Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Hội An
- UBND TP.HỘI AN KHUNG MA TRẬN Trường TH&THCS Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 9 VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CẤP NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU ĐỘ CỘNG CHỦ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐỀ 1. Liên Xô và Những thành các nước tựu về khoa Đông Âu học – kĩ thuật từ năm của Liên Xô từ 1945 đến sau CTTG II. những năm 90 Số câu: 1 1 Số điểm: 0.25 0.25 Tỉ lệ: 100% 2.5% - Phong trào GPDT tiêu biểu ở châu Phi và khu vực 2. Các Mĩ Latinh. nước - Sự thành lập châu Á, nhà nước châu Phi CHND Trung và khu Hoa. vực Mĩ - Sự thành lập Latinh tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Số câu: 3 3 Số điểm: 0.75 0.75 Tỉ lệ: 100% 7.5% 3. Mĩ, Trình - Hiểu Nguyên Chứng - Xác định Nhật bày sự được khái nhân tạo minh, Mĩ được khó Bản, hiểu biết niệm “Tây nên sự là nước tư khăn lớn Tây Âu về tổ Âu”. phát triển bản giàu nhất của từ năm chức liên - Thái độ của nền mạnh nhất Nhật Bản 1945 đến kết khu của các kinh tế Mĩ trong ngay sau nay vực lớn nước Tây trong những năm CTTG II. nhất của Âu đối với những năm đầu sau - Xác định thế giới. phong trào đầu từ sau CTTG II. đặc điểm GPDT ở CTTG II. chính trị các nước của Nhật thuộc địa Bản từ cũ. những năm 90 của thế kỉ XX. - Xác định nguyên nhân quyết định sự phát triển “thần kì”
- của Nhật Bản trong những năm 60-70 của thế kỉ XX. - Rút ra điểm giống nhau giữa tổ chức ASEAN và EU. Số câu: 1 2 ½ ½ 4 8 Số điểm: 3 0.5 1 2 1 7.5 Tỉ lệ: 40% 6.7% 13.3% 26.7% 13.3% 75% 4. Quan - Hiểu được hệ quốc khái niệm của tế từ các thuật ngữ: năm “Trật tự hai 1945 đến cực Ianta”, nay “Chiến tranh lạnh”. - Sự chuyển biến trong mối quan hệ của Mĩ và Liên Xô trong và sau CTTG II. - Các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh. Số câu: 4 4 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: 100% 10% 5. Cuộc cách - Tác động của mạng cuộc cách khoa mạng khoa học kĩ học kĩ thuật từ thuật từ sau năm 1945 năm đến nay. 1945 đến nay Số câu: 2 2 Số điểm: 0.5 0.5 Tỉ lệ: 100% 5% Số câu: 5 8+1/2 ½ 4 18 Số điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%
- UBND TP.HỘI AN BẢNG ĐẶC TẢ Trường TH&THCS Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 9 I/ NHẬN BIẾT: Nội dung 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 90 Câu 1: Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Hoặc: Câu 1: Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Nội dung 2: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh Câu 2: Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập. B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. C. Cuộc đấu tranh của Angiêri. D. “Năm châu Phi”. Câu 2: Ngày 1-10-1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Nam Kinh được giải phóng. B. Quốc Dân Đảng thất bại và phải rút ra đảo Đài Loan. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. D. Bắc Kinh được giải phóng. Hoặc: Câu 3: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời trong thời gian nào? A. Ngày 1 – 1 – 1949. C. Ngày 10 – 10 – 1949. B. Ngày 1 – 10 – 1949. D. Ngày 11 – 10 – 1949. Câu 3: Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm các quốc gia nào? A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin. B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia. C. Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Brunây, Mianma. D. Philippin, Mianma, Indonexia, Thái Lan, Xingapo. Hoặc:
- Câu 4: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Nội dung 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Câu 1 (3,0 điểm) : Tổ chức nào là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Trình bày những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức đó. II/ THÔNG HIỂU: Nội dung 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Câu 8: Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu? A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu. B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu. C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế - chính trị với Đông Âu. D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ. Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ? A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa. B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3. C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây. D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa. Câu 2 (3,0 điểm) : Phân tích những nguyên nhân nào thúc đẩy nước Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II? Nội dung 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay Câu 11: Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”? A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới. B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt khuôn khổ từ hội nghị Ianta. C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới. D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới II, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào? A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn. C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp. D. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu. Câu 13: Em hiểu “Chiến tranh lạnh” là gì? A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
- Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn? A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ. B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh. C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn. D. Chủ nghĩa khủng bố. Nội dung 5: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Câu 15: Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các nước phát triển cao? A. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên. B. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống. C. Lao động trong lĩnh vực dịch vụ giảm xuống. D. Lao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm xuống, dịch vụ tăng lên. Câu 16: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Ô nhiễm môi trường. B. Tai nạn lao động. C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. VẬN DỤNG: Nội dung 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Câu 2 (3,0 điểm) : Chứng minh, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II. VẬN DỤNG CAO: Nội dung 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới II, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Hoặc: Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới II? A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm. B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm… C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Câu 6: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao.
- Hoặc: Câu 7: Nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế “thần kì” của Nhật Bản là A. gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi. B. có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp. C. liên kết chặt chẽ với các nước phát triển. D. yếu tố con người được đào tạo chu đáo. Câu 7: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới II là gì? A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Câu 10: Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. xuất phát điểm. B. mức độ liên kết. C. nguyên tắc hội nhập. D. quy mô.
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 2: Ngày 1-10-1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Nam Kinh được giải phóng. B. Quốc Dân Đảng thất bại và phải rút ra đảo Đài Loan. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. D. Bắc Kinh được giải phóng. Câu 3: Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm các quốc gia nào? A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin. B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia. C. Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Brunây, Mianma. D. Philippin, Mianma, Indonexia, Thái Lan, Xingapo. Câu 4: Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của Angiêri. B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. D. “Năm châu Phi”. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới II? A. Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực thực phẩm. B. Đất nước gặp nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm… C. Phát triển thần kì, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. Đất nước bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Câu 6: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới II là gì? A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Câu 7: Nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế “thần kì” của Nhật Bản là A. gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi. B. có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp. C. liên kết chặt chẽ với các nước phát triển. D. yếu tố con người được đào tạo chu đáo. Câu 8: Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu? A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu. B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu. C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế - chính trị với Đông Âu. D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ.
- Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ? A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa. B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3. C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây. D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa. Câu 10: Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. xuất phát điểm. C. nguyên tắc hội nhập. B. mức độ liên kết. D. quy mô. Câu 11: Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”? A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới. B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt khuôn khổ từ hội nghị Ianta. C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới. D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới II, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào? A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn. C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp. D. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu. Câu 13: Em hiểu “Chiến tranh lạnh” là gì? A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước. Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn? A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ. B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh. C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn. D. Chủ nghĩa khủng bố. Câu 15: Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các nước phát triển cao? A. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên. B. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống. C. Lao động trong lĩnh vực dịch vụ giảm xuống. D. Lao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm xuống, dịch vụ tăng lên. Câu 16: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Ô nhiễm môi trường. C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. B. Tai nạn lao động. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) : Tổ chức nào là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến tranh thế giới II? Trình bày những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức đó. Câu 2 (3,0 điểm) : Chứng minh, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II. Phân tích những nguyên nhân nào thúc đẩy nước Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II?
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch Sử - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 2: Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập. C. Cuộc đấu tranh của Angiêri. B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. D. “Năm châu Phi”. Câu 3: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời trong thời gian nào? A. Ngày 1 – 1 – 1949. C. Ngày 10 – 10 – 1949. B. Ngày 1 – 10 – 1949. D. Ngày 11 – 10 – 1949. Câu 4: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. B. Ngày 8 – 8 – 1967. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới II, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Câu 6: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 7: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới II là gì? A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Câu 8: Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu? A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu. B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu. C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế - chính trị với Đông Âu. D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ. Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ? A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa. B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3. C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây. D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
- Câu 10: Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. xuất phát điểm. C. nguyên tắc hội nhập. B. mức độ liên kết. D. quy mô. Câu 11: Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”? A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới. B. Trật tự thế giới mới phân thành 2 cực đứng đầu là Mĩ - Liên Xô được đặt khuôn khổ từ hội nghị Ianta. C. Ianta là trung tâm của các vấn đề xung đột trên thế giới. D. Ianta là khu vực trung tâm tranh chấp ảnh hưởng giữa Mĩ- Liên Xô sau chiến tranh. Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới II, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào? A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn. C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp. D. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu. Câu 13: Em hiểu “Chiến tranh lạnh” là gì? A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước. Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông - Tây không còn? A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ. B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh. C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn. D. Chủ nghĩa khủng bố. Câu 15: Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các nước phát triển cao? A. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên. B. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống. C. Lao động trong lĩnh vực dịch vụ giảm xuống. D. Lao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm xuống, dịch vụ tăng lên. Câu 16: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Ô nhiễm môi trường. C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. B. Tai nạn lao động. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) : Tổ chức nào là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến tranh thế giới II? Trình bày những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức đó. Câu 2 (3,0 điểm) : Chứng minh, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II. Phân tích những nguyên nhân nào thúc đẩy nước Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II?
- UBND TP.HỘI AN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường TH&THCS Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 9 – MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D C A A C A D C C D B D C A D D án II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a. Xác định: Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến 0,25 tranh thế giới thứ hai là Liên minh châu Âu (EU) b. Những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức đó: Nguyên nhân: - Sau Chiến tranh thế giới II, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên 0,25 kết khu vực diễn ra mạnh mẽ. - Sự tương đồng về địa lý, văn hoá, chính trị,… và mối gắn bó mật thiết từ lâu 0,25 của các nước. - Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ; họ cần liên kết để 0,25 tăng cường khả năng cạnh tranh. Quá trình liên kết: - Năm 1951: Cộng đồng than – thép gồm 6 nước Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, 0,5 Câu Hà Lan và Lúcxămbua, sau là Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và 1 Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957). - Năm 1967: ba tổ chức này hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). 0,25 - Tháng 12/1991: Hội nghị cấp cao Ma-xtrích, đánh dấu mốc mang tính đột 0,25 biến của quá trình liên kết ở châu Âu, vì đã quyết định + Xây dựng thị trường nội địa với việc sử dụng đồng tiền chung. 0,25 Tháng 1/1999, phát hành đồng tiền chung, đồng Euro. + Xây dựng một liên minh chính trị, tiến tới xây dựng một nhà nước 0,25 chung. - Từ năm 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu. 0,25 Như vậy, từ 6 nước ban đầu, đến năm 2007, Liên minh châu Âu đã có 0,25 tổng số thành viên hiện nay là 27 nước. Ngày nay, Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về chính trị, kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn1/4 GDP của thế giới. Câu Chứng minh, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới 2 II. - Sau Chiến tranh thế giới II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Trong những năm 1945 - 1950: + Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế 0,5 giới (56,5%). + Sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, 0,25 Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại. + Mĩ có 50% tàu bè đi lại trên mặt biển, có 3/4 dự trữ vàng thế giới tập 0,5 trung ở Mĩ. Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- + Giữ độc quyền về vũ khí bom nguyên tử, là chủ nợ duy nhất của thế 0,25 giới,… - Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu 0,5 mạnh nhất, là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Phân tích những nguyên nhân nào thúc đẩy nước Mĩ vươn lên trở thành 1,0 nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II? - Một là, lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Hai là, Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí. - Ba là, Mĩ đã áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. - Bốn là, các công ti tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở cả trong và ngoài nước, mang lại lợi nhuận rất lớn cho kinh tế Mĩ. - Năm là, các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước tạo môi trường hoạt động, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. (HS có thể chỉ cần nêu 3/5 nguyên nhân là được điểm tối đa). HẾT
- UBND TP.HỘI AN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường TH&THCS Trần Quốc Toản ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 9 – MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A D A B B A C C D B D C A D D án II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm a. Xác định: Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến 0,25 tranh thế giới thứ hai là Liên minh châu Âu (EU) b. Những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức đó: Nguyên nhân: - Sau Chiến tranh thế giới II, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên 0,25 kết khu vực diễn ra mạnh mẽ. - Sự tương đồng về địa lý, văn hoá, chính trị,… và mối gắn bó mật thiết từ lâu 0,25 của các nước. - Các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ; họ cần liên kết để 0,25 tăng cường khả năng cạnh tranh. Quá trình liên kết: - Năm 1951: Cộng đồng than – thép gồm 6 nước Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, 0,5 Câu Hà Lan và Lúcxămbua, sau là Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và 1 Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957). - Năm 1967: ba tổ chức này hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). 0,25 - Tháng 12/1991: Hội nghị cấp cao Ma-xtrích, đánh dấu mốc mang tính đột 0,25 biến của quá trình liên kết ở châu Âu, vì đã quyết định + Xây dựng thị trường nội địa với việc sử dụng đồng tiền chung. 0,25 Tháng 1/1999, phát hành đồng tiền chung, đồng Euro. + Xây dựng một liên minh chính trị, tiến tới xây dựng một nhà nước 0,25 chung. - Từ năm 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu. 0,25 Như vậy, từ 6 nước ban đầu, đến năm 2007, Liên minh châu Âu đã có 0,25 tổng số thành viên hiện nay là 27 nước. Ngày nay, Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về chính trị, kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn1/4 GDP của thế giới. Câu Chứng minh, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới 2 II. - Sau Chiến tranh thế giới II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Trong những năm 1945 - 1950: + Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế 0,5 giới (56,5%). + Sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, 0,25 Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại. + Mĩ có 50% tàu bè đi lại trên mặt biển, có 3/4 dự trữ vàng thế giới tập 0,5 trung ở Mĩ. Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- + Giữ độc quyền về vũ khí bom nguyên tử, là chủ nợ duy nhất của thế 0,25 giới,… - Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu 0,5 mạnh nhất, là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Phân tích những nguyên nhân nào thúc đẩy nước Mĩ vươn lên trở thành 1,0 nước tư bản giàu mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới II? - Một là, lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Hai là, Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí. - Ba là, Mĩ đã áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. - Bốn là, các công ti tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở cả trong và ngoài nước, mang lại lợi nhuận rất lớn cho kinh tế Mĩ. - Năm là, các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước tạo môi trường hoạt động, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. (HS có thể chỉ cần nêu 3/5 nguyên nhân là được điểm tối đa). HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 464 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn