intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM HỌC: 2021-2022 Cấp độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung) TN TN TL TL 1. Vì sao cần Biết được lấy năm đầu Hiểuđược cách tính phải học lịch tiên của Công nguyên để thời gian trong lịch sử. tính thời gian sử (2 tiết) Số câu: 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% Con người đã biết Chỉ rõ những chế tác công cụ lao nét cơ bản về 2. Thời động theo thứ tự từ kinh tế, xã nguyên thủy Công cụ lao động hội Việt Nam (2 tiết) bằng kim loại đã cuối thời giúp con người thời nguyên thủy nguyên thuỷ là: Số câu: 2 1 3 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Công trình kiến trúc nổi Từ rất sớm, người 3. Xã hội cổ tiêng của cư dân Ai Cập Ấn Độ cổ đại đã có đại là gì? Sự phân hoá không chữ viết riêng (2 tiết) triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông Số câu: 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% 4. Các yếu tố Dựa vào tỉ cơ bản của bản Hiểu được cách tính tỉ Trình bày Biết được các hướng khi lệ bản đồ đồ lệ bản đồ và mẫu số được tỉ lệ bản dựa vào kinh tuyến. tính được tỉ (3 tiết) bản đồ đồ. trên thực tế. Số câu: 1 4 1/2 1/2 6 Số điểm: 0,25 1,0 0.5 0,5 2,25 Tỉ lệ: 2,5% 10% 5% 5% 22,5% 5. Chuyển Biết hướng chuyển động Tính được giờ trên động tự quay của các vật thể và khu vực Trái Đất và hiểu quanh trục của giờ trên Trái Đất. được mỗi khu vực Trái Đất và các giờ nếu đi về phía hệ quả địa lí.
  2. (2 tiết) đông sẽ nhanh hơn một giờ và ngược lại Số câu: 2 2 4 Số điểm: 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ: 5% 5% 10% 6. Chuyển Biết các ngày trong năm ở động của Trái cả hai nửa cầu đều nhận Đất quanh Mặt được một lượng ánh sáng Trời và các hệ và nhiệt như nhau, thời quả địa lí. (2 gian Trái Đất quay một tiết) vòng quanh Mặt Trời, ngày hạ chí ở nửa cầu Bắc, nơi trên Trái Đất có ngày đêm suốt 6 tháng. Số câu: 6 6 Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ: 15% 15% 7. Cấu tạo của Hiểu được vì sao dân Trái Đất. Các cư tập trung đông ở địa mảng kiến Biết được tác động không những vùng núi lửa đã tạo. Núi lửa và đúng với nội lực tắt, biện pháp hạn chế động đất. (2 thiệt hại do núi lửa, tiết) động đất gây ra. Số câu: 1 2 3 Số điểm: 0,25 0,5 0,75 Tỉ lệ: 2,5% 5% 7,5% 8. Các dạng Trình bày địa hình chính. được Kon Khoáng sản. Tum thuộc (3tiết) dạng địa So sánh được hình cao điểm giống nguyên, Biết được đặc điểm của núi và khác nhau các loại trẻ và độ cao của núi. giữa đồng cây trồng bằng và cao vật nuôi nguyên. phù hợp với địa hình cao nguyên. Số câu: 2 1/2 1/2 3 Số điểm: 0,5 0.5 0,5 1,5 Tỉ lệ: 5% 5% 5% 15% Số câu: 16 12 2 1 31 Số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 60 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề có 31 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, Trái Đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 2. Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9. D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 3. Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với: A. 150 km trên thực địa. B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa. D. 300 km trên thực địa. Câu 4. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng: A. nhỏ B. thấp C. cao D. vừa Câu 5. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam Câu 6. Trái đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía đông sẽ: A. nhanh hơn một giờ. B. chậm hơn một giờ. C. giờ không thay đổi so với múi giờ gốc. D. lùi lại một ngày. Câu 7. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất? A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 8. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng: A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn. Câu 9. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 4 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 10. Vào các ngày 21-3 (xuân phân) và 23 - 9 (thu phân), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào: A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. vòng cực. Câu 11. Ở khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng: A. cực Bắc hoặc cực Nam. B. vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam. C. chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam. D. xích đạo. Câu 12. Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng: A. bên phải hướng chuyển động. B. bên trái hướng chuyển động. C. giữ nguyên hướng không đổi. D. tất cả đều sai. Câu 13. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 24 giờ B. 21 giờ C. 23 giờ D. 22 giờ Câu 14. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí. B. Thu phân. C. Đông chí. D. Xuân phân.
  4. Câu 15. Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó có: A. nhiều đất đai màu mỡ B. nhiều hồ cung cấp nước C. nhiều khoáng sản D. khí hậu ấm áp quanh năm Câu 16. Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, ở nước ta khu vực giờ số 7 là: A. 11 giờ B. 5 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ Câu 17. Núi trẻ là núi có đặc điểm: A. đỉnh tròn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy. B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống. C. Xâm thực, xói mòn các loại đá. D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 19. Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: A. Xây nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo. C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân. D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất. Câu 20. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến: A. mực nước biển. B. chân núi. C. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi. Câu 21. Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A.10 năm. B.100 năm. C. 1000 năm. D.10000 năm. Câu 22. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào? A. Đức phật Thích Ca B. Vua chúa C. Chúa Giê-su D. Hoàng đế Câu 23. Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của: A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. Câu 24. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ: A. đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt. B. đá => đồng thau => đồng đỏ => sắt. C. sắt => đồng đỏ => đồng thau => đá. D. đồng thau => đồng đỏ => đá => sắt. Câu 25. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ là: A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở. B. sống quây quần gắn bó với nhau. C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài. D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa. Câu 26. Công trình kiến trúc nổi tiêng của cư dân Ai Cập là gì? A. Kim tự tháp B. Vườn treo Ba-bi-lon C. Dấu trường Cô-li-dê D. Vạn Lý Trường Thành Câu 27. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là: A. chữ Nho. B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ Hin-đu. Câu 28. Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là: A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. C. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy.
  5. Câu 2. (1,0 điểm) Tỉ lệ bản đồ là gì? Bản đồ có tỉ lệ 1.1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 3. (1,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Kon Tum thuộc dạng địa hình nào? Địa hình đó thuận lợi cho cây trồng vật nuôi nào? -------------HẾT------------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 60 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề có 31 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với: A. 150 km trên thực địa. B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa. D. 300 km trên thực địa. Câu 2. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng: A. nhỏ B. thấp C. cao D. vừa Câu 3. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam Câu 4. Trái đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía đông sẽ: A. nhanh hơn một giờ. B. chậm hơn một giờ. C. giờ không thay đổi so với múi giờ gốc. D. lùi lại một ngày. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, Trái Đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 6. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất? A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 7. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng: A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn. Câu 8. Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9. D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 9. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 4 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 10. Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng: A. bên phải hướng chuyển động. B. bên trái hướng chuyển động. C. giữ nguyên hướng không đổi. D. tất cả đều sai. Câu 11. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 24 giờ B. 21 giờ C. 23 giờ D. 22 giờ
  6. Câu 12. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí. B. Thu phân. C. Đông chí. D. Xuân phân. Câu 13. Vào các ngày 21-3 (xuân phân) và 23 - 9 (thu phân), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào: A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. vòng cực. Câu 14. Ở khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng: A. cực Bắc hoặc cực Nam. B. vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam. C. chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam. D. xích đạo. Câu 15. Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó có: A. nhiều đất đai màu mỡ B. nhiều hồ cung cấp nước C. nhiều khoáng sản D. khí hậu ấm áp quanh năm Câu 16. Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, ở nước ta khu vực giờ số 7 là: A. 11 giờ B. 5 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ Câu 17. Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: A. Xây nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo. C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân. D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất. Câu 18. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến: A. mực nước biển. B. chân núi. C. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi. Câu 19. Núi trẻ là núi có đặc điểm: A. đỉnh tròn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 20. Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy. B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống. C. Xâm thực, xói mòn các loại đá. D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 21: Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là: A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. C. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết. D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng. Câu 22. Công trình kiến trúc nổi tiêng của cư dân Ai Cập là gì? A. Kim tự tháp B. Vườn treo Ba-bi-lon C. Dấu trường Cô-li-dê D. Vạn Lý Trường Thành Câu 23. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là: A. chữ Nho B. chữ Phạn C. chữ tượng hình D. chữ Hin-đu Câu 24. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ là: A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở. B. sống quây quần gắn bó với nhau. C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài. D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa. Câu 25. Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của: A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất Câu 26. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào? A. Đức phật Thích Ca B. Vua chúa C. Chúa Giê-su D. Hoàng đế
  7. Câu 27. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ: A. đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt B. đá => đồng thau => đồng đỏ => sắt C. sắt => đồng đỏ => đồng thau => đá D. đồng thau => đồng đỏ => đá => sắt Câu 28. Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy. Câu 2. (1,0 điểm) Tỉ lệ bản đồ là gì? Bản đồ có tỉ lệ 1.1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 3. (1,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Kon Tum thuộc dạng địa hình nào? Địa hình đó thuận lợi cho cây trồng vật nuôi nào? --------------Hết-------------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 60 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề có 31 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam Câu 2. Trái đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía đông sẽ: A. nhanh hơn một giờ. B. chậm hơn một giờ. C. giờ không thay đổi so với múi giờ gốc. D. lùi lại một ngày. Câu 3. Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với: A. 150 km trên thực địa. B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa. D. 300 km trên thực địa. Câu 4. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng: A. nhỏ B. thấp C. cao D. vừa Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, Trái Đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 6. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất? A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 7. Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng: A. bên phải hướng chuyển động. B. bên trái hướng chuyển động. C. giữ nguyên hướng không đổi. D. tất cả đều sai. Câu 8. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 24 giờ B. 21 giờ C. 23 giờ D. 22 giờ Câu 9. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng:
  8. A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn. Câu 10. Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9. D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 11. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 4 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 12. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí. B. Thu phân. C. Đông chí. D. Xuân phân. Câu 13. Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: A. Xây nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo. C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân. D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất. Câu 14. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến: A. mực nước biển. B. chân núi. C. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi. Câu 15. Núi trẻ là núi có đặc điểm: A. đỉnh tròn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 16. Ở khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng: A. cực Bắc hoặc cực Nam. B. vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam. C. chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam. D. xích đạo. Câu 17. Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó có: A. nhiều đất đai màu mỡ B. nhiều hồ cung cấp nước C. nhiều khoáng sản D. khí hậu ấm áp quanh năm Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy. B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống. C. Xâm thực, xói mòn các loại đá. D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 19. Vào các ngày 21-3 (xuân phân) và 23 - 9 (thu phân), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào: A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. vòng cực. Câu 20. Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, ở nước ta khu vực giờ số 7 là: A. 11 giờ B. 5 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ Câu 21. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ là: A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở B. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài D. sống quây quần gắn bó với nhau Câu 22. Công trình kiến trúc nổi tiêng của cư dân Ai Cập là gì? A. Vạn Lý Trường Thành B. Vườn treo Ba-bi-lon C. Dấu trường Cô-li-dê D. Kim tự tháp Câu 23. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó: A. chữ Nho B. chữ tượng hình C. chữ Phạn D. chữ Hin-đu Câu 24. Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A.10 năm. B. 1000 năm. C.10000 năm D.100 năm. Câu 25. Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của: A. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng
  9. Câu 26. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào? A. Chúa Giê-su B. Hoàng đế C. Đức phật Thích Ca D. Vua chúa Câu 27. Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là: A. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi C. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng Câu 28. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ: A. đồng thau => đồng đỏ => đá => sắt B. đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt C. đá => đồng thau => đồng đỏ => sắt D. sắt => đồng đỏ => đồng thau => đá II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy. Câu 2. (1,0 điểm) Tỉ lệ bản đồ là gì? Bản đồ có tỉ lệ 1.1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 3. (1,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Kon Tum thuộc dạng địa hình nào? Địa hình đó thuận lợi cho cây trồng vật nuôi nào? ---------------Hết--------------------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ LỚP 6 Lớp………… (Thời gian làm bài 60 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề có 31 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, Trái Đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 2. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất? A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 3. Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng: A. bên phải hướng chuyển động. B. bên trái hướng chuyển động. C. giữ nguyên hướng không đổi. D. tất cả đều sai. Câu 4. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 24 giờ B. 21 giờ C. 23 giờ D. 22 giờ Câu 5. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam Câu 6. Trái đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ nếu đi về phía đông sẽ:
  10. A. nhanh hơn một giờ. B. chậm hơn một giờ. C. giờ không thay đổi so với múi giờ gốc. D. lùi lại một ngày. Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với: A. 150 km trên thực địa. B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa. D. 300 km trên thực địa. Câu 8. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng: A. nhỏ B. thấp C. cao D. vừa Câu 9. Biện pháp nào sau đây không phải để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: A. Xây nhà chịu chấn động lớn. B. Lập trạm dự báo. C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân. D. Chuyển đến vùng có nguy cơ động đất. Câu 10. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến: A. mực nước biển. B. chân núi. C. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi. Câu 11. Núi trẻ là núi có đặc điểm: A. đỉnh tròn, sườn dốc. B. đỉnh tròn, sườn thoải. C. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 12. Ở khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng: A. cực Bắc hoặc cực Nam. B. vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam. C. chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam. D. xích đạo. Câu 13. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng: A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn. Câu 14. Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9. D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 15. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 4 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 16. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí. B. Thu phân. C. Đông chí. D. Xuân phân. Câu 17. Quanh các vùng núi lửa đã tắt, dân cư thường tập trung đông vì ở đó có: A. nhiều đất đai màu mỡ B. nhiều hồ cung cấp nước C. nhiều khoáng sản D. khí hậu ấm áp quanh năm Câu 18. Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ, ở nước ta khu vực giờ số 7 là: A. 11 giờ B. 5 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ Câu 19. Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy. B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống. C. Xâm thực, xói mòn các loại đá. D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 20. Vào các ngày 21-3 (xuân phân) và 23 - 9 (thu phân), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào: A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc. C. chí tuyến Nam. D. vòng cực. Câu 21. Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 1000 năm. C. 10000 năm D. 100 năm. Câu 22. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ: A. đồng thau => đồng đỏ => đá => sắt B. đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt C. đá => đồng thau => đồng đỏ => sắt D. sắt => đồng đỏ => đồng thau => đá Câu 23. Công trình kiến trúc nổi tiêng của cư dân Ai Cập là gì? A. Vạn Lý Trường Thành B. Vườn treo Ba-bi-lon
  11. C. Dấu trường Cô-li-dê D. Kim tự tháp Câu 24. Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của: A. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng Câu 25. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ là: A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở B. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài D. sống quây quần gắn bó với nhau Câu 26. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào? A. Đức phật Thích Ca B. Vua chúa C. Chúa Giê-su D. Hoàng đế Câu 27. Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là: A. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi C. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực D. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết Câu 28. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là: A. chữ Nho B. chữ tượng hình C. chữ Phạn D. chữ Hin-đu II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy. Câu 2. (1,0 điểm) Tỉ lệ bản đồ là gì? Bản đồ có tỉ lệ 1.1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? Câu 3. (1,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Kon Tum thuộc dạng địa hình nào? Địa hình đó thuận lợi cho cây trồng vật nuôi nào? ---------------Hết---------------
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 6 A. HƯỚNG DẪN CHẤM - Phần trắc nghiệm HS làm đúng đáp án theo hướng dẫn chấm cho điểm tối đa. - Phần tự luận: Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 28 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đề 1 C B B C D A D D D A A A A A A A C C D A Đề 2 B C D A C D D B D A A A A A A A D A C C Đề 3 D A B C C D A A D B D A D A C A A C A A Đề 4 C D A A D A B C D A C A D B D A A A C A Câu 2 22 2 24 25 2 27 28 1 3 6 Đề 1 B C A A D A B C Đề 2 C A B D A C A B Đề 3 B D C D C A A B Đề 4 D B D C B C D C II. TỰ LUẬN: (3,0 ĐIỂM) Chung cả 4 đề Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1. - Những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy: 0,5 (1,0 điểm) + Về kinh tế: Biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ và đồng thau, số lượng lớn hơn và phong phú hơn về chủng loại + Về xã hội: Con người dần chuyển xuống khai phá khu vực đồng bằng 0,5 ven những con sông lớn và dần ổn định. Câu 2. - Tỉ lệ bản đồ là yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách khi chuyển 0,5 (1,0 điểm) từ thực tế sang thể hiện trên mặt phẳng bản đồ. Bản đồ có tỉ lệ 1.1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với: 0,5 5 cm x 1.000.000 = 5.000.000 cm = 50 km Giống nhau Khác nhau Đồng bằng Bề mặt tương đối bằng - Đồng bằng có độ cao dưới Câu 3. Cao nguyên phẳng hoặc hơi lượn 200m so với mực nước biển. 0,5 (1,0 điểm) sóng (0,25) - Cao nguyên có độ cao từ 500m đến 1000m so với mực nước biển. (0,25) Kon Tum thuộc dạng địa hình cao nguyên, thích hợp trồng câu công nghiệp 0,5 và chăn nuôi gia súc. Thắng Lợi, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn
  13. Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2