Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My
lượt xem 1
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My
- PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC: 2022– 2023 MÔN: LỊCH SỬ– Lớp 9 Tên chủ đề Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T L 1. CHỦ ĐỀ: CÁC - Mục tiêu, - Những biến đổi - Sự phát triển NƯỚC Á, PHI, MĨ LA- nguyên tắc của Đông Nam Á của ASEAN. TINH TỪ NĂM 1945 hoạt động sau Chiến tranh ĐẾN NAY. của tổ chức thế giới thứ hai. ASEAN. - Cuộc đấu tranh - Những nét giành chính quyền chung về và nội dung cải khu vực Mĩ cách dân chủ ở Cu la-tinh. Ba. Số câu: 2 3 1 6 Số điểm: 0,66 1,0 0,33 1,99 Tỉ lệ % 6,6% 10% 3,3% 19,9 % 2. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY- Những nét - Chính sách đối - ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN chung các nội, đối ngoại của NAY. nước Mĩ, Mĩ và Tây Âu sau C Nhật Bản, Chiến tranh thế h Tây Âu sau giới thứ hai. ứ Chiến tranh n thế giới thứ g hai. m i n
- h đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k i n
- h t ế M ĩ v à N h ậ t B ả n s a u C h i ế n t r
- a n h t h ế g i ớ i t h ứ h a i . Số câu: 3 2 1 6 Số điểm: 1,0 0,66 2 3,66 Tỉ lệ % 10% 6,6% , 36,6% 0 2 0 % 3. QUAN HỆ QUỐC TẾ Vai trò và nhiệm - Xu thế của TỪ NĂM 1945 ĐẾN vụ của Liên Hợp thế giới sau NAY. quốc. chiến tranh lạnh. - Nguyên nhân
- Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “ chiến tranh lạnh”. Số câu: 1 3 4 Số điểm: 0,33 1,0 1,33 Tỉ lệ % 3,3% 10% 13,3% 4. CUỘC CÁCH MẠNG - Biết được - Khoa học kĩ KHOA HỌC - KĨ thành tựu và tác thuật đối với THUẬT TỪ NĂM 1945 động của cuộc sự phát triển ĐẾN NAY. cách mạng khoa ngày nay. học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % 20% 10% 30% Số câu: 5 1 6 1 5 18 Số điểm: 1,66 2,0 1,99 2 2,33 10 Tỉ lệ % 16,6% 20% 19,9% , 23,3% 100 0 2 0 % PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ 9. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Nhận biết 1. CÁC NƯỚC Á, Các nước á, phi, mĩ la-tinh - Những nét chung về khu vực Mĩ la-tinh. PHI, MĨ LA-TINH từ năm 1945 đến nay - Những biến đổi của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. TỪ NĂM 1945 Thông hiểu - Cuộc đấu tranh giành chính quyền và nội dung cải cách dân chủ ở Cu Ba. ĐẾN NAY. Vận dụng - Sự phát triển của ASEAN. - Những nét chung các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới Nhận biết Mĩ, nhật bản, tây âu từ thứ hai. 2. MĨ, NHẬT BẢN, năm 1945 đến nay. TÂY ÂU TỪ NĂM - Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới Thông hiểu thứ hai. 1945 ĐẾN NAY. 3. QUAN HỆ Quan hệ quốc tế từ năm Thông hiểu - Vai trò và nhiệm vụ của Liên Hợp quốc. QUỐC TẾ TỪ 1945 đến nay. NĂM 1945 ĐẾN - Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh. NAY. Vận dụng - Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “ chiến tranh lạnh”. 4. CUỘC CÁCH Cuộc cách mạng khoa học - Biết được thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ MẠNG KHOA - kĩ thuật từ năm 1945 đến năm 1945 đến nay. HỌC - KĨ THUẬT nay. Vận dụng - Liên hệ thực tiễn. TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC 2022-2023 Môn: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao phát đề) PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn 1 chữ in hoa A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài ( ví dụ câu 1 chọn đáp A thì ghi Câu 1.A.)
- Câu 1. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn đến thành lập tổ chức ASEAN? A. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. B. Có chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. D. Đáp ứng xu thế liên minh, liên kết trên thế giới Câu 2. Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là? A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới. D. Đều chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 3. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước châu Á đã giành độc lập. B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN. C. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. D. Tham gia tổ chức hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”? A. Áchentina. B. Chilê. C. Nicaragoa. D. Cuba. Câu 5. Thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nước Mỹ Latinh vì? A. Cuba là nước đầu tiên trong khu vực lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ. B. Đã làm sụp đổ tổ chức liên minh vì tiến bộ do Mỹ thành lập. C. Cuba là nước đầu tiên trong khu vực lật đổ nền thống trị thực dân cũ. D. Đã làm phá sản âm mưu biến Mỹ - Latinh thành “sân sau” của Mỹ. Câu 6. Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “Kế hoạch phục hưng Châu Âu” còn được gọi là gì? A. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. C. Kế hoạch khôi phục châu Âu. D. Kế hoạch Mác - san. Câu 7. Nội dung nào KHÔNG chính sách đổi nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. B. Tiến hành các cuộc chiền tranh xâm lược. C. Đàn áp phong trào công nhân. D. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì
- A.Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ B.Tây Âu bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa liên kết chặt chẽ cạnh tranh với Tây Âu D. Các nước Tây Âu đều đi théo con đường tư bản chủ nghĩa Câu 9. Từ đầu nhũng năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. Bị cạnh tranh gay gắt B. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài C. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. Là nước có nền kinh tế phát triển nhấ Câu 10. Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 11. Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là? A. Giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội. B. Tăng cường quan hệ họp tác giữa các nước. C. Giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng. D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 12. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày này là gì? A. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. B. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. C. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan. Câu 13. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh. B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác. Câu 14. Nguyên nhân nào khiến Liên Xô và Mĩ phải tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Sự suy giảm về vị thế của cả hai cường quốc trong quá trình chạy đua vũ trang. B. Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu đã đặt ra nhiều thách thức đối với cả hai nước. C. Liên Xô đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng. D. Liên Xô và Mĩ thỏa hiệp chấm dứt vì chiến tranh vẫn không nổ ra. Câu 15. Tại sao Chiến tranh lạnh chấm dứt lại mở ra chiều hướng mới để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp và xung đột?
- A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực. B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố. C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế. D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, các khu vực như trước đây nữa. B. TỰ LUẬN : (5.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Chứng minh được sự phát triển của nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.? Câu 2. (2.0 điểm) Trình bày thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay? Câu 3. (1.0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động gì đến đời sống nhân loại? ------------ Hết ------------- PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 9 NĂM HỌC: 2022 - 2023 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B A A D A D B D B B A C A B C B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 * Nhật Bản 1.0 (2.0đ) Là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai nhưng từ sau năm 1945, Nhật Bản bước vào một thời kì phát triển mới với những thay đổi căn bản về chính trị - xã hội cùng những thành tựu như một sự "thần kì" về kinh tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn: - Một là, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là giải tán các "Daibátxư" (tức là các tập đoàn, công ti tư bản lũng đoạn còn mang tính dòng tộc) - Hai là, cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hécta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân - Ba là, dân chủ hoá lao động thông qua thực hiện các luật lao động. Dựa vào sự nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ, đến khoảng năm 1951 Nhật
- Bản đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh. Sau đó, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh chóng, nhất là từ 1960 - 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển kinh tế thần kì. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 - 1969 là 10,8%; từ năm 1970 - 1973, tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với nhiều nước phát triển khác. Vì vậy, từ đầu những năm 20 trở đi, Nhật Bản đã được coi là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai cùng Mĩ và Tây Âu. * Mỹ 1.0 - Giai đoạn 1945 → 1970 : + Công nghiệp : giá trị sản lượng cnghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp tgiới (56,5% năm 1848) + Nông nghiệp : bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại (1949) + Tàu bè: khoảng 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ + Dự trữ vàng : 2 * Thành tựu 1.0 (2.5 đ) Khoa học cơ bản: Thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học. - Công cụ sản xuất: Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt. - Năng lượng mới: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió,... - Vật liệu sản xuất mới: Polime (chất dẻo) - “Cách mạng xanh”: Tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm. - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hiện đại. - Chinh phục vũ trụ: Tàu vũ trụ, tàu con thoi, con người đặt chân lên Mặt trăng còn ý nghĩa thì chịu * Tác động 1.0 Tích cực: + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động
- trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên. - Tiêu cực: + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn. + Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người. Câu 3 Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là giai đoạn 2 - khi công 1.0 (1.0đ) nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu, được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội. Do đó, nền văn minh nhân loại đã sang một chương mới - văn minh hậu công nghiệp- “văn minh thông tin”. Duyệt đề của tổ KHXH Giáo viên ra đề Văn Viết Hiệp Hồ Thị Cam Duyệt đề của BLĐ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn