intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

  1. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS TÂN LẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 1. MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm T Chương/ Nội dung/đơn vi kiế n ̣ Vâ ̣n du ̣ng T chủ đề thưc ́ Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 BẢN ĐỒ: – Hệ thống kinh vĩ tuyến. PHƯƠNG Toạ độ địa lí của một địa TIỆN THỂ điểm trên bản đồ HIỆN BỀ – Các yếu tố cơ bản của 5% 2 TN MẶT TRÁI bản đồ ĐẤT - 2 tiết. – Các loại bản đồ thông (5% = 0.5 dụng điểm) 2 TRÁI ĐẤT - - Vị trí của Trái Đất HÀNH trong hệ Mặt Trời TINH CỦA - Hình dạng, kích thước HỆ MẶT Trái Đất 2 TN* TRỜI - 2 tiết. - Chuyển động của Trái 5% (5% = 0.5 Đất và hệ quả địa lí điểm) - Giờ trên Trái Đất 3 CẤU TẠO - Cấu tạo của Trái Đất. CỦA TRÁI Các mảng kiến tạo. ĐẤT. VỎ - Hiện tượng động đất, TRÁI ĐẤT - núi lửa và sức phá hoại 4 tiết. của các tai biến thiên (40% = 4.0 nhiên này. 4 TN 1 TL* 1TL* 1 TL 40% điểm) - Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi. - Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử TẠI SAO 1. Lịch sử là gì? 1 CẦN HỌC 2. Dựa vào đâu để biết và LỊCH SỬ? dựng lại lịch sử?
  2. 3. Thời gian trong lịch sử 1. Nguồn gốc loài người 2. Xã hội nguyên thuỷ THỜI 3. Sự chuyển biến từ xã 2 NGUYÊN hội nguyên thuỷ sang xã THUỶ hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 1. Ai Cập và Lưỡng Hà 1TN 2.5% 2. Ấn Độ 1TN 2.5% XÃ HỘI 3 3. Trung Quốc 1TL CỔ ĐẠI 1TN 17.5% 4. Hy Lạp và La Mã 1TN 1TL 17.5% ĐÔNG 1. Khái lược về khu vực NAM Á TỪ Đông Nam Á 2TN 5% NHỮNG THẾ KỈ 2. Các vương quốc cổ ở 2TN 5% 4 TIẾP GIÁP Đông Nam Á CÔNG 3. Giao lưu thương mại NGUYÊN và văn hóa ở Đông Nam ĐẾN THẾ Á từ đầu Công nguyên KỈ X đến thế kỉ X Tỉ lệ 20% 15% 10% 15% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 10% 20% 100%
  3. 2. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏ i theo mưc đô ̣ ́ nhâ ̣n thưc ́ Chương/ Nội dung/Đơn vi ̣ TT Mưc đô ̣ đánh giá ́ Thông Vận Vận Chủ đề kiế n thưc ́ Nhận hiểu dụng dụng biế t cao Phân môn Địa lí 1 BẢN ĐỒ: - Hệ thống kinh vĩ PHƯƠNG tuyến. Nhận biết TIỆN THỂ - Kí hiệu và bảng - Xác định được trên bản đồ và HIỆN BỀ chú giải trên bản trên quả Địa Cầu: kinh tuyến MẶT đồ. gốc, xích đạo, các bán cầu. TRÁI ĐẤT - Đọc được các kí hiệu bản đồ và 2 TN (2 tiết) chú giải bản đồ hành chính, bản (5% = 0.5 đồ địa hình. điểm) 2 - Hình dạng, kích Nhận biết TRÁI ĐẤT thước Trái Đất - Xác định được vị trí của Trái - HÀNH - Chuyển động của Đất trong hệ Mặt Trời. TINH Trái Đất quanh - Mô tả được hình dạng, kích CỦA HỆ trục, quanh mặt thước Trái Đất. MẶT trời và hệ quả địa - Mô tả được chuyển động của TRỜI lí Trái Đất: quanh trục và quanh (3 tiết) - Vị trí của Trái Mặt Trời. Đất trong hệ Mặt Thông hiểu ( 5% = 0.5 Trời - Sự chuyển động tự quay quanh 2 TN* điểm) - Giờ trên Trái Đất trục của trái đất - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng - Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 3 CẤU TẠO - Cấu tạo của Trái Nhận biết CỦA TRÁI Đất. Các mảng – Trình bày được cấu tạo của ĐẤT. VỎ kiến tạo. Trái Đất gồm ba lớp. TRÁI ĐẤT - Hiện tượng động – Trình bày được hiện tượng (4 tiết) đất, núi lửa và sức động đất, núi lửa 1 phá hoại của các tai – Kể được tên một số loại 4 TN 1 TL* 1 TL TL* (40% = 4 biến thiên nhiên khoáng sản. điểm) này Thông hiểu - Quá trình nội sinh – Nêu được nguyên nhân của và ngoại sinh. Hiện hiện tượng động đất và núi lửa. tượng tạo núi
  4. - Các dạng địa hình – Phân biệt được quá trình nội chính. Khoáng sản sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lê ̣ % 20 15 10 5 Phân môn Lịch sử 1. Lịch sử là gì? TẠI SAO 2. Dựa vào đâu để CẦN HỌC biết và dựng lại lịch 1 LỊCH SỬ? sử? 3. Thời gian trong lịch sử 1. Nguồn gốc loài người 2. Xã hội nguyên thuỷ THỜI 3. Sự chuyển biến 2 NGUYÊN từ xã hội nguyên THUỶ thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 1. Ai Cập và Lưỡng Nhâ ̣n biế t Hà – Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai XÃ HỘI 3 Cập và người Lưỡng Hà. CỔ ĐẠI – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở 1TN* Ai Cập, Lưỡng Hà
  5. Thông hiểu – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhâ ̣n biế t – Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn 1TN* Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Trung Quốc Nhâ ̣n biế t – Nêu được những thành tựu cơ 1TN bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng – Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. Vận dụng cao - Nhận xét được một thành tựu 1TL nổi bật của văn minh Trung Quốc cổ đại. 4. Hy Lạp và La Mã Nhâ ̣n biế t – Trình bày được tổ chức nhà 1TN* nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, 1TL biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy
  6. Lạp và La Mã. Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Nhâ ̣n biế t 1. Khái lược về khu – Trình bày được sơ lược về vị 2TN vực Đông Nam Á trí địa lí của vùng Đông Nam Á. ĐÔNG Nhâ ̣n biế t NAM Á – Trình bày được quá trình xuất TỪ hiện các vương quốc cổ ở Đông NHỮNG 2. Các vương quốc Nam Á từ đầu Công nguyên đến THẾ KỈ cổ ở Đông Nam Á thế kỉ VII. 4 TIẾP – Nêu được sự hình thành và GIÁP phát triển ban đầu của các CÔNG vương quốc phong kiến từ thế kỉ 2TN* NGUYÊN VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á. ĐẾN THẾ Vận dụng cao 3. Giao lưu thương KỈ X - Phân tích được những tác động mại và văn hóa ở chính của quá trình giao lưu Đông Nam Á từ thương mại và văn hóa ở Đông đầu Công nguyên Nam Á từ đầu Công nguyên đến đến thế kỉ X thế kỉ X. 08 01 01 Số câu/ loại câu TNKQ TL TL Tỉ lê ̣ % 20 15 15 Tổng hợp chung 40% 30% 10% 20%
  7. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ................................................... Lớp: ........................ Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm) A. Trắc nghiệm (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại là A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Tử Cấm Thành. C. Kim tự tháp Kê-ốp. D. Đấu trường Cô-li-dê. Câu 2. Đẳng cấp có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là A. Ksa-tri-a. B. Bra-man. C. Su-đra. D. Vai-si-a. Câu 3. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc? A. Kĩ thuật làm giấy. B. Thuốc nổ. C. Kĩ thuật ướp xác D. La bàn. Câu 4. Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của thành bang A-ten? A. Quốc sử viện. B. Đại hội nhân dân. C. Tòa án 6000 người. D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này A. tiếp giáp với Trung Quốc. B. tiếp giáp với Ấn Độ. C. tiếp giáp với Nhật Bản. D. là “ngã tư đường” của thế giới. Câu 6. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? A. Nho. B. Bạch dương. C. Lúa nước. D. Ô liu.
  8. Câu 7. Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn được thành lập ở A. lưu vực sông I-ra-oa-đi. B. lưu vực sông Mê Công. C. đảo Xu-ma-tra. D. đảo Gia-va. Câu 8. Đâu không phải là một loại gia vị ở Đông Nam Á? A. Quế. B. Trầm hương. C. Gừng. D. Hạt tiêu. B. Tự luận (3 điểm) Câu 9 (1.5 điểm). Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp, La Mã? Câu 10 (1.5 điểm). Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất thành tựu nào? Vì sao? (Giải thích từ 7-10 dòng) II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 ĐIỂM) A. Trắc nghiệm (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng đầu câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1. Được đánh số 0 0, đi qua đài thiên văn Grin-uých (nằm ở ngoại thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh) được gọi là: A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. C. kinh tuyến gốc. D. vĩ tuyến gốc. Câu 2. Để thể hiện đường bộ, đường sắt trên bản đồ người ta sử dụng loại kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học. Câu 3. Nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời là A. Mặt Trời. B. Trái Đất. C. Thổ Tinh. D. Hỏa Tinh. Câu 4. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều nào? A. Tây sang Đông. B. Bắc xuống Nam. C. Đông sang Tây. D. Nam lên Bắc. Câu 5. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 4 lớp. D. 5 lớp.
  9. Câu 6. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là: A. 5- 70km. B. 6-80km. C. 70-90km. D. 10-100km. Câu 7. Khoáng sản kim loại là: A. Sắt, đồng. B. Than đá, sắt. C. Đồng, dầu mỏ. D. Than đá, đá vôi. Câu 8. Khi có động đất chúng ta cần làm gì? A. Tìm nơi có cây to để trú ẩn. B. Nhanh chóng trở về nhà. C. Chui xuống gầm bàn. D. Đi thang máy để ra khỏi khu vực đó. B. Tự luận (3 điểm) Câu 9 (1.5 điểm). Trình bày cấu tạo, nguyên nhân và hậu quả của núi lửa. Câu 10 (1.5 điểm). Phân biệt hai dạng địa hình núi và đồi (độ cao và các đặc điểm hình thái). Câu 11 (0.5 điểm). Em hãy kể tên các quốc gia có nhiều núi lửa đang hoạt động. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  10. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN HDC KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LÞCH Sö Vµ §ÞA LÝ 6 I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 ĐIỂM) A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C A D C A B B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 9 Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của (1.5 điểm) văn minh Hy Lạp, La Mã? * Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, La Mã: - Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,... Địa hình bị 0.25 chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,... - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô. Giàu tài nguyên thiên nhiên. 0.25 * Tác động của điều kiện tự nhiên: - Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước: + Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư 0.25 => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ. - Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế: + Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh. 0.25 + Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là 0.25 mậu dịch hàng hải) rất phát triển. - Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi 0.25 cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa. Câu 10 Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất (1.5 điểm) thành tựu nào? Vì sao? - Nêu tên được 1 thành tựu văn minh Trung Quốc cổ đại. Ví dụ: Vạn Lý Trường Thành; kĩ thuật làm giấy; la bàn hay lăng Ly 0.5 Sơn… - Giải thích được vì sao mình ấn tượng: (Vạn Lý Trường Thành) (Giải thích từ 7-10 dòng): + Vì Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất 0.25 Trung Quốc. + Quá trình xây dựng Vạn Lý Trường Thành mất nhiều thời gian, 0.25 công sức, tiền bạc, cả mồ hôi, xương máu của người dân. + Sử dụng các loại vật liệu như đá, đất, cát, gạch và hoàn toàn sử dụng các phương tiện thô sơ trong xây dựng và vận chuyển bằng tay, dây thừng, giỏ đeo. 0.25
  11. + Vạn lí trường thành là “Bảy kỳ quan mới của thế giới” và Di sản Thế giới của UNESCO 0.25 II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 ĐIỂM) A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B A B A A C B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm 9 - Cấu tạo của núi lửa: lò mắc-ma, ống phun, miệng núi lửa, dung nham, tro 0.5đ (1.5 đ) bụi. - Nguyên nhân sinh ra núi lửa là do mac-ma từ trong lòng Trái Đất theo các 0.5đ khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt. - Hậu quả: núi lửa phun trào gây thiệt hại cho các vùng lân cận, vùi lấp 0.5đ thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về người và tài sản. 10 - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh, núi có độ 0.5đ (1 đ) cao trên 500m so với mực nước biển. Núi thường có đỉnh nhọn, sườn dốc. - Đồi là dạng địa hình nhô cao, độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh 0.5 đ không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. 11 Các quốc gia có nhiều núi lửa đang hoạt động: Mỹ, In-đô-nê-xi-a. 0.5 đ (0.5 đ) Tân Lập, ngày 24 tháng 12 năm 2022 BGH DUYỆT TỔ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Vũ Thị Thường Hoàng Thị Thu Hương Nguyễn Thị Ân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0