intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I- TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 9 Các mức độ tư duy Nhận Biết Thông hiểu Vận Vận dụng Tổng điểm Chương/chủ đề dụng Cao TN TN TL TL Chương III Mĩ,Nhật Bản,Tây Âu từ 14 2 65% năm 1945 đến nay Chương IV 20% Quan hệ quốc tế từ năm 1 1945 đến nay Chương V 15% Cuộc cách mạng khoa 2 1 học- kỹ thuật từ năm 1945 đến nay Số câu 16 câu 2câu 1 câu 1 câu 20 câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I MÔN LỊCH SỬ– Lớp 9 Số câu hỏ i theo mứ c đô ̣ nhâ ̣n thứ c Chương/ Tổng TT Mứ c đô ̣ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề (%) biết hiểu dụng dụng cao Chương III Nhận biết: Mĩ,Nhật Tình hình Mĩ,Nhật Bản,Tây Âu từ năm 14 TN Bản,Tây 1945 đến nay Âu từ năm Thông hiểu 65% 1 1945 đến Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau nay chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 2TN -Thế nào là chiến tranh lạnh Chương IV Vận dụng: Quan hệ Xu hướng phát triển của thế giới ngày 2 quốc tế từ nay là gì?Tại sao xu thế hợp tác vừa là 1TL 20% năm 1945 thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? đến nay Nhận biết: Chương V Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa 2 TN Cuộc cách học- kỹ thuật từ năm 1945 đến nay mạng khoa Vận dụng: 3 Sau chiến tranh thế giới thứ hai một học- kỹ thuật 15% cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật 1 TL từ năm 1945 đã tác động như thế nào đối với thế đến nay giới và Việt Nam? Thái độ của em trước tác động đó? Số câu 16 câu 2 câu 1 câu 1 câu 20 câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử –Lớp:9 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 01 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước nào phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức? A. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. B. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. D. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. Câu 2. Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì? A. Những cải cách dân chủ. B. Chiến tranh Việt Nam. C. Chiến tranh Triều Tiên. D. Ban hành hiến pháp năm 1946. Câu 3. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 4. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Nhận viện trợ từ Mĩ. B. Tiến hành cải cách nền kinh tế. C. Trở lại xâm lược thuộc địa. D. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. Câu 5. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Anh B. Nhật C. Pháp D. Mĩ. Câu 6. Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Liên Xô, Anh. B. Mĩ, Liên Xô, Đức C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Anh, Pháp. Câu 7. Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. B. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu. D. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. Câu 8. Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Sản xuất tàu vũ trụ. B. Đưa con người lên mặt trăng. C. Sản xuất tàu con thoi. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
  4. Câu 9. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1945 đến 1975. B. Từ năm 1918 đến 1945. C. Từ năm 1945 đến 1950. D. Từ năm 1950 đến 1980. Câu 10. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Liên Xô Câu 11. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. Câu 12. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 13. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Câu 14. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. B. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. C. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. Câu 15. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Cải cách ruộng đất. B. Ban hành hiên pháp 1946. C. Chiến tranh Triều Tiên. D. Chiến tranh Việt Nam. Câu 16. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Câu 17(2.0 đ): Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau: a/ Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, vượt qua các nước………………………, vươn lên đứng thứ hai thế giới TBCN. b/ Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của ………………. gắn kiền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển của nền kinh tế thế giới, những thành tựu và tiến bộ của khoa học –kĩ thuật hiện đại.
  5. c/ Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết ………………………. đều đặn phải nhập từ nước ngoài. d/ Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nền …………………. của Nhật Bản đã phát triển chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. e/Chiến tranh lạnh là chính sách............................. về mọi mặt của ...........................và các nước .............................. trong quan hệ với .................................. và các nước xã hội chủ nghĩa Câu 18(1.0 điểm): Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho thích hợp Thời gian Sự kiện Nối 1/ Ngày 1/1/1999 a/ Thành lập cộng đồng kinh tê châu âu(EEC) 1-> 2/ Ngày 25/3/1957 b/ Phát hành đồng tiền chung châu âu (EURO) 2-> 3/ Ngày 8/8/1967 c/Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 3-> (NATO) 4/Tháng 4/1949 d/ Thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) 4-> 5/ 11/2/1945 II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 19 (1.0 điểm) Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay là gì?Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? Câu 20 ( 2.0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã tác động như thế nào đối với thế giới và Việt Nam? Thái độ của em trước tác động đó? ……………..Hết………………
  6. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử –Lớp:9 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 02 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Mĩ. B. Anh C. Nhật D. Pháp Câu 2. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. B. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. C. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước nào phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức? A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. Câu 4. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. D. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 5. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. C. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. D. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Câu 6. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 7. Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. C. Mĩ, Liên Xô, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Đức
  7. Câu 8. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1945 đến 1975. B. Từ năm 1918 đến 1945. C. Từ năm 1945 đến 1950. D. Từ năm 1950 đến 1980. Câu 9. Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Ban hành hiến pháp năm 1946. C. Những cải cách dân chủ. D. Chiến tranh Việt Nam. Câu 10. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Ban hành hiên pháp 1946. B. Cải cách ruộng đất. C. Chiến tranh Việt Nam. D. Chiến tranh Triều Tiên. Câu 11. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. Câu 12. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 13. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô Câu 14. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Trở lại xâm lược thuộc địa. D. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. Câu 15. Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu. B. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. C. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. Câu 16. Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Sản xuất tàu con thoi. B. Sản xuất tàu vũ trụ. C. Đưa con người lên mặt trăng. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 17(2.0 đ): Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, vượt qua các nước………………………, vươn lên đứng thứ hai thế giới TBCN. b/ Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của ………………. gắn kiền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển của nền kinh tế thế giới, những thành tựu và tiến bộ của khoa học –kĩ thuật hiện đại.
  8. c/ Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết ………………………. đều đặn phải nhập từ nước ngoài. d/ Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nền …………………. của Nhật Bản đã phát triển chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. e/Chiến tranh lạnh là chính sách............................. về mọi mặt của ...........................và các nước .............................. trong quan hệ với .................................. và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 18(1.0 điểm): Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho thích hợp Thời gian Sự kiện Nối 1/ Ngày 1/1/1999 a/ Thành lập cộng đồng kinh tê châu âu(EEC) 1-> 2/ Ngày 25/3/1957 b/ Phát hành đồng tiền chung châu âu (EURO) 2-> 3/ Ngày 8/8/1967 c/Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 3-> (NATO) 4/Tháng 4/1949 d/ Thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) 4-> 5/ 11/2/1945 II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 19 (1.0 điểm) Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay là gì?Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? Câu 20 ( 2.0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã tác động như thế nào đối với thế giới và Việt Nam? Thái độ của em trước tác động đó? ……………..Hết………………
  9. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử –Lớp:9 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 03 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 2. Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. B. Mĩ, Liên Xô, Đức C. Mĩ, Anh, Pháp. D. Mĩ, Liên Xô, Anh. Câu 3. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Pháp B. Mĩ. C. Anh D. Nhật Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước nào phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức? A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. Câu 5. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 6. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Liên Xô D. Mĩ Câu 7. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Chiến tranh Việt Nam. C. Cải cách ruộng đất. D. Ban hành hiên pháp 1946. Câu 8. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 9. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì?
  10. A. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. B. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. C. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. Câu 10. Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu. B. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. C. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. Câu 11. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. Câu 12. Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Chiến tranh Việt Nam. C. Ban hành hiến pháp năm 1946. D. Những cải cách dân chủ. Câu 13. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. Câu 14. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. B. Trở lại xâm lược thuộc địa. C. Tiến hành cải cách nền kinh tế. D. Nhận viện trợ từ Mĩ. Câu 15. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1945 đến 1975. B. Từ năm 1950 đến 1980. C. Từ năm 1918 đến 1945. D. Từ năm 1945 đến 1950. Câu 16. Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Đưa con người lên mặt trăng. B. Sản xuất tàu vũ trụ. C. Sản xuất tàu con thoi. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 17(2.0 đ): Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, vượt qua các nước………………………, vươn lên đứng thứ hai thế giới TBCN. b/ Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của ………………. gắn kiền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển của nền kinh tế thế giới, những thành tựu và tiến bộ của khoa học –kĩ thuật hiện đại.
  11. c/ Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết ………………………. đều đặn phải nhập từ nước ngoài. d/ Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nền …………………. của Nhật Bản đã phát triển chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. e/Chiến tranh lạnh là chính sách............................. về mọi mặt của ...........................và các nước .............................. trong quan hệ với .................................. và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 18(1.0 điểm): Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho thích hợp Thời gian Sự kiện Nối 1/ Ngày 1/1/1999 a/ Thành lập cộng đồng kinh tê châu âu(EEC) 1-> 2/ Ngày 25/3/1957 b/ Phát hành đồng tiền chung châu âu (EURO) 2-> 3/ Ngày 8/8/1967 c/Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 3-> (NATO) 4/Tháng 4/1949 d/ Thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) 4-> 5/ 11/2/1945 II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 19 (1.0 điểm) Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay là gì?Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? Câu 20 ( 2.0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã tác động như thế nào đối với thế giới và Việt Nam? Thái độ của em trước tác động đó? ……………..Hết………………
  12. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 -------------------- Môn: Lịch sử –Lớp:9 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 04 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 2. Cơ hội mới để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì” là gì? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Chiến tranh Việt Nam. C. Những cải cách dân chủ. D. Ban hành hiến pháp năm 1946. Câu 3. Thành tựu nổi bật trong chinh phục vũ trụ của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Sản xuất tàu con thoi. B. Đưa con người lên mặt trăng. C. Sản xuất tàu vũ trụ. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 4. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. Câu 5. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. B. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. C. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. Câu 6. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Ban hành hiên pháp 1946. C. Cải cách ruộng đất. D. Chiến tranh Việt Nam. Câu 7. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1945 đến 1950. B. Từ năm 1918 đến 1945. C. Từ năm 1950 đến 1980. D. Từ năm 1945 đến 1975. Câu 8. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  13. A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 9. Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. B. Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ, Liên Xô, Đức D. Mĩ, Liên Xô, Anh. Câu 10. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Mĩ. B. Pháp C. Anh D. Nhật Câu 11. Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Pháp B. Anh C. Mĩ D. Liên Xô Câu 12. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước nào phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức? A. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. Câu 14. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. C. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. D. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. Câu 15. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 16. Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. B. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu. D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. Câu 17(2.0 đ): Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển nhanh chóng, vượt qua các nước………………………, vươn lên đứng thứ hai thế giới TBCN. b/ Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của ………………. gắn kiền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển của nền kinh tế thế giới, những thành tựu và tiến bộ của khoa học –kĩ thuật hiện đại.
  14. c/ Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết ………………………. đều đặn phải nhập từ nước ngoài. d/ Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nền …………………. của Nhật Bản đã phát triển chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. e/Chiến tranh lạnh là chính sách............................. về mọi mặt của ...........................và các nước .............................. trong quan hệ với.................................. và các nước xã hội chủ nghĩa Câu 18(1.0 điểm): Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho thích hợp Thời gian Sự kiện Nối 1/ Ngày 1/1/1999 a/ Thành lập cộng đồng kinh tê châu âu(EEC) 1-> 2/ Ngày 25/3/1957 b/ Phát hành đồng tiền chung châu âu (EURO) 2-> 3/ Ngày 8/8/1967 c/Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 3-> (NATO) 4/Tháng 4/1949 d/ Thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) 4-> 5/ 11/2/1945 II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 19 (1.0 điểm) Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay là gì?Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? Câu 20 ( 2.0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã tác động như thế nào đối với thế giới và Việt Nam? Thái độ của em trước tác động đó? ……………..Hết………………
  15. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ-LỚP 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. - Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1đến câu 16) ( 4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Mã đề 1 C B A A D A A B C B C D D A C A Mã đề 2 A C B A D C C C D D D A C B D C Mã đề 3 B D B B C B A C B C C B D D D A Mã đề 4 B B B A A A A C D A A B B A B D Câu 17 (2.0 đ) Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (Mỗi ý nối đúng được 0.25đ) Ý a b c d e Cụm từ điền Tây Âu Nhật Bản Năng lượng, Kinh tế (1) thù địch nguyên liệu (2) Mĩ (3) Đế Quốc (4) Liên Xô Câu 18. (1.0đ) Nối cột: (Mỗi ý nối đúng được 0.25đ) 1b ; 2a ; 3d ; 4c II.TỰ LUẬN: (3.0điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 19 *Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay là gì? (1.0đ) -Xu thế hoà hoãn hoà dịu trong quan hệ quốc tế.Trật tự thế giới đa cực ,nhiều 0.25 đ trung tâm đang dần dần được hình thành .Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến chiến lược,lấy kinh tế làm trọng tâm… -.Xu thế chung của thế giới ngày nay là Hoà bình , ổn định và hợp tác phát triển 0.25 đ *Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc? * Thời cơ: -Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực và rút ngắn 0.25 đ khoảng cách với các nước phát triển,áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào
  16. sản xuất * Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu,hội nhập sẽ hòa 0.25 đ tan. Câu 20 Tích cực: (2.0đ) -Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện bước 0.5 đ nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất, năng suất lao động,nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi mới. -Cách mạng KH-KT đã đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư lao 0.5 đ động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nhiệp giảm dần...... *Tiêu cực: Cuộc C/M khoa học - kĩ thuật cũng mang lại những hậu quả tiêu cực. Đó là việc 0.5 đ chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Đó là ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ…… *Thái độ của HS: 0.25 đ -Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng, cũng như tác hại của cuộc C/M KH-KT đối với cuộc sống con người. Tích cực học tập để có tri thức lĩnh hội được dễ 0.25 đ dàng kiến thức của nhân loại. -Tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh... Vận động những người xung quanh cùng thực hiện. Xã Đoàn Kết, ngày 8 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hà Phượng Trần Thị Kim Mươi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1