Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ 9 Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chươ dung/ Nhận Vận ng/ đơn vị Thông Vận biết dụng chủ đề kiến hiểu dụng (TNK cao TT thức (TL) (TL) Q) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Phân môn Lịch sử Bài 1. Liên Liên Xô và Xô và các các nước nước Đông Đông Âu từ Âu những 1 1 sau năm 2TN 1TN 1 chiến 1945 tranh đến thế giữa giới những thứ năm hai 70 của thế kỷ XX Các Bài 4. nước Các 0, Á, nước 1TN 3, Phi, Châu Mỹ Á La Bài 5. 1TN 0, tinh Các 3, từ nước
- Đông Nam Á Bài 6. Các 0, nước 1TN 3, Châu nhữn Phi g năm Bài 7. 1945 Các 0,6 đến nước 1TN ,7 nay Mĩ La tinh Bài 8. Mĩ, 2, Nước 1TN 1TL Nhật 23 Mĩ Bản, Bài 9. Tây 0, Nhật 1TN 1TN 3 Âu từ 3, Bản năm Bài 1945 10. 0, đến 1TN Tây 3, nay Âu Bài 11. Quan Trật tự hệ thế quốc giới tế từ mới 1 4 2TN 1TN năm sau 1 1945 chiến đến tranh nay thế giới thứ 2 5 Cuộc Bài 1TN 1/2TL 1/2TL 3 cách 12. 33 mạng Nhữn khoa g
- thành tựu chủ học yếu và kỹ ý thuật nghĩa từ lịch sử năm của 1945 cách đến mạng nay khoa học kĩ thuật Số câu 12 câu TN 4TN 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ 40 30 20 10 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Số câu hỏi theo T Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần mức độ nhận thức T kiến thức kiến thức kiểm tra, đánhNhận giá Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Liên Xô và Bài 1. Liên Nhận biết: 2TN các nước Xô và các - Biết được Đông Âu nước Đông sự thành lập sau chiến Âu từ Nhà nước tranh thế những năm dân chủ giới thứ hai 1945 đến nhân dân. giữa những Quá trình năm 70 của xây dựng 1TN thế kỷ XX chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính. Thông hiểu: - Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây
- dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Bài 4. Các Nhận biết: nước Châu - Nguyên Á nhân làm cho các nước Châu 1TN Á suốt nửa sau thế kỉ XX không ổn định Bài 5. Các Nhận biết: nước Đông -Biết được Nam Á hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và 1TN biết được mục tiêu hoạt động Các nước của tổ chức Á, Phi, Mỹ này La tinh từ 2 những năm Bài 6. Các Nhận biết: 1945 đến nước Châu - Biết được nay Phi nét chính tình hình chung ở 1TN châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bài 7. Các Nhận biết: nước Mĩ La - Biết được tinh nét chính tình hình chung của các nước Mĩ 1TN La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- 3 Mĩ, Nhật Bài 8. Nước Nhận biết: Bản, Tây Mĩ - Trình bày 1TL Âu từ năm được chính 1945 đến sách đối nội nay và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Vận dụng: -Chứng minh trong những năm 1TN đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. Bài 9. Nhật Nhận biết: 1TN Bản - Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh 1TN thế giới thứ hai. Thông hiều: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản.
- Bài 10. Tây Nhận biết: Âu - Các nước Tây Âu tiến hành chính sách đối ngoại nào 1TN sau đây có ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á Bài 11. Trật Nhận biết: 1TN tự thế giới - Sự hình mới sau thành trật tự chiến tranh thế giới mới thế giới thứ Trật tự hai 2 cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được những Quan hệ biểu hiện quốc tế từ của cuộc 4 2TN năm 1945 Chiến tranh đến nay lạnh và những hậu quả của nó. Thông hiểu: - Sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. 5 Cuộc cách Bài 12. Nhận biết: 1TN mạng khoa Những Biết được học kỹ thành tựu những thành thuật từ chủ yếu và tựu, tác 1/2TL 1/2TL năm 1945 ý nghĩa lịch động về đến nay sử của cách khoa học kĩ mạng khoa thuật của học kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh. Vận dụng: -Ý nghĩa nào là quan trọng nhất
- của cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại? Vận dụng cao: -Liên hệ bản thân
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: A Câu 1: Nước nào trên thế giới phóng tàu “Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất ? A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 2: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Năm 1949, Liên Xô là nước chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. C. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ. D. Đến thập kỉ 60 (TK XX), trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Câu 3: Các nước đầu tiên tham gia thành lập tổ chức ASEAN là A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin. B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin, Việt Nam. C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 4: Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ khi nào? A. Những năm 60 của thế kỉ XX. B. Những năm 70 của thế kỉ XX. C. Những năm 80 của thế kỉ XX. D. Những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 5: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các nước Châu Á suốt nửa sau thế kỉ XX không ổn định ? A. Xảy ra đấu tranh đòi li khai, khủng bố. B. Xảy ra tranh chấp biên giới, lãnh thổ. C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. D. Bị các nước đế quốc xâm lược, tái chiếm trở lại. Câu 7: Nguyên tắc hoạt động nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay? A. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục. B. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau. C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác có hiệu quả về chính trị trên cơ sở thống nhất 5 quốc gia lớn thành viên. Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo là gì? A. Mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
- B. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Liên Xô là nước đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ. Câu 9: Đâu không phải là biểu hiện của Mĩ trong “chiến tranh lạnh”? A. Thành lập các khối quân sự và các căn cứ quân sự. B. Cùng với các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang. C. Tăng cường ngân sách quốc phòng lo củng cố khả năng phòng thủ. D. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. Câu 10: Lịch sử gọi là "trật tự hai cực I-an-ta" là vì A. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta. B. đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng. C. tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô, Anh và Mĩ quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc. D. tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe. Câu 11: Mục tiêu cơ bản trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì? A. Trở thành chủ nợ của thế giới tư bản. B. Tham vọng muốn làm bá chủ thế giới. C. Trở thành trung tâm tài chính thế giới. D. Phát triển thành cường quốc công nghiệp. Câu 12: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. Câu 13: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tiến hành chính sách đối ngoại nào sau đây có ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á ? A. Chống lại phong trào cách mạng trên thế giới. B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). C. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm tái chiếm lại các thuộc địa trước đây. D. Tiến hành mở rộng đầu tư các ngành kinh tế then chốt vào tất cả các nước trên thế giới. Câu 14:Hậu quả nặng nề nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để lại cho thế giới là A. các loại dịch bệnh mới xảy ra và tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tình trạng ô nhiễm môi trường cùng tai nạn lao động vàgiao thông. C. tai nạn lao động và giao thông cùng các loại dịch bệnh mới xảy ra. D. việc chế tạo vũ khí hiện đại có thể tiêu diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh. Câu 15: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì? A. "Lục địabùng cháy". B. "Lụcđịabùng cháy" và "Lụcđịamới trỗi dậy". C. "Lụcđịa mới trỗi dậy". D. Lụcđịacó phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay đạt được những thành tựu chủ yếu nào? Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mang lại? (3đ) 2. Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. (2đ)
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: B Câu 1: Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. “Năm châu Phi”. B. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập. C. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. D. Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri. Câu 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì? A. Dân tộc. B. Dân chủ. C. Dân tộc - dân chủ. D. Chống phân biệt chủng tộc. Câu 3: Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đến năm 1957, Liên Xô đã đạt thành tựu quan trọng gì? A. Đưa con người lên Mặt trăng. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. Câu 4: Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được A. sự tăng trưởng “thần kì”. B. tăng trưởng phát triển nhanh nhất thế giới. C. khôi phục, ổn định sau chiến tranh. D. ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Câu 5: Số liệu nào dưới đây có ý nghĩa nhất trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộiở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ? A. Sản xuất được 115,9 triệu thép tấn năm 1970. B. Mức tăng trưởng kinh tế đạt 9,6% từ năm 1951 đến năm 1975. C. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh . D. Sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Câu 6: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa cơ bản gì? A. Góp phần bảo vệ nền hòa bình thế giới. B. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mỹ. C. Đánh dấu bước phát triển của khoa học – kĩ thuật. D. Khống chế được các nước lớn trước một cuộc chiến tranh hạt nhân. Câu 7: Lịch sử gọi là "trật tự hai cực I-an-ta" là vì A. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta. B. đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng. C. tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe. D. tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô, Anh và Mĩ quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Câu 8: Hậu quả nặng nề nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để lại cho thế giới là A. các loại dịch bệnh mới xảy ra và tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tai nạn lao động và giao thông cùng các loại dịch bệnh mới xảy ra.
- C. tình trạng ô nhiễm môi trường cùng tai nạn lao động vàgiao thông. D. việc chế tạo vũ khí hiện đại có thể tiêu diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh. Câu 9: Dựa vào yếu tố nào mà nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”? A. Tăng trưởng nhanh về kinh tế. B. Các nước đều giành được độc lập. C. Các nước đều ổn định về chính trị. D. Do tình hình châu Á không ổn định. Câu 10: : Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là A giải quyết các tranh chấp với nhau bằng biện pháp hòa bình. B. tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào nội bộ của nhau. C. quan hệ hợp tác giữa các nước cùng nhau phát triển và có hiệu quả. D. hợp tác kinh tế, văn hoá trên tinh thần duy trì hoà bình, ổn định khu vực. Câu 11: Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? A. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. C. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Câu 12: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của Mĩ trong việc phát động Chiến tranh lạnh ? A.Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. B. Thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự. C. Đầu tư về khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế. D. Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang. Câu 14: Hiện nay, Việt Nam vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Câu 15: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tiến hành chính sách đối ngoại nào sau đây có ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á ? A. Chống lại phong trào cách mạng trên thế giới. B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). C. Tiến hành mở rộng đầu tư các ngành kinh tế vào tất cả các nước trên thế giới. D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm tái chiếm lại các thuộc địa trước đây. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người ? Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật mang lại? (3đ)
- 2. Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. (2đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm ( Mỗi câu 0,3 điểm, 3 câu 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B D A B A C C A C D D A C D A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay đạt được những thành tựu 3 chủ yếu nào? Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mang lại? (3đ) a.Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay đạt được những thành tựu 2 chủ yếu: - Đạt được những phát minh lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản : Toán học, Vật lí, Hoá học, 0.5 Sinh học. - Công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động. 0.25 - Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, 0.25 năng lượng gió. - Vật liệu sản xuất mới: Pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ... 0.25 - Tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. 0.25 - Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. 0.25 - Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ. 0.25 b/ Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật 1 mang lại? - Ra sức học tập, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết để dễ dàng tiếp thu khoa học công 0.25 nghệ. - Sáng tạo, tìm tòi những phát minh, sáng kiến ứng dụng vào học tập, lao động có hiệu quả. 0.25 - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như: trồng cây xanh và vệ môi trường xanh-sạch- 0.25 đẹp. - Vận động, tuyên truyền mọi người nghiêm túc thực hiện các điều luật như: bảo vệ môi 0.25 trường, giao thông, an toàn lao động.
- - ….. Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau Chiến tranh 2 thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. - Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới 0.5 2 (56,4%). - Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới. 0.5 - Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. 0.5 0.5 ĐỀ B. I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm ( Mỗi câu 0,3 điểm, 3 câu 1 điểm) Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B C C A D B C D A D A A C B D II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ năm 1945 đến nay có những tác động như 3 điểm thế nào đối với cuộc sống con người ? Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật mang lại? 1 a/ Tác động: 2.0 + Tích cực: - Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng 0,5 cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. - Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công 0,5 nghiệp và dịch vụ. +Tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra) : - Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt. 0,25 - Ô nhiễm môi trường. 0,25 - Tai nạn lao động và giao thông 0,25 - Các loại dịch bệnh mới,... 0,25
- b/ Là học sinh, em sẽ làm gì trước những tác động do cuộc cách mạng khoa học-kĩ 1.0 thuật mang lại? - Ra sức học tập, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết để dễ dàng tiếp thu khoa 0,25 học công nghệ. - Sáng tạo, tìm tòi những phát minh, sáng kiến ứng dụng vào học tập, lao động có hiệu 0,25 quả. - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như: trồng cây xanh và bảo vệ môi trường 0,25 xanh-sạch-đẹp… - Vận động, tuyên truyền mọi người nghiêm túc thực hiện các điều luật như: bảo vệ 0,25 môi trường, giao thông, an toàn lao động. - …. Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng minh trong những năm đầu sau Chiến 2 điểm tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản. 2 - Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới 0,5 (56,4%). - Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới. 0,5 - Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. 0,5 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 342 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn