Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An
lượt xem 3
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Lịch Sử lớp 9 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG CHỦ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐỀ 1. Liên Xô và -Biết được những thành tựu các nước Đông đạt được của Liên Xô trong Âu sau chiến công cuộc khôi phục kinh tế tranh thế giới sau chiến tranh (1945-1950) thứ hai. và công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. -Nắm được phương hướng chính trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chật kĩ thuật Xã hội Chủ nghĩa của Liên Xô. Số câu: 2 2 Số điểm: 0,66 0,66 2. Các nước -Biết được nét nổi bật về tình Hiểu được kẻ thù chủ yếu . châu Á, Đông hình chính trị và kinh tế sau của các nước Mĩ La - tinh Nam Á, Châu CTTG II của các nước. sau chiến tranh. Phi và châu Mĩ - Nắm được sự ra đời và phát La - tinh triển của ASEAN. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 0,66 0,33 1 3. Mĩ - Nhật Nắm được những nét nổi bật -Hiểu được vị thế kinh tế Bản - Tây Âu của các nước Mĩ - Nhật -Tây Mĩ. từ năm 1945 Âu từ năm 1945 đến nay. -Hiểu được nguyên nhân đến nay thúc đẩy nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản phát triển.
- Số câu: 2 3 5 Số điểm: 0,66 1 1.66 4. Quan hệ Biết được sự thành lập tổ chức -Hiểu được hệ quả Hội quốc tế từ nămLiên hợp quốc. nghị I-an-ta. 1945 đến nay -Hiểu được xu hướng của thế giới sau chiến tranh lạnh. -Hiểu được vai trò của Liên hợp quốc. Số câu: 1 1/2 2 1/2 4 Số điểm: 0,33 1 0,66 1 3 5.Cuộc cách Biết được thành tựu chủ yếu Phân tích được tác động tích Liên hệ nêu ra mạng khoa học của cách mạng khoa hoc - kĩ cực của cuộc cách mạng khoa những biện pháp kĩ thuật từ thuật. học - kĩ thuật. để phát triển năm 1945 đến khoa học - kĩ nay. thuật nước nhà. Số câu: 2 ½ ½ 3 Số điểm: 0.66 2 1 3,66 TS Câu 9 1/2 6 1/2 1/2 ½ 17 TS điểm 3 1 2 1 2 1 10đ
- BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Lịch Sử lớp 9 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CỘNG CHỦ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐỀ 1. Liên Xô và -Biết được những thành tựu các nước Đông đạt được của Liên Xô trong Âu sau chiến công cuộc khôi phục kinh tế tranh thế giới sau chiến tranh (1945-1950) thứ hai. và công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. -Nắm được phương hướng chính trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chật kĩ thuật Xã hội Chủ nghĩa của Liên Xô. Số câu: 2 2 2. Các nước -Biết được nét nổi bật về tình Hiểu được kẻ thù chủ yếu . châu Á, Đông hình chính trị và kinh tế sau của các nước Mĩ La - tinh Nam Á, Châu CTTG II của các nước. sau chiến tranh. Phi và châu Mĩ - Nắm được sự ra đời và phát La - tinh triển của ASEAN. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 3. Mĩ - Nhật - Nắm được những nét nổi bật - Hiểu được vị thế kinh tế Bản - Tây Âu của các nước Mĩ - Nhật -Tây Mĩ. từ năm 1945 Âu từ năm 1945 đến nay. - Hiểu được nguyên nhân đến nay thúc đẩy nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản phát triển. Số câu: 2 3 5 4. Quan hệ Biết được sự thành lập tổ chức -Hiểu được hệ quả Hội quốc tế từ năm Liên hợp quốc. nghị I-an-ta.
- 1945 đến nay -Hiểu được xu hướng của thế giới sau chiến tranh lạnh. -Hiểu được vai trò của Liên hợp quốc. Số câu: 1 ½ 2 ½ 4 5.Cuộc cách Biết được thành tựu chủ yếu Phân tích được tác động tích Liên hệ nêu ra mạng khoa học của cách mạng khoa hoc - kĩ cực của cuộc cách mạng khoa những biện pháp kĩ thuật từ thuật. học - kĩ thuật. để phát triển năm 1945 đến khoa học - kĩ nay. thuật nước nhà. Số câu: 2 ½ ½ 3 TS Câu 9 1/2 6 ½ 1/2 ½ 17
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG NGUYỄN DUY HIỆU MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Lớp : ................... Mã:001 đề :001 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Kết quả mà nhân dân Liên Xô đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) là gì? A. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành đúng thời hạn. B. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành vượt mức thời hạn 9 tháng. C. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành chậm hơn so với kế hoạch. D. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư thất bại. Câu 2: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Nông nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là A. kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li (tháng 2-1976). B. Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8-1967). C. ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (1992). D. mười nước cùng đứng trong một tổ chức thống nhất (tháng 4 -1999). Câu 4: Chiến lược “Kinh tế vĩ mô” (6/1996) ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì? A. Giải quyết việc làm cho người lao động da đen. B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại. C. Vì sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước. D. Hội nhập, cùng phát triển. Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là: A. chế độ phân biệt chủng tộc. B. chủ nghĩa thưc dân kiểu cũ. C. giai cấp địa chủ phong kiến. D. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Câu 6: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây. C. ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ trong nước. D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Câu 7: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời có ý nghĩa tích cực nhất là gì? A. Tạo ra một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tài chính với Mĩ và Nhật Bản. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Phát hành đồng tiền chung.
- Câu 8: Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 10: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 11: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày A. kết thúc chiến tranh lạnh. B. bế mạc hội nghị I-an-ta. C. khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc. D. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực. Câu 12: Những thỏa thuận của Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. C. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 13: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Quân sự. Câu 14. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất. B. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia. Câu 15: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? A. Phạm Tuân. B. Phạm Hùng. C. Phạm Tuyên. D. Phạm Văn Lanh. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. Theo em, tổ chức Liên hợp quốc có vai trò như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Theo em cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có những tác động tích cực nào? Là học sinh, em sẽ làm gì để phát triển khoa học - kĩ thuật nước nhà? ----- HẾT -----
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG NGUYỄN DUY HIỆU MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Lớp : ................... Mã:002 đề :001 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Sự kiện đánh dấu bước khởi sắc của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là A. kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li (tháng 2-1976). B. Tuyên bố Băng Cốc (tháng 8-1967). C. ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (1992). D. mười nước cùng đứng trong một tổ chức thống nhất (tháng 4 -1999). Câu 2: Chiến lược “Kinh tế vĩ mô” (6/1996) ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì? A. Giải quyết việc làm cho người lao động da đen. B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại. C. Vì sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước. D. Hội nhập, cùng phát triển. Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là: A. chế độ phân biệt chủng tộc. B. chủ nghĩa thưc dân kiểu cũ. C. giai cấp địa chủ phong kiến. D. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Câu 4: Kết quả mà nhân dân Liên Xô đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) là gì? A. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành đúng thời hạn. B. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành vượt mức thời hạn 9 tháng. C. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành chậm hơn so với kế hoạch. D. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư thất bại. Câu 5: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Nông nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 6: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây. C. ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ trong nước. D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Câu 7: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời có ý nghĩa tích cực nhất là gì? A. Tạo ra một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. Tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tài chính với Mĩ và Nhật Bản. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Phát hành đồng tiền chung.
- Câu 8: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 9: Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 10: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày A. kết thúc chiến tranh lạnh. B. bế mạc hội nghị I-an-ta. C. khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc. D. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực. Câu 11: Những thỏa thuận của Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. C. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 12: Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 13: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Quân sự. Câu 14: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? A. Phạm Tuân. B. Phạm Hùng. C. Phạm Tuyên. D. Phạm Văn Lanh. Câu 15: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất. B. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. Theo em, tổ chức Liên hợp quốc có vai trò như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Theo em cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có những tác động tích cực nào? Là học sinh, em sẽ làm gì để phát triển khoa học - kĩ thuật nước nhà? ----- HẾT -----
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KT CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Phần đáp án câu trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm, 3 câu đúng được 1 điểm) 001 002 1 B A 2 A B 3 A D 4 B B 5 D A 6 D D 7 A A 8 C C 9 C C 10 A D 11 D B 12 B A 13 B B 14 A A 15 A A B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. Theo em, tổ chức 2đ Liên hợp quốc có vai trò như thế nào? - Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nước 0,25 Đồng minh và nhân dân các nước trên thế giới có nguyện vọng gìn giữ hoà bình và ngăn chặn chiến tranh. -Tại Hội nghị I-an-ta (2 - 1945), Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập 0,25 một tổ chức quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự thế giới. - Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước đã 0,25 họp tại Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương và thành lập Tổ chức Liên hợp quốc. - Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiến 0,25 chương Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực). Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mỹ). Tổ chức Liên hợp quốc có vai trò: - Là tổ chức quốc tế lớn nhất, duy trì hòa bình, an ninh thế giới, trực tiếp giải quyết các vụ tranh chấp xung đột giữa các nước... 0,5đ - Hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải 0,5đ
- quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo… 2 Theo em cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có những tác động tích 3,0 đ cực nào? Là học sinh, em sẽ làm gì để phát triển khoa học - kĩ thuật nước nhà? *Những tác động tích cực -Đã làm thay đổi cơ bản các yếu tố sản xuất; tạo ra lực lượng sản xuất 0,5đ nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước đây; sản xuất khối lượng hàng hóa đồ sộ, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người. -Dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân 0,5đ lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa… -Đưa loài người bước sang nền văn minh sau thời kì công nghiệp hóa, 0,5đ lấy vi tính, điện tử, thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở… -Tạo ra nhiều cơ may (con đường tắt) cho sự phát triển của các quốc gia 0,5đ và dân tộc trên thế giới. *Là học sinh, em sẽ làm gì để phát triển khoa học - kĩ thuật nước nhà: - Ra sức học tập, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết để dễ dàng 0,5đ tiếp thu khoa học công nghệ. - Sáng tạo, tìm tòi những phát minh, sáng kiến ứng dụng vào học tập, 0,5đ lao động có hiệu quả. (Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này) --------------HẾT--------------- BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT PHAN THỊ THANH LY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn