intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết được thành - Hiểu được những - Giải thích vì sao sau tựu của Liên Xô. thành tựu khoa Chiến tranh thế giới học-kĩ thuật Liên thứ hai, Mĩ La-tinh Xô có ý nghĩa gì. được mệnh danh là 1. Liên Xô sau - Hiểu được ý "Đại lục bùng cháy’’. chiến tranh nghĩa của Liên Xô - Vì sao bước sang thế thế giới thứ 2. khi chế tạo thành kỷ XX, châu Á được công bom nguyên mệnh danh là "Châu Á tử. thức tỉnh" và năm 1960 gọi là “năm châu Phi”. 1 2 2 5 Số câu 0,33 0,67 0,67 1,67
  2. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đích gì? A. Xây dựng trung tâm B. Tái đầu tư cho các thuộc địa. tài chính. C. Khôi phục kinh tế. D. Ổn định đời sống nhân dân. Câu 2. Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là gì? A. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Chứng tỏ sự ưu việt của xã hội chủ nghĩa. C. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô. Câu 3. Năm 1960 gọi là “năm châu Phi” vì A. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập. B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi. D. hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã. Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập. A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. C. Phát triển quan hệ trên cơ sở xây dựng độc lập, chủ quyền. D. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc.
  3. Câu 5. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"? A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng. B. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ. C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bùng nổ.  D. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ. Câu 6. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì A. tất cả các nước châu Á giành độc lập. B. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thành công trong việc A. Làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. C. Giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược. D. Lập nhiều khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA. Câu 8. Nước nào sau đây là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 9. Để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã A. thực hiện biện pháp đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại. B. áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp. C. tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. D. thực hiện lại tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao. Câu 10. Theo quyết định của hội nghị I-an-ta, vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh, Mĩ. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ.
  4. Câu 11. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. D. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. Câu 12. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền kinh tế. B. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật. D. Sự khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 13. Năm 1961, Liên Xô đạt được những thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật. A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái Đất. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 14. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật bắt đầu vào thời gian nào? A. Những năm 50 của B.Những năm 40 của thế kỉ XX. thế kỉ XX. C. Những năm 60 của D. Những năm 70 của thế kỉ XX. thế kỉ XX. Câu 15. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào? A. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử. B. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử. C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới. D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc Chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu về kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
  5. Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN có những cơ hội gì? ------------ Hết ------------- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đích gì? A. Xây dựng trung tâm B. Tái đầu tư cho các thuộc địa. tài chính. C. Khôi phục kinh tế. D. Ổn định đời sống nhân dân. Câu 2. Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là gì? A. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Chứng tỏ sự ưu việt của xã hội chủ nghĩa. C. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô. Câu 3. Năm 1960 gọi là “năm châu Phi” vì
  6. A. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập. B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi. D. hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã. Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập. A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. C. Phát triển quan hệ trên cơ sở xây dựng độc lập, chủ quyền. D. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 5. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"? A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng. B. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ. C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bùng nổ.  D. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ. Câu 6. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì A. tất cả các nước châu Á giành độc lập. B. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thành công trong việc A. Làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. C. Giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược. D. Lập nhiều khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA. Câu 8. Nước nào sau đây là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Trung Quốc.
  7. Câu 9. Để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã A. thực hiện biện pháp đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại. B. áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp. C. tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. D. thực hiện lại tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao. Câu 10. Theo quyết định của hội nghị I-an-ta, vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh, Mĩ. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 11. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. D. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. Câu 12. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền kinh tế. B. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật. D. Sự khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 13. Năm 1961, Liên Xô đạt được những thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật. A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái Đất. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 14. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật bắt đầu vào thời gian nào? A. Những năm 50 của B.Những năm 40 của thế kỉ XX. thế kỉ XX. C. Những năm 60 của D. Những năm 70 của thế kỉ XX. thế kỉ XX.
  8. Câu 15. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào? A. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử. B. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử. C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới. D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc Chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu về kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN có những cơ hội gì? ------------ Hết ------------- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đích gì? A. Khôi phục kinh tế. B. Tái đầu tư cho các thuộc địa.
  9. C. Xây dựng trung tâm tài D. Ổn định đời sống nhân dân. chính. Câu 2. Năm 1960 gọi là “năm châu Phi” vì A. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. B. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.. C. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô. Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập. A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. C. Phát triển quan hệ trên cơ sở xây dựng độc lập, chủ quyền. D. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 4. Để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã A. thực hiện biện pháp đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại. B. áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp. C. tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. D. thực hiện lại tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao. D. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ. Câu 5. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền kinh tế. B. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật. D. Sự khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 6. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thành công trong việc A. Làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực. C. Giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược. D. Lập nhiều khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA. Câu 7. Nước nào sau đây là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?
  10. A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 8. Theo quyết định của hội nghị I-an-ta, vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh, Mĩ. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 9. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. D. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. Câu 10. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào? A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử. B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử. C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới. D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc Chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới. Câu 11. Năm 1961, Liên Xô đạt được những thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật. A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái Đất. Câu 12. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật bắt đầu vào thời gian nào? A. Những năm 40 của thế B. Những năm 50 của thế kỉ XX. kỉ XX. C. Những năm 60 của thế D. Những năm 70 của thế kỉ XX. kỉ XX. Câu 13. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"? A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng. B. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.
  11. C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bùng nổ. D. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ.  Câu 14. Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là gì? A. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. B. Chứng tỏ sự ưu việt của xã hội chủ nghĩa. C. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô. Câu 15. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì A. tất cả các nước châu Á giành độc lập. B. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu về kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN có những cơ hội gì? ------------ Hết ------------- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm.
  12. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề CT C A A C D B A C C D A D B B A Đề DP C B C C D A C D A B A A D A B B. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm * Thành tựu về kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Trong những năm 1945-1950: 0,5 + Mĩ chiếm hơn một nữa sản lượng công nghiệp thế giới chiếm 56,47%. Câu 1 + Chiếm 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. 0,5 (2,0 điểm) + Là chủ nợ của thế giới. 0,5 + Độc quyền vũ khí nguyên tử và hàng hóa cho các nước tham gia chiến 0,5 tranh. * Hoàn cảnh ra đời - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận 0,5 thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Câu 2 - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được 0,5 (2,0 điểm) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê- xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. * Mục tiêu hoạt động - Tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên. 0,5 - Duy trì hoà bình và ổn định khu vực. 0,5 * Theo em Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN có những cơ hội: - Tăng cường giao lưu, hợp tác, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, 0,5 Câu 3 tiếp cận khoa học - kĩ thuật hiện đại, học hỏi kinh nghiệm (1,0 điểm) phát triển đất nước,… - Tranh thủ diễn đàn ASEAN để bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh khu 0,5 vực.
  13. DUYỆT DUYỆT CỦA TỔ NGƯỜI CỦA NHÀ RA ĐỀ TRƯƠNG Vũ Thị Hải Vân Huỳnh Thị Bích Lợi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2