. ASEAN đối với khu vực. Số câu:3 2 1 Số điểm: 0.75 0.5 0.25 Tỉ lệ: 7,5% 5% 2,5% Chủ đề 2 - Nét nổi bật về chính Hiểu được . Vai trò của Liên - Rút ra bài Các nước Tây sách kinh tế, đối nguyên nhân minh châu Âu đối Âu, Nhật Bản học lịch sử: ngoại của các nước liên kết khu với thế giới. Việt Nam Tây Âu vực Tây Âu. học tập từ sự - Sự liên kết khu vực phát triển của các nước Tây Âu. kinh tế của Nhật Bản Số câu: 7 4 1 1 1 Số điểm: 2.25 1.25 0.5 0.25 0.25 Tỉ lệ: 22.5% 10% 5% 2,5% 2,5% Chủ đề 3 - Hoàn cảnh, nội - Hiểu được Sự giúp đỡ của Rút ra bài học Quan hệ quốc dung và hệ quả của đặc điểm của LHQ đối với Việt về việc bảo vệ tế sau CTTG II Hội nghị I-an ta. quan hệ quốc tế Nam. chủ quyền - Nhiệm vụ và vai trò sau chiến tranh biên giới, lãnh của tổ chức Liên Hợp lạnh. thổ và bài học Quốc. - Hiểu được cho bản thân - Các xu thế của thế thời cơ và về việc xử lí giới sau chiến tranh thách thức của các xung đột, lạnh. Việt Nam và tranh chấp, các nước trong mâu thuẫn thời kì hiện trong cuộc nay. sống.
  2. Số câu10 4 4 1 1 Số điểm: 3.5 1.25 1.5 0. 5 0.25 Tỉ lệ: 35% 12,5% 15% 5 2,5% Chủ đề 4 Những thành tựu tiêu Hiểu được ý Liên hệ thực tế Cuộc cách biểu của cách mạng nghĩa và tác về ý nghĩa và tác mạng KHKT khoa học kĩ thuật. động của động của những sau CTTG II những thành thành tựu KHKT. tựu KHKT . Số câu: 5 2 2 1 Số điểm: 1.75 0.75 0.5 0. 5 Tỉ lệ: 17.5% 7,5% 5% 5% Chủ đề 5 Nội dung cơ bản của Hiểu các mục Việt Nam sau chương trình khai đích của chính CTTG I thác lần thứ hai của sách khai thác (1914-1918) Pháp ở Việt Nam. kinh tế, chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp Số câu: 5 2 3 Số điểm: 1.75 1 Tỉ lệ: 17.5 % 0.75 10 % 7.5% Tổng câu: 30 14 10 4 2 Tống điểm:10 4,5 3,5 1,5 0,5 Tỉ lệ:100% 45% 35% 15% 5%
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS Năm học 2021– 2022 NGUYỄN TRUNG TRỰC Môn: LỊCH SỬ KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 phút Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất Câu 1 :Việt Nam gia nhập ASEAN trong hoàn cảnh lịch sử nào? A. Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết. B. “Chiến tranh lạnh” chấm dứt. C. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. D. Các mâu thuẫn khu vực đã được giải quyết cùng sự phát triển của khoa học –kĩ thuật. Câu 2: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực là mục tiêu của tổ chức nào? A. Liên hợp quốc B. Liên minh châu Âu (EU) C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Câu 3: Việt Nam học tập gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản? A. Chú ý đầu tư cho khoa học-giáo dục. B.Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. D. Xây dựng nhà nước Tư bản chủ nghĩa. Câu 4 : Để phục hồi kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với kế hoạch Mác- san” còn được gọi là : A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. Câu 5: Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngạp trên thị trường châu Âu. B. Đảm bảo các quyền tụ do cho người lao động. C. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. Câu 6: Tổ chức liên kết khu vực ra đời đầu tiên là tổ chức nào? A. Cộng đồng châu Âu
  4. B. Liên minh châu Âu. C. Cộng đồng than thép châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Câu 7: Một trong những lí do chính giúp cho nền kinh tế của Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nhận viện trợ của Mĩ B. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài. C. vai trò của nhà nước trong việc quản kí nguồn vốn D. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa. Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực ở các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đều có chung một nền văn minh, kinh tế có nét tương đồng, có mối quan hệ mật thiết lâu đời. B. Nhằm tạo thị trường riêng, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. Giúp các nước tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ khu vực. D. Do nền kinh tế phát triển nên các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ. Câu 9: Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau “Chiến tranh lạnh”là A. trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. B. trật thế giới đơn cực do Mĩ với mưu đồ thống trị thế giới. C. thế giới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. D. chiến tranh đã bị đẩy lùi thế giới chuyển dần sang xu thế hòa hoãn và đối thoại. Câu 10: Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của ASEAN để giải quyết vấn đề ở Biển Đông hiện nay? A. Hợp tác phát triển có kết quả B. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. D. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Câu 11: Nội dung nào sau đây không có trong quyết định của Hội nghị I-an-ta? A. Tiêu diệt tận gốc chũ nghĩa phát xít B. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít. D. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi ciến tranh kết thúc ở châu Âu. Câu 12: Nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc là gì? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc . C. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo… Câu 13: Trật tự thế giới mới sau “Chiến tranh lạnh” đang dần được xác lập là A. trật tự hai cực I-an-ta. B. trật tự thế giới “đơn cực”
  5. C. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn. D. trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 14: Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? A. 8/1997 B. 9/1997 C. 1/1987 D. 11/1987 Câu 15: Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa nhập nhưng không hòa tan B. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. Câu 16: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế ki XXI, Việt Nam có thuận lợi gì? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá. D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật. Câu 17: Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân ta là gì? A. Dốc sức triển khai lực lượng sản xuất mới, tạo ra nhiều của cải vật chất. B. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao của nền sản xuất hiện đại ngày nay. D. Nâng cao dân trí của nhân dân để phù hợp với nền sản xuất hiện đại, tạo ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói nghèo, lạc hậu. Câu 18: Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là A. Nhật Bản. B. Pháp. C. Mĩ. D. Liên Xô Câu 19 : Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng. C. Cách mạng khoa học kĩ thật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại đến một cuộc chiến tranh mới. D. Chế tạo vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
  6. Câu 20: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai tạo nên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục? A. “Người máy” (Ro-bot). B. Máy tính điện tử. C. Hệ thống máy tự động. D. Máy tự động. Câu 21: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 22: Tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam là A. nâng cao đời sống nhân dân. B. du nhập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta. C. góp phần xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. D. làm thay đổi tính chất nền kinh tế Việt Nam. Câu 23: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đã đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Thương nghiệp và xuất khẩu. Câu 24: Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thư nhất? A. Để bù đắp lại những thiệt hại do chiến tranh gây ra. B. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động lao động trong nước. C. Do sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế Pháp bị kiệt quệ. D. Pháp ráo riết thi hành chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Câu 25: Những thủ đoạn thâm độc nhất của Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam?
  7. A. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp. B. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kì. C. Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp, bóc lột nhân dân ta. D. Khủng bố đàn áp nhân dân ta để củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của chúng. Câu 26: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nhằm mục đích gì? A. Để thi hành chính sách văn hóa nô dịch. B. Để thực hiện chính sách “khai hóa” nhằm đồng hóa dân ta. C. Để thi hành chính sách khai thác thuộc địa để bóc lột dân ta. D. Để phục vụ công cuộc khai thác và cũng cố bộ máy chính trị của Pháp. Câu 27: Đâu là cơ quan, tổ chức của Liên hợp quốc đang hoạt động tại Việt Nam. A.Tổ chức Đông Nam Á. B. Tổ chức y tế thế giới WHO C. Viện Paster. D. Trung tâm nghiên cứu dịch tễ. Câu 28: Trong xu thế của thế giới hiện nay A. đây là cơ hội để Việt nam phát triển nền kinh tế. B. Việt Nam tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nước ta. D.tạo điều kiện để Việt Nam ổn định về chính trị. Câu 29: Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX là: A. tìm ra phương pháp sinh sản vô tính. B. chế tạo thành công bom nguyên tử. C. công bố “Bản đồ gen người”. D. phát minh ra máy tính điện tử. Câu 30. Quan sát bức ảnh em hãy cho biết thuộc tổ chức nào?
  8. A.Tổ chức liên minh châu Âu B. Hiệp hội các nước Đông nam Á. C.Tổ chức y tế thế giới. D.Liên Hợp quốc ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2021 – 2022 ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 -D 0.25 2 -D 0.25 3 -A 0.25
  9. 4-C 0.5 5-D 0.25 6-C 0.25 7 -A 0.25 8-B 0.25 9-D 0.25 10 - B 0.25 11 - B 0.25 12 - C 0.5 13 - D 0.5 14 - B 0.25 15 - B 0.25 16 -D 0.25 17 -B 0.25 18 -C 0.25 19 -D 0.5 20 - B 0.25 21 - C 0.25 22 - B 0.25 23 - C 0.25 24 - A 0.25 25 - B 0.5 26 - D 0.5 27 - B 0.5 28 - C 0.5 29 - D 0.5 30 - B 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2