Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên
lượt xem 0
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên
- TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử 9 - Tiết theo KHGD: 17 Thời gian làm bài: 60 phút I. MA TRẬN ĐỀ: Mức Tổng %
- độ tổng điểm nhận thức Nội Nhận Thông Vận VD cao TT dung Đơn vị biết hiểu dụng Số CH kiến kiến Thời Thời thức/Kĩ thức Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời gian Số CH gian năng gian gian gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Liên a. L Xô iên và Xô các b. C 2 2 2 2 1 2 5 6 12,5% nước ác Đôn nước g Âu Đông Âu Các a. Các 5 5 4 4 3 13 21 2 nước giai 3 9 1 32,5% Á, đoạn Phi, phát Mĩ triển la- p/tr tinh GPDT b. Các
- nước châu Á c. Các nước Đông Nam Á (phút) d. Các nước châu Phi e. Các nước Mĩ la- tinh 3 Các a. Nước nước Mĩ Mĩ, b. Nhật Nhật 4 4 3 3 2 6 9 13 22,5% Bản, Bản Tây c. Tây Âu Âu 4 Qua a. T 2 2 1 1 1 1 1 1 5 5 12,5%
- n hệ rật tự quốc hai tế cực I-an- ta b. L iên Hợp quốc c. C hiến tranh lạnh d. T hế giới sau CTL 5 Cách a. T 1 1 2 2 1 2 4 5 10% mạn hành g tựu khoa học- cơ
- kĩ bản thuậ b. Ý t lần nghĩ 2 a, tác động 6 Việt a. Ch Nam ương tron trình g nhữn khai g thác năm thuộc 1919 địa lần - 1 1 1 1 1 3 1 3 4 10 10% 1930 2 b. Xã hội Việt Nam phân hóa Tổng 15 13 9 3 30 60 100% Tỉ lệ % 37% 31% 23% 9% từng mức độ
- nhận thức Tỉ lệ chung 100% 68% II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến thức/Kĩ Đơn vị kiến Mức độ NB TH VD VDC năng thức/kĩ kiến thức/kĩ năng năng cần kiểm tra, đánh giá 1 Liên Xô và a. Liên Nhận biết: 2 Các nước Xô - Nêu Đông Âu b. Các được thành nước tựu Liên Xô Đông trong khoa Âu học-kĩ thuật khi khôi phục KT. Thông hiểu: 2 - Nêu được sự phát triển lớn nhất của Liên Xô khi
- tiến hành xây dựng CNXH Vận dụng: 1 - Giải thích được nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu 2 Các nước Á, a. Các Nhận biết: 5 Phi, Mĩ la- giai đoạn - Chỉ ra tinh. phát triển được tình p/tr GPDT hình chung b. Các của các nước nước châu trong phong Á trào đấu c. Các tranh giải nước Đông phóng dân Nam Á tộc d. Các - Chỉ ra nước châu thời gian Phi giành độc e. Các lập của các nước Mĩ la- nước
- tinh - Nêu được các thành tựu tiêu biểu của các nước trong phát triển KT-XH. Thông hiểu: 4 - Chỉ ra điều kiện cần và đủ để tiến hành các cuộc cách mạng. - Chỉ ra những ý nghĩa quan trọng nhất, nguyên nhân khách quan, chủ quan của thắng lợi trong đấu tranh giành độc lập Vận dụng: 3 - Chỉ ra phương
- pháp cách mạng ở các châu Á, Phi, Mĩ latinh. - Chỉ ra những điểm tương đồng của quá trình hợp tác giữa các nước. - So sánh giữa cuộc đấu tranh của các nước Vận dụng 1 cao: -Nêu được bài học kinh nghiêm vận dụng trong thời đại hiện nay 3 Các nước a. Mĩ Nhận biết: 4 Mĩ, Nhật b. Nhật - Chỉ ra Bản, Tây Bản đặc điểm và Âu c. Tây các giai
- Âu đoạn phát triển kinh tế của các nước . Thông hiểu: 3 - Lí giải nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự phát triển đó. Vận dụng: 2 Chỉ ra nguyên nhân quan trọng nhất cho sự phát triển KT của các nước ở các giai đoạn khác. 4 Quan hệ a. Trật tự Nhận biết: 3 quốc tế. hai cực I- - Nêu an-ta được các b. Liên mốc thời Hợp quốc gian diễn ra c. Chiế các hội nghị n tranh và sự thành
- lạnh lập tổ chức d. Thế LHQ. giới sau Thông hiểu: 2 CTL - Chỉ ra xu hướng chung của thế giới sau CTL 5 Cách mạng a. Thành Nhận biết: 2 KH-KT lần tựu cơ - Nêu 2 bản được thành b. Ý tựu của cuộc nghĩa, cách mạng tác KH-KT lần 2 động Vận dụng: 2 - So sánh với cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ nhất 6 Việt Nam từ a. Chươn Nhận biết: 1 1919 đến g trình -Nêu được 1930 khai thời gian thác diễn ra của thuộc chương trình địa lần khai thác
- 2 của thuộc địa TD Thông hiểu: 1 Pháp -Chỉ ra được b. Xã hội nội dung Việt quan trọng Nam trong ngành phân công nghiệp hóa và nông nghiệp của CT khai thác Vận dụng: 1 -Chỉ ra sự thay đổi về kinh tế của Việt Nam sau cuộc khai thác Vận dụng 1 cao: -Liên hệ thực tế chỉ ra được mâu thuẫn lớn nhất trong xã hội Việt Nam. Tổng 100% 15 13 9 3
- Tỉ lệ % 100% 37 31 23 9 từng mức độ nhận biết Tỉ lệ chung 100% 32 III. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử 9-Tiết theo KHGD: 17 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023 ĐỀ BÀI Câu 1. Thành tựu đánh dấu nền khoa học kĩ thuật Xô Viết có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945-1950 là: A. đưa người vào vũ trụ B. đưa người lên mặt trăng C. chế tạo thành công bom nguyên tử D. chế tạo được tàu ngầm Câu 2. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô (3/1985),Gooc-ba-chốp đã thực hiện: A. tăng cường quan hệ với Mỹ B. đường lối cải tổ C. tiếp tục những chính sách cũ D. hợp tác với các nước Phương Tây
- Câu 3. Điều kiện khách quan nào sau đây tạo thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau chiến tranh Thế giới thứ hai? A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng các nước Đông Nam Á B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện D. Được sự giúp đỡ của quân Mỹ Câu 4. Sau chiến tranh TG thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính: A. Lớn nhất châu Mĩ B. Đứng thứ hai trên TG sau Liên Xô C. Lớn nhất thế giới D. Đứng thứ ba trên TG sau Tây Âu, Nhật Bản Câu 5. Cơ sở để hình thành sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là: A. Đều do Đảng cộng sản lãnh đạo B. Đều lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm nền tảng tư tưởng C. Đều chung mục tiêu xây dựng CNXH D. Cả ba ý trên Câu 6. Mối quan hệ giữa các nước XHCN được đánh dấu bởi sự ra đời của các tổ chức nào dưới đây: A. Tổ chức hiệp ước Vác sa va và khối quân sự Nato B. Khối thị trường chung Châu Âu và khối phòng thủ Đông Nam Á C. Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) và tổ chức hiệp ước Vác Sa va D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á Câu 7. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô chấm dứt: A. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động B. Các nước Cộng hòa tách khỏi liên bang Xô Viết C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập D. Lá cờ của Liên Bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống
- Câu 8. Năm có 17 nước Châu Phi giành được độc lập: A. Năm 1950 B. Năm 1945 C. Năm 1959 D. Năm 1960 Câu 9. Khu vực được ví là “ Lục địa bùng cháy”của cách mạng giải phóng dân tộc từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX: A. Đông Nam Á B. Mỹ La Tinh C. Bắc Phi D. Châu Á Câu 10. Từ năm 1978, đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc là: A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc C. Thực hiện cải cách mở cửa D. Tất cả các ý trên Câu 11. Nước được coi là lá cờ đầu cho phong trào đấu tranh ở Châu Mỹ La Tinh là: A. Cu- Ba B. An- Giê- gi C. Nam Phi D. Ai Câp Câu 12. Tổ chức ASEAN được thành lập tại nước nào?gồm mấy nước? A. Thái Lan, gồm 5 nước B. In-đô-nê-xi-a, gồm 4 nước C. Việt Nam gồm 7 nước D. Lào gồm 6 nước
- Câu 13. Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La Tinh và PTGPDT ở Châu Phi sau CTTG thứ hai là: A. Mỹ la-tinh chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, Châu Phi chống thực dân kiểu mới B. Mỹ la-tinh chống thực dân kiểu mới, Châu Phi chống thực dân kiểu cũ C. Hình thức đấu tranh ở Châu Mỹ la-tinh đa dạng phong phú D. Mức độ giành độc lập ở Châu Phi triệt để hơn ở Châu Mỹ la-tinh Câu 14. Người mệnh danh là anh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Phi: A. Phi đen ca-xtơ-rô B. Gooc-ba-chốp C. Nen-xơn Man đê la D. Ai xen hao Câu 15. Tại sao giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á lại có sự phân hóa trong chính sách đối ngoại? A. Do Mỹ can thiệp vào Đông Nam Á lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) B. Do các nước Đông Nam Á chạy đua vũ trang C. Do Nhật Bản can thiệp D. Do các nước Đông Nám Á bị nhiều kẻ thù xâm lược Câu 16. Cu-ba tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội vào năm nào? A. Năm 1960 B. Năm 1959 C. Năm 1962 D. Năm 1961 Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã biến khu vực Mỹ La Tinh thành: A. sân trước của mình B. sân sau của mình C. sân dưới của mình
- D. sân trên của mình Câu 18. Nhiệm vụ quan trọng nhất mà nhân dân Việt Nam đang hướng tới trong xu thế chung đó là: A. Tập trung mọi nguồn lực phát triển kinh tế đưa đất nước Việt Nam ngày càng phát triển B. Cả dân tộc luôn đoàn kết, quyết tâm bảo vệ và giữ vững chủ quyền của dân tộc C. Quyết tâm giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc D. Cả ba đáp án trên Câu 19. Để ngăn chặn sự ảnh hưởng của cách mạng Cu-ba, tháng 8/1961 Mỹ đề xướng tổ chức nào? A. Liên minh vì tiến bộ B. Liên minh vì sự phát triển C. Liên minh vì hòa bình D. Liên minh vì sự hợp tác Câu 20. Chế độ A-pác-thai là tên viết tắt của chế độ: A. phân biệt giới tính B. phân biệt kinh tế C. phân biệt chủng tộc D. phân biệt tôn giáo Câu 21. ANC là tên viết tắt của tổ chức nào ở Châu Phi? A. Đại hội dân tộc phi B. Đại hội tôn giáo C. Đại hội công đoàn phi D. Đại hội chủng tộc phi Câu 22. Vì sao CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ? A. Sự chống phá của các thế thù địch trong và ngoài nước B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí C. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải nhiều sai lầm D. Cả ba ý trên
- Câu 23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào, là thành viên thứ mấy? A. Năm 1990 là thành viên thứ 7 B. Năm 1976 , là thành viên 6 C. Năm 1995 là thành viên thứ 7 D. Năm 1992, là thành viên 6 Câu 24. Sự kiện liên kết cao nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh TG thứ hai đến nay gắn với ra đời của tổ chức nào? A. Cộng đồng than thép Châu Âu B. Liên minh Châu Âu C. Cộng đồng Châu Âu D. Cộng đồng kinh tế châu Âu Câu 25. Nguyên nhân chính khiến các nước Tây Âu có xu hướng liên kết khu vực sau chiến tranh TG thứ hai là: A. Đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ B. Muốn thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển C. Muốn phô trương tài năng D. Muốn phát triển vượt Nhật Bản Câu 26. Sau chiến tranh TG thứ hai, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh và đạt đến: A. sự phát triển vĩ đại B. sự phát triển thần kì C. sự trưởng thành D. sự giàu có Câu 27. Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Có tài nguyên thiên nhiên nhiên phong phú B. Con người cần cù chịu khó tiết kiệm C. Có truyền thống văn hóa lâu đời
- D. Có trình độ quản lý tốt Câu 28. Kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” còn được gọi là kế hoạch : A. Kế hoạch Nich-xơn B. Kế hoạch Ri-gân C. Kế hoạch Mác-san D. Kế hoạch Ai-xen-hao Câu 29. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ đề ra chiến lược nào? A. Chiến lược xâm chiếm Đông Nam Á B. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng C. Chiến lược ngăn đe thực tế D. Chiến lược lấp chỗ trống Câu 30. Sau chiến tranh thế giới thứ hai dư luận thế giới đã nhận xét nước nào sau đây đã đánh mất đi 10 năm cuối của thế kỉ XX ? A. Nhật B. Đức C. Anh D. Pháp Câu 31. Hội nghị Ianta được họp tại: A. Mỹ B. Liên Xô C. Anh D. Trung Quốc Câu 32. Những nhiệm vụ chính của Liên Hợp Quốc là: A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới B. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc C. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về mọi mặt
- D. Cả ba nhiệm vụ trên Câu 33. Câu nào sau đây không đúng với hậu quả của chiến tranh lạnh ? A. Thế giới luôn ở trong tình trạng hòa bình B. Các cường quốc phải chi rất nhiều tiền của và sức người C. Luôn đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế mới D. Tốn nhiều tiền để xây dựng các căn cứ quân sự Câu 34. Cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai được khởi nguồn từ nước nào? A. Nhật B. Đức C. Anh D. Mỹ Câu 35. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay mà thế giới đang hướng tới đó là: A. Cuộc cách mạng 3.0 B. Cuộc cách mạng 4.0 C. Cuộc cách mạng 5.0 D. Cuộc cách mạng 6.0 Câu 36. Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, Mĩ không thể xác lập trật tự đơn cực vì: A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố B. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc C. Bị Nhật Bản vượt qua về tài chính D. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ sụp đổ Câu 37. Lịch sử thế giới hiện đại được đánh dấu bằng bằng sự kiện nào? A. Cách mạng tháng Hai năm 1917 B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 C. Cách mạng tháng Tám năm 1945 D.Cách mạng Tân Hợi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 461 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 355 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 486 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 519 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 180 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 331 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn