intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

  1. TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG TỔ: VĂN - SỬ - ĐỊA – GDCD ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT I. MA TRẬN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Nội dung Đơn vị Mức độ nhận thức Tổng kiến kiến % Vận dụng thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 XÃ HỘI Sự 2 câu 5% NGUYÊN chuyển THUỶ biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 2 XÃ HỘI 1. Ai 2 câu 5% CỔ ĐẠI Cập và Lưỡng Hà 2. Ấn Độ 3 câu 7,5% 3. Trung 1 câu 15% Quốc 4. Hy 1 câu 0,5 0,5 17,5% Lạp và câu câu La Mã Số câu 8 TN 1 TL 0,5 TL 0,5 TL 10 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  2. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ nhận thức Tổng Vận Tổng T Nội dung Đơn vị Nhận Thông Vận Số câu dụng % T kiến thức kiến thức biết hiểu dụng hỏi cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL A. TRÁI A1. Trái ĐẤT- Đất trong 1TN 1 0.25 HÀNH hệ Mặt 1 TINH Trời CỦA HỆ A2. MẶT Chuyển TRỜI động tự 1TN quay 1TL 1 1 0,75 quanh trục của Trái Đất và hệ quả A3. Chuyển động của Trái Đất 1 0.25 1TN quanh Mặt Trời và hệ quả 2 B. CẤU B1. Cấu TẠO tạo của CỦA Trái Đất. 1 0.25 1TN TRÁI Các mảng ĐẤT. kiến tạo VỎ B2. Quá TRÁI trình nội ĐẤT sinh và quá trình ngoại 1TN 1 0,25 sinh. Hiện tượng tạo núi B3. Núi 1T lửa và 1TN 1 1 1,75 L động đất
  3. B4. Các dạng địa hình chính 1 trên trái 1 1 1.25 1TN TL đất. Khoáng sản C. KHÍ C1. Lớp vỏ HẬU VÀ khí của trái 1TN BIẾN đất. Khí áp 1 0.25 ĐỔI KHÍ và gió HẬU Số câu 8 1 1 1 8 3 11 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5 20 30 50% % % % Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 40 60 100% % % II. BẢNG ĐẶC TẢ A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Chủ đề Đơn vị kiến nhận thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Nguồn gốc loài người 2. Xã hội nguyên XÃ HỘI thuỷ NGUYÊN 1 3. Sự Nhận biết 2TN THUỶ chuyển - Trình bày được quá biến và trình phát hiện ra kim phân hóa loại đối với sự chuyển của xã hội biến và phân hóa từ xã nguyên hội nguyên thuỷ sang thuỷ xã hội có giai cấp.
  4. – Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun. Thông hiểu – Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông – Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 1. Ai Cập Nhận biết 2 và Lưỡng – Trình bày được quá TN* Hà trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. – Kể tên và nêu được XÃ HỘI những thành tựu chủ 2 CỔ ĐẠI yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự
  5. hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhận biết 3 – Nêu được những TN* thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Trung Nhận biết Quốc – Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và 1 TL* sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng – Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
  6. 4. Hy Lạp Nhận biết 1 TN* và La Mã – Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự 0,5 nhiên đối với sự hình TL thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số 0,5 TL thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 0,5 0,5 câu TN TL câu TL TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Nội Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận TT dung kiến thức thức
  7. kiến Mức độ kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức năng cần kiểm tra, đánh dụng biết hiểu dụng giá cao 1 A. A1. Trái *Nhận biết: TRÁI Đất - Vị trí của Trái Đất trong ĐẤT- trong hệ hệ Mặt Trời 1TN HÀNH Mặt Trời * Thông hiểu TINH - Mô tả được hình dạng, CỦA kích thước của Trái Đất. HỆ A2. * Nhận biết: MẶT Chuyển - Mô tả được chuyển TRỜI động tự động tự quay quanh trục 1TN quay của Trái Đất. quanh * Thông hiểu: trục của - Trình bày được các hệ Trái Đất quả của chuyển động tự và hệ quay quanh trục của Trái 2 quả Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/ giờ khu vực), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. * Vận dụng: - So sánh được giờ của hai địa điểm trên trái đất - Tính giờ của các khu 1TL vực dực vào khu vực giờ gốc A3. * Nhận biết: Chuyển - Mô tả được chuyển động của động của Trái Đất quanh 1TN Trái Đất Mặt Trời: hướng, thời quanh gian,... Mặt Trời Thông hiểu: và hệ - Mô tả được hiện tượng quả mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. - Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
  8. B. CẤU B1. Cấu * Nhận biết: TẠO tạo của - Biết trái đất được cấu 1TN CỦA Trái Đất. tạo bởi 3 lớp TRÁI Các * Thông hiểu 3 ĐẤT. mảng - Trình bày được cấu tạo VỎ kiến tạo của Trái Đất gồm 3 lớp. TRÁI - Xác định được trên ĐẤT lược đồ các mảng kiến (2đ) tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. * Vận dụng cao: -Vẽ được mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên các lớp B2. Quá * Thông hiểu trình nội - Phân biệt được quá sinh và trình nội sinh và quá 1TN quá trình trình ngoại sinh. ngoại - Trình bày được tác sinh. động đồng thời của quá Hiện trình nội sinh và ngoại tượng sinh trong hiện tượng tạo tạo núi. núi Vận dụng thấp: - Phân loại được các hiện tượng do nội lực hay ngoại lực tác động B3. Núi -Trình bày được hiện 1TN lửa và tượng núi lửa, động đất 1 TL* động đất và nêu được nguyên nhân hiện tượng này. B4. Các Nhận biết: dạng địa - Nhận biết được các 1TN hình dang địa hình đựa vào chính trên đặc điểm hình thái. trái đất. - Kể tên được một số Khoáng loại khoáng sản. sản Thông hiểu - Hiểu và trình bày đặc điểm các dạng địa hình 1TL* trên bề mặt trái đất - Hiểu ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp Vận dụng
  9. - So sánh được sự khác nhau của các dạng địa hình - Kể tên 1 số ngọn núi, cao nguyên, đồng bằng ở Việt Nam - Đưa ra một số giải pháp bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản. Vận dụng cao: Đánh giá tiềm năng kinh tế vùng núi ở nước ta 3 C. KHÍ C1. Lớp *Nhận biết: HẬU vỏ khí - Biết được thành phần 1TN VÀ của trái của lớp vỏ khí và tỉ trọng BIẾN đất. Khí của các thành phần đó. ĐỔI áp và gió + Kể được tên và nêu KHÍ được đặc điểm về nhiệt HẬU độ, độ ẩm của một số khối khí. *Thông hiểu: + Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển. + Trình bày được đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu. + Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. * Vận dụng: - Đưa ra một số biện pháp bảo vệ bầu khí quyển và lớp ô-dôn. Số câu/ loại câu 8 TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 20 15 10 1 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% III. ĐỀ KIỂM TRA:
  10. A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã được cho là do? A. Sự phân phối sản phẩm thừa không đều. B. Sự xung đột liên tục giữa các bộ lạc. C. Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao. D. Sự công bằng và bình đẳng bị phá vỡ. Câu 2. Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hóa khảo cổ nào? A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh. B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun. D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun. Câu 3. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại A. vườn treo Ba-bi-lon. B. đền thờ các vị thần. C. các kim tự tháp. D. các khu phố cổ. Câu 4. Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là gì? A. Nằm ở lưu vực các dòng sông lớn (sông Nin, sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ) B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Nằm ở gần biển, có nhiều vũng vịnh D. Đất đai cằn cỗi, khô hạn Câu 5. Chữ viết của người Ấn Độ A. chữ tượng hình. B. chữ La Mã. C. chữ Phạn. D. chữ hình Nêm. Câu 6. Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”? A. Ai Cập. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà. D. Trung Quốc . Câu 7. Một trong những công trình bằng đá cổ nhất của Ấn Độ còn lại đến ngày nay A. Kim Tự tháp. B. Vạn Lí Trường thành. C. vườn treo Ba-bi-lon. D. đại bảo tháp San-chi. Câu 8. Đâu không phải tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại? A. Tượng David. B. Lực sĩ ném đĩa. C. Thần Vệ nữ Mi-lô. D. Nữ thần A-tê-na. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 9: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp: A. Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti. B. Vỏ, lớp man ti, nhân. C. Lớp man ti, vỏ, nhân. D. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất Câu 10: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: A. Động đất, núi lửa. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực. D.Xâm thực, bào mòn.
  11. Câu 11: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của trái đất, thì hệ quả có ý nghĩa nhất đối với sự sống là: A. Hiện tượng mùa trong năm. B. Sự lệch hướng chuyển động. C. Giờ trên Trái Đất. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 12:Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là: A. 24 giờ. B. 365 ngày. C. 365 ngày 6 giờ. D. 366 ngày. Câu 13. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. bão, dông lốc. B. lũ lụt, hạn hán. C. núi lửa, động đất. D. lũ quét, sạt lở đất. Câu 14. Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Các khoảng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản: A. Phi kim loại. B. Năng lượng. C. Kim loại. D. Nội sinh. Câu 16: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là: A. 78%. B. 1%. C. 87%. D. 21%. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm): PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 17. (1,5 điểm) Nhà Tần có vai trò như thế nào đối với lịch sử Trung Quốc? Câu 18. Qua bài 10. Hy Lạp và La Mã cổ đại. Dựa vào kiến thức đã học hãy làm rõ các nội dung sau: a. (1,0 điểm) Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển? b. (0,5 điểm) Ngày nay, những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống? PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 19: (1,5 điểm) Trình bày hiện tượng động đất (Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả) Câu 20: (0,5 điểm) Ở khu vực giờ gốc (GMT) là 11 giờ. Hỏi Việt Nam (múi giờ 7), Hoa kì (múi giờ -5) lúc đó là mấy giờ? Câu 21. (1,0 điểm) So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và Đồng Bằng?
  12. IV. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: 4.0 điểm PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A C B D A PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C D C C B B D B. TỰ LUẬN: 6,0 ĐIỂM Câu Hướng dẫn chấm Điểm Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc - Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc về mặt 0,5 lãnh thổ. 0,5 17 - Thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung 0,5 Quốc. - Lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc. a. Cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển vì: - Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn. 0, 5 Vì vậy, không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp. - Hy Lạp có đường biển dài, bờ biển khúc khuỷu, nhiều 0,5 18 vũng vịnh, kín gió, có hàng nghìn hòn đảo nhỏ, có nhiều cảng biển lớn, nổi tiếng thuận tiện giao thương buôn bán. b. Ngày nay, những thành tựu văn hóa của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống như: - Các định lí, định luật khoa học như: định lí Pi-ta-go, định lí Ta-lét, 0,5 định luật Ác-si-mét,.. - Nhiều tác phẩm điêu khắc, các tác phẩm văn học vẫn còn được yêu thích. - Khái niệm: Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ 0,5 của vỏ Trái Đất. 0,5 - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. 19 - Hậu quả 0,25 + Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về 0,25 người và tài sản. + Có thể gây nên lở đất, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển. 20 - Việt Nam (múi giờ 7) lúc đó là 18 giờ 0,25 - Hoa Kì lúc đó là 6 giờ 0,25 * Giống nhau 21 Giống nhau: Đều là những khu vực có diện tích rộng lớn, bề 0,5 mặt tương đối bằng phằng hoặc hơi gợn sóng * Khác nhau:
  13. - Cao nguyên: Độ cao tuyệt đối thường trên 500m. Có sườn 0,25 dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh; trên bề mặt cao nguyên còn có núi sót. - Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Không có 0,25 sườn dốc như cao nguyên
  14. nnnnn ddddd
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2