intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Trâu Quỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Trâu Quỳ" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Trâu Quỳ

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS TT TRÂU QUỲ Năm học: 2021 – 2022 Tiết theo PPCT: 18 Thời gian: 45 phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Tình hinh kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. B. liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng. C. chậm phát triển, nhiều mặt suy giảm. D. bị chiến tranh tàn phá. Câu 2: Kế hoạch Mác-san còn được gọi là kế hoạch A. Phục hưng kinh tế các nước tư bản. B. Phục hưng châu Âu C. Phục hưng kinh tế toàn thế giới. D. Phục hưng Tây Âu Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ? A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975. B. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959 C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949. D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975. Câu 4: Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ các nước A. Trung Quốc, Mĩ, Liên Xô B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Liên Xô, Anh, Pháp D. Anh, Pháp, Mĩ. Câu 5: Nền kinh tế của Nhật phát triển “thần kì” vào những năm A. 1970-1980 B. 1980-1990 C. 1950-1960 D. 1960-1973 Câu 6: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào A. 8-1967 B. 2- 1967 C. 10-1991 D. 12-1978 Câu 7: Tổ chức đầu tiên của sự liên kết khu vực Tây Âu là A. Cộng đồng than, thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu. Câu 8: Việt Nam tham gia Liên hiệp quốc vào thời gian nào? A. 9-1977 B. 7-1992 C. 12-1976 D. 7-1995 Câu 9: Nguồn lợi mà Pháp tập trung khai thác ở Việt Nam là
  2. A. giao thông vận tải B. ruộng đất, hầm mỏ, sức lao động rẻ mạt C. công nghiệp D. khoáng sản Câu 10: Nước đạt được thành tựu to lớn trong cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp thập niên 60,70 của thế kỷ XX là A. Mĩ B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Nhật Bản Câu 11: Mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô khác Mĩ như thế nào? A. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. Khống chế các nước khác. C. Mở rộng lãnh thổ D. Duy trì nền hòa bình thế giới. Câu 12: Tình hình chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Bị tàn phá nặng nề B. Đều là những nước thắng trận C. Nhiều nước bị chia cắt. D. Là những nước thua trận. Câu 13: Ngành nghề của Nhật đứng thứ hai thế giới là A. nghề trồng lúa nước. B. nghề trồng lúa mì. C. nghề trồng cây công nghiệp D. nghề đánh cá. Câu 14: Chương trình khai thác sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là A. cuộc khai thác lần thứ nhất B. cuộc khai thác lần thứ ba C. cuộc khai thác lần thứ tư D. cuộc khai thác lần thứ hai Câu 15: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai khởi đầu ở Mĩ từ A. giữa những năm 50 của thế kỉ XX B. giữa những năm 60 của thế kỉ XX C. trước Chiến tranh thế giới hai. D. giữa những năm 40 của thế kỉ XX Câu 16: Nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai là A. Anh B. Nhật Bản C. Liên Xô D. Mĩ Câu 17: Nền kinh tế của Mĩ bị suy giảm vào thời gian nào? A. Những năm 90 của thế kỉ XX. B. Những năm 80 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Những năm 60 của thế kỉ XX Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hành động của các nước Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình là A. tìm cách trở lại xâm chiếm.
  3. B. thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng C. tăng cường viện trợ kinh tế. D. tôn trọng độc lập của họ. Câu 19: Trong những năm 1945 - 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ A. chiếm 4/5 sản lượng của toàn thế giới. B. chiếm hơn 50% sản lượng của toàn thế giới. C. gấp 2 lần sản lượng của các nước tư bản Tây Âu. D. chiếm gần một nửa sản lượng của toàn thế giới. Câu 20: Mục đích cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc B. thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo. C. duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác mọi mặt giữa các nước trên thế giới D. nhằm trừng trị mọi hành động xâm lược và phá hoại hoà bình Câu 21: Xu thế chung của thế giới ngày nay là A. các nước vẫn tiếp tục chạy đua vũ trang, xây dựng các căn cứ quân sự B. đối phó với nội chiến, khủng bố. C. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. D. các nước lấy phát triển kinh tế làm trung tâm Câu 22: Để nhận được viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu phải thực hiện yêu cầu gì? A. Quốc hữu hoá các xí nghiệp B. Không gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ C. Hạ thuế quan với hàng của Mĩ nhập vào D. Thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ Câu 23: Nguồn năng lượng mới ngày càng được sử dụng rộng rãi là A. Củi gỗ B. Than đá C. Dầu D. Nguyên tử Câu 24: Liên minh châu Âu viết tắt tiếng Anh là A. EC B. EU C. FEC D. SEV Câu 25: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới B. liên kết kinh tế, văn hoá C. liên minh quân sự, chính trị. D. liên minh kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh. Câu 26: Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Ianta là A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ C. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Nga và Mĩ D. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Câu 27: Phát minh nào sau đây không thuộc thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay? A. Máy bay siêu âm khổng lồ.
  4. B. Tàu hỏa tốc độ cao. C. Máy tính điện tử. D. Máy điện tín. Câu 28: Chính sách đối ngoại cơ bản của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hoà bình, hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới B. trung lập, không liên kết C. chỉ quan hệ bình đẳng với các nước tư bản phương Tây. D. thực hiện chiến lược toàn cầu âm mưu làm bá chủ thế giới Câu 29: Vì sao cách mạng khoa học - kĩ thuật để lại những hậu quả tiêu cực? A. Do năng lượng nguyên tử có sức sát thương lớn. B. Do chiến tranh thường xuyên diễn ra. C. Do con người sử dụng chưa đúng các thành tựu. D. Do các thành tựu chưa được hoàn thiện. Câu 30: Các cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa gì? A. Bước đầu xây dựng xã hội tư bản chủ nghĩa B. Xây dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. C. Chuyển từ xã hội quân phiệt (chuyên chế) sang xã hội dân chủ. D. Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 31: Nguyên nhân khiến Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác bóc lột lần thứ hai là A. thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam B. vơ vét bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra C. thực hiện cho vay lấy lãi D. khai hoá cho Việt Nam Câu 32: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản là A. hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti tư bản B. con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. C. vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để làm cho nền kinh tế tăng trưởng. D. truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật Câu 33: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc Mĩ và Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh"? A. Do chạy đua vũ trang quá tốn kém. B. Do nhu cầu hợp tác giữa Mĩ và Liên Xô. C. Do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật. D. Do xu thế toàn cầu hóa Câu 34: Biểu hiện nổi bật của Chiến tranh lạnh là A. tình trạng ngày càng đối đầu gay gắt giữa phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa. B. Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa C. các nước trên thế giới không hợp tác, quan hệ với nhau D. Liên Xô giúp đỡ các nước đấu tranh giải phóng dân tộc. Câu 35: Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX? A. Có nhiều phát minh quan trọng. B. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp C. Nhiều máy móc mới ra đời. D. Nâng cao năng suất lao động. Câu 36: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào các ngành
  5. A. ngân hàng và giao thông B. công nghiệp chế biến và nông nghiệp C. nông nghiệp và khai mỏ D. công nghiệp chế biến và thương nghiệp Câu 37: Vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất trong cuộc sống hiện nay là A. đồng. B. chất dẻo (pôlime). C. sắt. D. nhôm. Câu 38: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là A. chi phí quân sự khá lớn B. kinh tế không ổn định C. sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản. D. sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội. Câu 39: Thành tựu có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. con người đặt chân lên Mặt Trăng B. phát minh ra máy tính, hệ thống máy tự động C. sử dụng động cơ hơi nước trong các loại máy móc D. phát minh ra nhiều loại vũ khí huỷ diệt Câu 40: Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh C. Liên Xô. D. Pháp, Mĩ ------ HẾT ------
  6. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS TT TRÂU QUỲ Năm học: 2021 – 2022 Tiết theo PPCT: 18 Thời gian: 45 phút Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô khác Mĩ như thế nào? A. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. Khống chế các nước khác. C. Mở rộng lãnh thổ D. Duy trì nền hòa bình thế giới. Câu 2: Tình hình chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Bị tàn phá nặng nề B. Đều là những nước thắng trận C. Nhiều nước bị chia cắt. D. Là những nước thua trận. Câu 3: Ngành nghề của Nhật đứng thứ hai thế giới là A. nghề trồng lúa nước. B. nghề trồng lúa mì. C. nghề trồng cây công nghiệp D. nghề đánh cá. Câu 4: Chương trình khai thác sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là A. cuộc khai thác lần thứ nhất B. cuộc khai thác lần thứ ba C. cuộc khai thác lần thứ tư D. cuộc khai thác lần thứ hai Câu 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai khởi đầu ở Mĩ từ A. giữa những năm 50 của thế kỉ XX B. giữa những năm 60 của thế kỉ XX C. trước Chiến tranh thế giới hai. D. giữa những năm 40 của thế kỉ XX Câu 6: Nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai là A. Anh B. Nhật Bản C. Liên Xô D. Mĩ Câu 7: Nền kinh tế của Mĩ bị suy giảm vào thời gian nào? A. Những năm 90 của thế kỉ XX. B. Những năm 80 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Những năm 60 của thế kỉ XX Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hành động của các nước Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ của mình là A. tìm cách trở lại xâm chiếm. B. thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng C. tăng cường viện trợ kinh tế.
  7. D. tôn trọng độc lập của họ. Câu 9: Trong những năm 1945 - 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ A. chiếm 4/5 sản lượng của toàn thế giới. B. chiếm hơn 50% sản lượng của toàn thế giới. C. gấp 2 lần sản lượng của các nước tư bản Tây Âu. D. chiếm gần một nửa sản lượng của toàn thế giới. Câu 10: Mục đích cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc B. thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo. C. duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác mọi mặt giữa các nước trên thế giới D. nhằm trừng trị mọi hành động xâm lược và phá hoại hoà bình Câu 11: Nguyên nhân khiến Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác bóc lột lần thứ hai là A. thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam B. vơ vét bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra C. thực hiện cho vay lấy lãi D. khai hoá cho Việt Nam Câu 12: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản là A. hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti tư bản B. con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. C. vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để làm cho nền kinh tế tăng trưởng. D. truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật Câu 13: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc Mĩ và Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh"? A. Do chạy đua vũ trang quá tốn kém. B. Do nhu cầu hợp tác giữa Mĩ và Liên Xô. C. Do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật. D. Do xu thế toàn cầu hóa Câu 14: Biểu hiện nổi bật của Chiến tranh lạnh là A. tình trạng ngày càng đối đầu gay gắt giữa phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa. B. Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa C. các nước trên thế giới không hợp tác, quan hệ với nhau D. Liên Xô giúp đỡ các nước đấu tranh giải phóng dân tộc. Câu 15: Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX? A. Có nhiều phát minh quan trọng. B. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp C. Nhiều máy móc mới ra đời. D. Nâng cao năng suất lao động. Câu 16: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào các ngành A. ngân hàng và giao thông B. công nghiệp chế biến và nông nghiệp C. nông nghiệp và khai mỏ D. công nghiệp chế biến và thương nghiệp Câu 17: Vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất trong cuộc sống hiện nay là
  8. A. đồng. B. chất dẻo (pôlime). C. sắt. D. nhôm. Câu 18: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là A. chi phí quân sự khá lớn B. kinh tế không ổn định C. sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản. D. sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội. Câu 19: Thành tựu có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay là A. con người đặt chân lên Mặt Trăng B. phát minh ra máy tính, hệ thống máy tự động C. sử dụng động cơ hơi nước trong các loại máy móc D. phát minh ra nhiều loại vũ khí huỷ diệt Câu 20: Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh C. Liên Xô. D. Pháp, Mĩ Câu 21: Tình hinh kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. B. liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng. C. chậm phát triển, nhiều mặt suy giảm. D. bị chiến tranh tàn phá. Câu 22: Kế hoạch Mác-san còn được gọi là kế hoạch A. Phục hưng kinh tế các nước tư bản. B. Phục hưng châu Âu C. Phục hưng kinh tế toàn thế giới. D. Phục hưng Tây Âu Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ? A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975. B. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959 C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949. D. Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975. Câu 24: Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ các nước A. Trung Quốc, Mĩ, Liên Xô B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Liên Xô, Anh, Pháp D. Anh, Pháp, Mĩ. Câu 25: Nền kinh tế của Nhật phát triển “thần kì” vào những năm A. 1970-1980 B. 1980-1990 C. 1950-1960 D. 1960-1973 Câu 26: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào A. 8-1967 B. 2- 1967 C. 10-1991
  9. D. 12-1978 Câu 27: Tổ chức đầu tiên của sự liên kết khu vực Tây Âu là A. Cộng đồng than, thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu. Câu 28: Việt Nam tham gia Liên hiệp quốc vào thời gian nào? A. 9-1977 B. 7-1992 C. 12-1976 D. 7-1995 Câu 29: Nguồn lợi mà Pháp tập trung khai thác ở Việt Nam là A. giao thông vận tải B. ruộng đất, hầm mỏ, sức lao động rẻ mạt C. công nghiệp D. khoáng sản Câu 30: Nước đạt được thành tựu to lớn trong cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp thập niên 60,70 của thế kỷ XX là A. Mĩ B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Nhật Bản Câu 31: Xu thế chung của thế giới ngày nay là A. các nước vẫn tiếp tục chạy đua vũ trang, xây dựng các căn cứ quân sự B. đối phó với nội chiến, khủng bố. C. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. D. các nước lấy phát triển kinh tế làm trung tâm Câu 32: Để nhận được viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu phải thực hiện yêu cầu gì? A. Quốc hữu hoá các xí nghiệp B. Không gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ C. Hạ thuế quan với hàng của Mĩ nhập vào D. Thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ Câu 33: Nguồn năng lượng mới ngày càng được sử dụng rộng rãi là A. Củi gỗ B. Than đá C. Dầu D. Nguyên tử Câu 34: Liên minh châu Âu viết tắt tiếng Anh là A. EC B. EU C. FEC D. SEV Câu 35: Liên minh châu Âu là tổ chức A. liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới B. liên kết kinh tế, văn hoá C. liên minh quân sự, chính trị. D. liên minh kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh. Câu 36: Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Ianta là A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
  10. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ C. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Nga và Mĩ D. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Câu 37: Phát minh nào sau đây không thuộc thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay? A. Máy bay siêu âm khổng lồ. B. Tàu hỏa tốc độ cao. C. Máy tính điện tử. D. Máy điện tín. Câu 38: Chính sách đối ngoại cơ bản của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hoà bình, hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới B. trung lập, không liên kết C. chỉ quan hệ bình đẳng với các nước tư bản phương Tây. D. thực hiện chiến lược toàn cầu âm mưu làm bá chủ thế giới Câu 39: Vì sao cách mạng khoa học - kĩ thuật để lại những hậu quả tiêu cực? A. Do năng lượng nguyên tử có sức sát thương lớn. B. Do chiến tranh thường xuyên diễn ra. C. Do con người sử dụng chưa đúng các thành tựu. D. Do các thành tựu chưa được hoàn thiện. Câu 40: Các cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa gì? A. Bước đầu xây dựng xã hội tư bản chủ nghĩa B. Xây dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. C. Chuyển từ xã hội quân phiệt (chuyên chế) sang xã hội dân chủ. D. Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. ------ HẾT ------
  11. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI TRƯỜNG THCS TT TRÂU QUỲ MÔN: LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 TIẾT: 18 Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Vận dụng ở Tổng Nhận biết Thông hiểu cơ bản cấp độ cao Chủ đề Số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số câu điểm 1 – Mĩ - Nhật Bản - Số câu 4 3 2 1 10 Tây Âu Âu từ 1945 Điểm 1 0,75 0,5 0,25 2,5 đến nay 2 – Quan hệ quốc tế Số câu 4 3 2 1 10 từ 1945 đến nay Điểm 1 0,75 0,5 0,25 2,5 3 – Cuộc cách Số câu 4 3 2 1 10 mạng khoa học kỹ thuật sau 1945 đến Điểm 1 0,75 0,5 0,25 2,5 nay 4 – Việt Nam sau Số câu 4 2 3 1 10 chiến tranh thế giới Điểm 1 0,5 0,75 0,25 2,5 thứ nhất Số câu 16 11 9 4 40 Tổng Điểm 4 2,75 2,25 1 10
  12. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TT TRÂU QUỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Phần đáp án câu trắc nghiệm: ĐỀ SỐ 1 1. A 2. B 3. A 4. B 5. D 6. A 7. A 8. A 9. B 10. C 11. D 12. A 13. D 14. D 15. D 16. D 17. C 18. A 19. B 20. C 21. C 22. C 23. D 24. B 25. A 26. B 27. D 28. D 29. C 30. C 31. B 32. B 33. A 34. A 35. B 36. C 37. B 38. C 39. B 40. A ĐỀ SỐ 2 1. D 2. A 3. D 4. D 5. D 6. D 7. C 8. A 9. B 10. C 11. B 12. B 13. A 14. A 15. B 16. C 17. B 18. C 19. B 20. A 21. A 22. B 23. A 24. B 25. D 26. A 27. A 28. B 29. C 30. C 31. C 32. C 33. D 34. B 35. A 36. B 37. D 38. D 39. C 40. C BGH duyệt Nhóm trưởng duyệt Người ra đề Hoàng Văn Khuê Nguyễn Thị Mỹ Hằng Bùi Thị Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2