intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút A. MA TRẬN B. TT Chương/ Nội Mức độ Tổng Chủ đề dung/Đơn vị nhận thức % điểm kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Các nước Mĩ 2 TN TN 0,56 đ la tinh Chủ đề: Mĩ và 3 TN 2 TN 1TL* 2 TN * 1TL* TN 1,4 đ + Nhật sau TL 3đ * chiến tranh thế giới thứ hai LỊCH SỬ Các nước 3 TN 1 TN 1TL* 5 TN TN 2,52 đ THẾ GIỚI Tây Âu HIỆN ĐẠI Trật tự thế 4 TN 1TL* 1 TN 1TL* TN 1,4 đ + 1 TỪ 1945 giới mới sau TL 3đ * ĐẾN NAY Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc cách 2 TN 1 TN 1TL* 1 TN TN 1.12 đ mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tổng 14 TNKQ 4TNKQ 1TL 7 TNKQ 1 TL* 10 Đ
  2. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 100%
  3. B.BẢNG ĐẶC TẢ STT Nội dung kiến Số CH theo mức độ nhận thức thức/Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ kiến NB TH VD VDC thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá 1 LỊCH SỬ Các nước Mĩ Nhận biết : - 2 TN THẾ GIỚI la tinh Trình bày HIỆN ĐẠI được nét chính TỪ 1945 ĐẾN tình hình NAY chung của các nước Mĩ La- tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai để thấy Mĩ La-tinh là lục địa bùng cháy. - Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này thấy được Cu Ba Cu-ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới.
  4. Vận dụng 1 TL* cao: - Nhận xét mối quan hệ hữu nghị giữa Cu-Ba và Việt Nam giai đoạn 1954- 1975. Chủ đề: Mĩ và Nhận biết : 3 TN Nhật sau chiến - Trình bày tranh thế giới được sự phát thứ hai triển của kinh tế Mĩ sau CTTG II - Trình bày được chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh để thấy được mục tiêu mưu đồ thống trị thế giới của Mĩ. - Trình bày được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ đó biết những cải cách
  5. này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này. -Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh Thông hiểu: 1TL* - Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành 2TN nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản -Vận dụng: Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và
  6. nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản. -Vận dụng 1TL* cao: Từ bài học của sự phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản liên hệ Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Các nước Tây Nhận biết : 3TN Âu Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thông hiểu : 1TN Lập niên biểu 1TL* về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu. Vận dụng: 5TN
  7. Nhận xét về tổ chức Liên minh Châu Âu từ đó khẳng định Liên minh Châu Âu ( EU) là tổ chức khu vực có uy tín trên thế giới. Trật tự thế giới Nhận biết : 4TN mới sau Chiến - Biết được sự tranh thế giới hình thành trật thứ hai. tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc -Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó . - Biết được
  8. đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Thông hiểu: 1TL * Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh từ đó hiểu thêm bản chất của Chiến tranh lạnh. Vận dụng: Nêu 1TN 1TL nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay từ đó liên hệ với tình hình đại dịch Covid 19. Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì?
  9. Nhận biết: 2 TN 1TL * Biết được những thành tựu chủ yếu 1 TN của cách mạng khoa học - kĩ 1TN thuật với những nội dung phong phú và toàn diện, tốc độ phát triển hết Cuộc cách sức nhanh mạng khoa học chóng – kĩ thuật sau Thông hiểu: Chiến tranh Nêu được ý thế giới thứ hai nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật Vận dụng: Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương. Tổng Câu 14 4TN1TL 7TN 1TL Tỉ lệ % từng 100% 40 30 20 10 mức độ nhận
  10. biết Tỉ lệ chung 100% 70 30 TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 9 -------------------- Năm học 2022 -2023 Môn: Lịch sử - ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 45 phút ----------------------- I/ Trắc nghiệm khách quan: (7 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Chi-lê B. Ni-ca-ra-goa C. Bô-li-vi-a D. Cu-ba Câu 2: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ la-tinh đã được mệnh danh là A. "Hòn đảo tự do". B. "Lục địa bùng cháy". C. "Lục địa mới trỗi dậy". D."Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội". Câu 3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh? A. Anh B. Pháp C. Liên Xô D. Mĩ Câu 4. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 5. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng. C. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài. D. Phát triển không ổn định.
  11. Câu 6. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 7. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. D. Chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 8. Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại? A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên. B. Các nước đế quốc chi phí một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang. C. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. D. Đưa nguy cơ hủy diệt toàn cầu đến gần kề. Câu 9. Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. Sáng chế những vật liệu mới. B. Khoa học công nghệ. C. Cuộc “cách mạng xanh”. D. Tạo ra công cụ lao động mới. Câu 10. Hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành A. Cộng đồng châu Âu. B. Cộng đồng than thép châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. Câu 11. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu. C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 12. Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?
  12. A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. Câu 13. Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế B. Chính trị C. Khoa học – kĩ thuật D. Quân sự Câu 14. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật. Câu 15. Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động. B. các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao. C. vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước. D. tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài. Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước. C. vai trò của con người Nhật Bản. D. chi phí cho quốc phòng ít. Câu 17. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô. D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan. Câu 18. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba. C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
  13. D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Câu 19. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là A. do sự bùng nổ dân số. B. nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống. C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới. D. yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân. Câu 20. Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Liên minh Châu Âu? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế, thị trường chung, hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Phát hành đồng tiền chung. Câu 21. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới. B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật. D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng. Câu 22. Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng. B. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự. C. Chiến tranh lạnh chỉ chủ yếu diễn ra sự hai nước Mĩ và Liên xô. D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại giữa Liên xô và Mĩ. Câu 23. Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của hai tổ chức Liên minh châu Âu ( EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì? A. Các nước thành viên đều là đồng minh chiến lược của Liên Xô. B. Chịu tác động trực tiếp từ các quyết định của hội nghị I-an-ta. C. Xuất phát từ nhu cầu liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triển. D. Nhằm hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và Trung Quốc vào khu vực. Câu 24. Hiện nay, liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là A. Liên minh châu Phi. B. Liên minh châu Âu. C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là
  14. A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. muốn liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. C. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của mình. D. muốn liên kết kinh tế, thành lập Nhà nước chung Châu Âu. II/ Tự luận (3 điểm) Câu 1 (2 đ). Vì sao nước Mỹ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? Âm mưu của Mỹ trong “chiến lược toàn cầu” được thể hiện như thế nào ? Câu 2. (1 đ). Hãy nêu xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay? Xu thế đó đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì?
  15. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 9 Môn: Lịch sử - Năm học 2022 -2023 (ĐỀ 01) I/ Trắc nghiệm: (7 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0.28 đ 1-D 2-B 3-D 4-A 5-C 6-B 7-B 8-A 9-C 10-C 11-C 12-A 13-D 14-C 15-D 16-C 17-D 18-C 19-B 20-A 21-C 22-B 23-C 24-B 25-A II/ Tự luận (3 điểm) Câ Nội dung Điể u m 1 *Nguyên nhân thúc đẩy nước Mỹ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai là -Lãnh thổ Mỹ rộng lớn, không bị tàn phá bởi chiến tranh ( do ở xa chiến 0.25 trường, lại được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở) -Mĩ lợi dụng chiến tranh thế giới thứ hai để làm giàu thông qua việc buôn bán 0.25 vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến, nước Mỹ thu lợi 114 tỷ USD -Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật 0.25 để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. -Hoạt động điều tiết, quản lý có hiệu quả nền kinh tế của nhà nước. 0.25 *Âm mưu của Mỹ trong chiến lược toàn cầu được thể hiện: -Chống phá, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. 0.25 -Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân 0.25 quốc tế.
  16. -Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới. 0.25 -Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mỹ. 0.25 *Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và 0.25 hợp tác phát triển. *Thời cơ và thách thức của Việt Nam trong xu thế chung của thế giới ngày nay - Thời cơ 2 + Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới vào khu vực, khai thác nguồn 0.25 vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển hơn. + Các dân tộc ngày càng có tiếng nói chung, đoàn kết cùng nhau đấu tranh vì một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển. 0.25 - Thách thức: sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, quan hệ thương 0.25 mại quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
  17. TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 9 -------------------- Năm học 2022 -2023 Môn: Lịch sử - ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 45 phút ----------------------- I/ Trắc nghiệm khách quan: (7 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh? A. Anh B. Pháp C. Liên Xô D. Mĩ Câu 2. Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế B. Chính trị C. Khoa học – kĩ thuật D. Quân sự Câu 3. Hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành A. Cộng đồng châu Âu. B. Cộng đồng than thép châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. Câu 4. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Câu 5. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Chi-lê B. Ni-ca-ra-goa C. Bô-li-vi-a D. Cu-ba Câu 6. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng.
  18. C. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài. D. Phát triển không ổn định. Câu 7. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ la-tinh đã được mệnh danh là A. "Hòn đảo tự do". B. "Lục địa bùng cháy". C. "Lục địa mới trỗi dậy". D."Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội". Câu 8. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản. C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 9. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 10. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu. C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 11. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.
  19. D. Chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược. Câu 12. Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại? A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên. B. Các nước đế quốc chi phí một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang. C. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. D. Đưa nguy cơ hủy diệt toàn cầu đến gần kề. Câu 13. Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. Sáng chế những vật liệu mới. B. Khoa học công nghệ. C. Cuộc “cách mạng xanh”. D. Tạo ra công cụ lao động mới. Câu 14. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô. D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan. Câu 15. Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba. C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Câu 16. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới. B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật. D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
  20. Câu 17. Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng. B. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự. C. Chiến tranh lạnh chỉ chủ yếu diễn ra sự hai nước Mĩ và Liên xô. D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại giữa Liên xô và Mĩ. Câu 18. Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì? A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. Câu 19. Hiện nay, liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là A. Liên minh châu Phi. B. Liên minh châu Âu. C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. B. vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước. C. vai trò của con người Nhật Bản. D. chi phí cho quốc phòng ít. Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. B. muốn liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. C. muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của mình. D. muốn liên kết kinh tế, thành lập Nhà nước chung Châu Âu. Câu 22. Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động. B. các công ty Nhật Bản năng động, có sức cạnh tranh cao. C. vai trò điều tiết, quản lý của nhà nước. D. tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2