intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Tây Giang

  1. PHÒNG GDĐT TÂY GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 TÂY GIANG PHÂN MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Mức độ Tổng nhận thức % điểm Nội Chương/ Vận dụng TT dung/đơn vị Thông hiểu Vận dụng chủ đề Nhận biết cao kiến thức TNKQ TL TL TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nội dung 1: Dựa vào đâu để biết 1TN* TẠI SAO và dựng CẦN lại lịch sử? 1 HỌC Nội dung 2: Thời 0,25 LỊCH 1TN* gian trong 0,25% SỬ? lịch sử Nội dung 3: Nguồn 1TN* gốc loài người XÃ HỘI Nội dung 0,25 1: Xã hội 0,25% 2 NGUYÊ 1TN nguyên N THUỶ thuỷ Nội dung 2: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang 1.5 xã hội có 2TN* 1TL* 15% giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 3 XÃ HỘI Nội dung 0,5 CỔ ĐẠI 1: Ai Cập 5% 2TN và Lưỡng Hà Nội dung 0,5 2TN* 1TL 2: Ấn Độ 5% Nội dung 2TN 1TL* 1.5
  2. 3: Trung 15% Quốc Nội dung 0,5 4: Hy Lạp 2TN* 1TL 5% và La Mã Tỉ lệ 20% 10% 5% 50% PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn TT Thông Vận dụng chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Bản đồ: – Hệ thống Phương kinh vĩ tiện thể tuyến. Toạ hiện bề độ địa lí 2TN* mặt Trái của một Đất địa điểm (10% đã trên bản kiểm tra đồ giữa kì I- – Các yếu 0,5 0,5đ) tố cơ bản 2TN* của bản đồ 2 Trái Đất – Vị trí 1,5 hành tinh của Trái của hệ Đất trong Mặt trời hệ Mặt (6 tiết- Trời 30%- – Hình 1,5đ ) dạng, kích 2TN 1TLa* 1TLb* thước Trái Đất – Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí 3 Cấu tạo – Cấu tạo 3TN 1TL 1TLa* 1TLb* 2.0 của Trái của Trái Đất. Vỏ Đất Trái Đất – Các (8 tiết- mảng kiến 40%- tạo 2,0đ) – Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên
  3. nhiên này – Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản 4 Khí hậu – Các tầng 1,0 và biến khí quyển. đổi khí Thành hậu phần (4 tiết- không khí 1TN 1TL (a)* 1TL (b)* 20%- 1,0 – Các khối đ) khí. Khí áp và gió – Nhiệt độ và mưa. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5%
  4. Equation Chapter 1 KIỂM TRA HỌC KÌ I Section 1Trường NĂM HỌC 2022-2023 PTDTNT THCS Tây MÔN THI: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Giang. Thời gian làm bài: …60…..Phút Họ và ( Không kể thời gian phát đề) tên:............................... ............... Lớp:.................... Phòng thi số:.......... Số báo danh:............ Số tờ giấy làm bài: ...........tờ. Điểm Lời phê của GV Chữ kí giám khảo Chữ ký giám thị I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn và ghi chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy bài làm. Câu 1. Công lịch ra đời dựa trên cơ sở A. cải biến lịch Hồi giáo. B. hoàn chỉnh lịch vạn niên. C. sửa đổi cách tính của âm lịch. D. dương lịch đã được hoàn chỉnh. Câu 2. Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. B. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. C. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. D. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. Câu 3. Điền từ vào câu sau: “Công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến không chỉ tác động trực tiếp đến kinh tế mà còn dẫn đến sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang …” A. xã hội có giai cấp. B. xã hội bị phân hóa. C. xã hội có nhà nước. D. xã hội bị thông trị Câu 4. Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng gắn liền với các nền văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun là A. Cư dân phát hiện ra thuật luyện kim và biết chế tạo công cụ lao động, vũ khí bằng đồng. B. Cư dân phát hiện ra đồng đỏ chế tạo công cụ lao động. C. Cư dân đã luyện được đồng thau và sắt, chế tạo công cụ lao động, vũ khí bằng đồng. D. Cư dân phát hiện ra thuật luyện kim, biết chế tạo công cụ lao động, Câu 5. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây? A. Những tấm đất sét còn ướt. B. Mai rùa, xương thú. C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Chuông đồng, đỉnh đồng. Câu 6. Công trình kiến trúc nổi tiếng nào của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Công thành Ba-bi-lon. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Hộp gỗ thành Ua D. Cung điện Umma. Câu 7. Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Trung Quốc là A. địa chủ, nô lệ. B. quí tộc, nông dân. C. địa chủ, tá điền. D. địa chủ, nông dân. Câu 8. Loại chữ viết được khắc trên mai rùa, xương thú của người Trung Quốc cổ đại được gọi là
  5. A. kim văn. B. trúc thư. C. giáp cốt văn. D. thạch cổ văn. Câu 9. Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: A. 30km B. 3km C. 3000km D. 300km Câu 10.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ A. Tây sang Đông. B. Nam lên Bắc. C. Bắc xuống Nam. D. Đông sang Tây. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dốc. C. Thường tập trung thành vùng. D. Độ cao tương đối thường không quá 200m. Câu 12. Núi lửa mới phun là A. núi lửa đã tắt. B. núi lửa đã phun. C. núi lửa ngưng hoạt động. D. núi lửa đang hoạt động. Câu 13. Cấu tạo của Trái Đất gồm bao nhiêu lớp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14. Gió là sự chuyển động của không khí từ: A. nơi có khí áp thấp về áp cao. B. nơi khí áp cao về nơi áp thấp. C. vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao. D. vùng vĩ độ cao về vĩ độ thấp. Câu 15. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp B. Vùng vĩ độ cao C. Biển và Đại dương D. Trong lục địa Câu 16. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu từ A. trong lòng đất B. các vụ thử hạt nhân C. bức xạ Mặt Trời D. biển và đại dương II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ. Câu 2. (1,0 điểm) Vì sao xã hội nguyên thủy ở các nước phương Đông phân hóa nhưng lại không triệt để? Câu 3. (0,5 điểm) Những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp và La Mã cổ đại được người Việt Nam vận dụng và sử dụng đến ngày nay? Câu 4. (1,5 điểm) Vai trò của nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? Câu 5. a. (1,0 điểm)Vì sao khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? b. (0,5 điểm) Nếu ở Việt Nam là 19 giờ thì ở Nhật Bản là mấy giờ? Biết rằng Việt Nam ở múi giờ số 7, Nhật Bản ở múi giờ số 9. Bài làm I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
  6. PHÒNG GDĐT TÂY GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TRƯỜNG PTDTNT THCS TÂY GIANG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA L PHÂN MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thờ Chương/ Nội dung/ Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức đ TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu V PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nhận biết 1. Lịch sử và Nêu được cuộc sống. khái niệm lịch sử - Nêu được khái niệm môn Lịch sử 1 Vì sao phải Thông hiểu học lịch sử - Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào Thông hiểu đâu để biết và - Phân biệt phục dựng lịch được các sử. nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, …).
  7. - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Nhận biết 3. Thời gian - Nêu được trong lịch sử một số khái 1 niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). Nhận biết - Kể được tên 1. Nguồn gốc được những loài người địa điểm tìm thấy dấu tích 2 Xã hội của người tối nguyên thủy cổ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng - Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á - Giải thích
  8. được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người Nhận biết - Trình bày được những 1 nét chính về đời sống của 2. Xã hội người thời nguyên thủy. nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. 3. Sự Nhận biết chuyển biến từ – Trình bày xã hội nguyên được quá trình thuỷ sang xã phát hiện ra 2 hội có giai cấp kim loại đối và sự chuyển với sự chuyển biến, phân hóa biến và phân của xã hội hóa từ xã hội 1 nguyên thuỷ nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. – Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn
  9. hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun. Thông hiểu – Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông Vận dụng – Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 3 XÃ HỘI CỔ 1. Ai Cập và Nhận biết ĐẠI Lưỡng Hà – Trình bày được quá trình 2 thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà
  10. Thông hiểu – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhận biết – Nêu được những thành tựu văn hoá 1 tiêu biểu của Ấn Độ – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. - Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng tác động hình thành nền văn minh Ấn Độ. 3. Trung Quốc Nhận biết – Nêu được 2 những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc - Giai cấp cơ bản của xã hội Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ
  11. đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng – Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. 4. Hy Lạp và Nhận biết La Mã – Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La
  12. Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/ Loại 8 câu TN 1 câu TL 1 câu TL 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% Phân môn Địa lí 1 Bản đồ: – Hệ thống Xác định được Phương tiện kinh vĩ tuyến. trên bản đồ và thể hiện bề Toạ độ địa lí trên quả Địa 2TN* mặt Trái Đất của một địa Cầu: kinh (7 tiết; 10% - đã điểm trên bản tuyến gốc, kiểm tra giữa kì đồ xích đạo, các I) bán cầu. . – Các yếu tố – Đọc được cơ bản của bản các kí hiệu bản đồ đồ và chú giải bản đồ hành 2TN* chính, bản đồ địa hình. 2 Trái Đất hành – Vị trí của Nhận biết 2TN 1 1TLa * tinh của hệ Trái Đất trong – Xác định Mặt trời hệ Mặt Trời được vị trí của (6 tiết, 30%) – Hình dạng, Trái Đất trong kích thước hệ Mặt Trời. Trái Đất – Mô tả được – Chuyển hình dạng, động của Trái kích thước Đất và hệ quả Trái Đất. địa lí – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi
  13. giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 3 Cấu tạo của – Cấu tạo của Nhận biết 3TN 1TL 1TL a* Trái Đất. Vỏ Trái Đất – Trình bày Trái Đất – Các mảng được cấu tạo (8 tiết, 40%) kiến tạo của Trái Đất – Hiện tượng gồm ba lớp. động đất, núi – Trình bày lửa và sức phá được hiện hoại của các tượng động tai biến thiên đất, núi lửa nhiên này – Kể được tên – Quá trình một số loại nội sinh và khoáng sản. ngoại sinh. Thông hiểu Hiện tượng tạo – Nêu được núi nguyên nhân – Các dạng địa của hiện tượng hình chính động đất và – Khoáng sản núi lửa. – Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội
  14. sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 4 Khí hậu và – Các tầng khí Nhận biết 1TN 1TL a* biến đổi khí quyển. Thành – Mô tả được hậu phần không các tầng khí (4 tiết, 20%) khí quyển, đặc – Các khối điểm chính khí. Khí áp và của tầng đối gió lưu và tầng – Nhiệt độ và bình lưu; mưa. – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
  15. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1c TNKQ TL T Tỉ lệ % 20 15 1
  16. PHÒNG GDĐT TÂY GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS TÂY GIANG MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ – KHỐI 6 PHÂN MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM I.TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án D B A C C B D C D A C D B B B A II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ - Ở phía bắc, Ấn Độ bị chắn bởi dãy núi Hymalaya. 0, 25 - Phía Tây và phía Đông là những vùng đồng bằng. 0,25 - Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai 1 con sông Ấn và sông Hằng lại đem phù sa tới bồi đắp cho những 0,5 cánh đồng ở Bắc Ấn. 1.5 - Nền văn minh ở lưu vực sông Ấn đã thấm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc 0,5 tiêu biểu cho Ấn Độ. => Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới. Vì sao xã hội nguyên thủy ở các nước phương Đông phân hóa nhưng lại không triệt để? - Ở các nước phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,…) do sinh sống ở ven các con sông lớn, cư dân phải liên kết với nhau trong 0,5 2 cộng đồng vốn là các công xã thị tộc để làm thủy lợi và chống ngoại 1,0 xâm. - Tính cố kết cộng đồng và nhiều tập tục của xã hội nguyên thủy 0,5 được tiếp tục bảo lưu. Do vậy, xã hội nguyên thủy phân hóa sớm hơn so với các nơi khác nhưng không triệt để. Những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp và La Mã cổ đại được người 3 Việt Nam vận dụng và sử dụng đến ngày nay. - Con người sử dụng dương lịch để tính ngày. 0,25 0,5 - Sử dụng hệ thống chữ cái và chữ số La Mã 0,25 * Vai trò của nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất:
  17. Nội sinh: Sự dịch chuyển và xô đẩy lẫn nhau của các mảng kiến tạo 0,75 ở bên trong lòng Trái Đất đã khiến cho bề mặt Trái Đất nhô lên thành núi. 4 Ngoại sinh: Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,...) làm thay đổi hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi 0,75 1,5 bớt đốc, độ cao giảm xuống... Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: - Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. 5a 1,0 Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm 0,5 sai lệch kết quả đo. - Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 0,5 5b - Nếu ở Việt Nam là 19 giờ thì ở Nhật Bản là 21 giờ (19+2) 0,5 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2