intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm (10 điểm). Em hãy chọn phương án đúng nhất, mỗi câu đúng 0.5 điểm. Câu 1: Trái Đất có dạng hình tròn đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 2: Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây? A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng. B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h. C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau. D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai. Câu 3: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. Tất cả đều sai Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do: A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo. Câu 5: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất. B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất. C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 6: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ.
  2. Câu 7: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Một ngày đêm ( 24 giờ) . B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa. Câu 8: Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc Câu 9: Theo em biết chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì? A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ tượng thanh. D. Chữ Phạn. Câu 10: Vì sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Nhờ việc quan sát thiên văn. B. Việc xây dựng kim tự tháp. C. Phải đo đạc ruộng đất hàng năm. D. Có nhiều nhà toán học giỏi. Câu 11: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà. Vì phải đi buôn bán xa. D. Ấn Độ. Vì phải tính thuế. Câu 12: Theo em những hiểu biết về Toán học của cư dân phương Đông cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời kì sau. B. Tác động tích cực đến các lĩnh vực văn học, chính trị, kiến trúc và nghệ thuật. C. Là tiền đề quan trọng cho các ngành khoa học cơ bản cho đến thời kì hiện đại. D. Thể hiện sự sáng tạo và nâng cao mức sống cho con người. Câu 13: Một số định lí của những toán học nào từ thời cổ đại cụ thể được cho là vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay? A. Talet, Pitago, Ơclit
  3. B. Pitago C. Talet, Hôme D. Hôme Câu 14: Nhà nước Văn Lang được hình thành vào A. Thế kỷ thứ VII TCN B. Thế kỷ thứ VI TCN C. Thế kỷ thứ V TCN D. Thế kỷ thứ IV TCN Câu 15: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh A. mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo B. giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt C. nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng. D. Tất cả đều đúng Câu 16: Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang. A. ăn nhiều đồ nếp. B. tục thờ cúng tổ tiên. C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp. D. nhiều trò chơi được tổ chức. Câu 17: Điền vào chỗ trống: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ……….Giúp việc cho vua có …………Vua Hùng chia cả nước thành ………bộ. Đứng đầu các bộ là …………….. A. An Dương Vương/ 15 / Lạc Tướng / Lạc Hầu B. An Dương Vương / Lạc Hầu / 15/ Lạc Tướng C. Hùng Vương / Lạc Hầu / 15 / Lạc Tướng D. Hùng Vương / 15 / Lạc Tướng / Lạc Hầu Câu 18: Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc? A. Hợp nhất vùng đất của 2 bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt. B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt. C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt. D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến. Câu 19: Công trình nào ở Việt Nam mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ? A. Tháp Chăm. B. Phủ Tây Hồ. C. Chùa Hương. D. Tháp Bút.
  4. Câu 20: Người Chăm, người Khơ-me, người Môn cổ ở Đông Nam Á tiếp thu chữ viết của nước nào? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hy Lạp. D. Ai Cập. -----------------------------HẾT----------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUÓI HỌC KỲ I
  5. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM) Mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C B D B A B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A A D B C A A B PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
  6. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút
  7. Vận dụng (20%) Chủ đề /Mức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ nhận thức cao (45%) (35%) (15%) (5%) -Biết được Trái Đất có dạng hình gì - Sự lệch - Biết được cùng -Hiểu được trái đất hướng chuyển một lúc, trên Trái có dạng hình cầu động của các Đất có bao nhiêu nên xuất hiện hiện TRÁI ĐẤT – vật thể là hệ giờ khác nhau tượng nào HÀNH TINH quả của chuyển CỦA HỆ -Hiểu được nguyên động nào - Biết được Trái nhân chủ yếu mọi MẶT TRỜI - Khi Luân Đất hoàn thành nơi trên Trái Đất đều Đôn là 10 giờ, một vòng tự quay lần lượt có ngày và thì ở Hà Nội là quanh trục của đêm kế tiếp nhau mấy giờ mình trong khoảng thời gian nào sau đây Số câu:7 3 2 2 Số điểm:3.5 1.5 1 1 Tỉ lệ: 35% 15% 10% 10% -Biết được cư - Theo em Một số định lí dân nào tìm ra của những -Giải thích được, những hiểu chữ số “không” toán học nào người Lưỡng Hà biết về Toán - Biết được biết từ thời cổ đại chữ viết đầu tiên giỏi về số học học của cư dân XÃ HỘI CỔ cụ thể được của người phương -Hiểu được vì sao phương Đông ĐẠI cho là vẫn Đông cổ đại là người Ai Cập giỏi cổ đại có ý còn rất phổ chữ gì về hình học nghĩa như thế biến đến ngày nào nay Số câu:6 2 2 1 1 Số điểm: 3 1 1 0.5 0.5 Tỉ lệ: 30% 10% 10% 5% 5% - Biết được công trình nào ở Việt ĐÔNG NAM Nam mang đậm Á TỪ dấu ấn của kiến NHỮNG trúc và tôn giáo THẾ KỈ Ấn Độ GIÁP CÔNG - Biết được người NGUYÊN Chăm, người ĐẾN THẾ KỈ Khơ-me, người X Môn cổ ở Đông Nam Á tiếp thu chữ viết của nước nào Số câu:2 2 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: 10% 10% - Giải thích được
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Ôn đới. D. Vòng cực. Câu 2: Trái Đất có dạng hình tròn đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do: A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo. Câu 4: Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây? A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng. B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h. C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau. D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai. Câu 5: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. Tất cả đều sai
  9. Câu 6: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất. B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất. C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 7: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ. Câu 8: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Một ngày đêm ( 24 giờ) . B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa. Câu 9: Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Hệ chữ cái La-tinh B. Chữ hình nêm C. Chữ tượng hình D. Hệ thống chữ số Câu 10: Vì sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Nhờ việc quan sát thiên văn. B. Việc xây dựng kim tự tháp. C. Phải đo đạc ruộng đất hàng năm. D. Có nhiều nhà toán học giỏi. Câu 11: Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc Câu 12: Theo em biết chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì? A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ tượng thanh. D. Chữ Phạn. Câu 13: Hoạt động kinh tế chính của người Hy Lạp là: A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Khai thác khoáng sản D. Luyện kim Câu 14: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà. Vì phải đi buôn bán xa. D. Ấn Độ. Vì phải tính thuế. Câu 15: Theo em những hiểu biết về Toán học của cư dân phương Đông cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời kì sau.
  10. B. Tác động tích cực đến các lĩnh vực văn học, chính trị, kiến trúc và nghệ thuật. C. Là tiền đề quan trọng cho các ngành khoa học cơ bản cho đến thời kì hiện đại. D. Thể hiện sự sáng tạo và nâng cao mức sống cho con người. Câu 16: Một số định lí của những toán học nào từ thời cổ đại cụ thể được cho là vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay? A. Talet, Pitago, Ơclit B. Pitago C. Talet, Hôme D. Hôme Câu 17: Công trình nào ở Việt Nam mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ? A. Tháp Chăm. B. Phủ Tây Hồ. C. Chùa Hương. D. Tháp Bút. Câu 18: Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang. A. ăn nhiều đồ nếp. B. tục thờ cúng tổ tiên. C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp. D. nhiều trò chơi được tổ chức. Câu 19: Nhà nước Văn Lang được hình thành vào A. Thế kỷ thứ VII TCN B. Thế kỷ thứ VI TCN C. Thế kỷ thứ V TCN D. Thế kỷ thứ IV TCN Câu 20: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh A. mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo B. giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt C. nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng. D. Tất cả đều đúng Câu 21: Điền vào chỗ trống: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ……….Giúp việc cho vua có …………Vua Hùng chia cả nước thành ………bộ. Đứng đầu các bộ là …………….. A. An Dương Vương/ 15 / Lạc Tướng / Lạc Hầu B. An Dương Vương / Lạc Hầu / 15/ Lạc Tướng C. Hùng Vương / Lạc Hầu / 15 / Lạc Tướng D. Hùng Vương / 15 / Lạc Tướng / Lạc Hầu Câu 22: Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
  11. A. Hợp nhất vùng đất của 2 bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt. B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt. C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt. D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến. Câu 23: Người Chăm, người Khơ-me, người Môn cổ ở Đông Nam Á tiếp thu chữ viết của nước nào? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hy Lạp. D. Ai Cập. Câu 24: Theo em chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu? A. Nhu cầu trao đổi B. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị C.Ghi chép và lưu giữ thông tin D. Phục vụ giới quý tộc Câu 25: Nhà nước A-ten gồm mấy cơ quan chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1