intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An

  1. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ – Lớp 6 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ……/…./20…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Họ và tên học sinh:..............................................Lớp.............SBD................Phòng thi..................... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Tại di chỉ Núi Đọ ( Thanh Hoá) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hoá thạch. C. Bộ xương hoá thạch. D. Công cụ lao động bằng đá. Câu 2. Trong đời sống tinh thần Người tinh khôn có tục A. thờ thần-vua. B. chôn cất người chết. C. xây nhà cửa. D. lập đền thờ các vị vua. Câu 3. Vị vua nào đã thống nhất các công xã, lập nên nhà nước Ai Cập cổ đại? A. Mê-nét. B. Ha-mu-ra-bi. C. Pê-ri-clét. D. Ốc-ta-vi-út. Câu 4. Vào năm 539 TCN, nhà nước Lưỡng Hà cổ đại A. được hình thành. B. bị La Mã xâm lược và thống trị. C. bị Ba Tư xâm lược. D. được thống nhất lãnh thổ. Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. Vạn Lý Trường Thành. B. đền Pác-tê-nông. C. Đại bảo tháp San-chi. D. Vườn treo Ba-bi-lon. Câu 6. Những đóng góp quan trọng về mặt kĩ thuật của Trung Quốc thời cổ đại là A. giấy, thuốc nổ, la bàn, kĩ thuật in. B. đúc đồng, thuốc nổ, làm gốm, kĩ thuật in. C. rèn sắt, thuốc nổ, la bàn, làm gốm. D. kĩ thuật dệt, giấy, thuốc nổ, la bàn. Câu 7. Ở Hy Lạp cổ đại thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ là A. Bi-dan-tin. B. Xpác. C. Mem-phít. D. A-ten. Câu 8. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hy Lạp cổ đại là A. sử thi Đăm- săn. B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ra -ma-ya-na. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại? Câu 2. (1.5 điểm) a. Thành tựu văn hoá nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn cho đến ngày nay?(1.0 điểm) b. Em ấn tượng nhất với thành tựu văn hoá nào của Ấn Độ cổ đại?vì sao? (0,5 điểm) Trang 1/2
  2. B/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 điểm) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Để thể hiện vùng trồng lúa trên bản đồ, người ta dùng loại kí hiệu nào sau đây? A. Kí hiệu điểm. B. Kí hiệu diện tích. C. Kí hiệu đường. D. Kí hiệu hình học. Câu 2. Hướng tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất là A. từ Bắc xuống Nam. B. từ Nam lên Bắc. C. từ Tây sang Đông. D. từ Đông sang Tây. Câu 3. Lớp nhân của Trái đất có độ dày khoảng bao nhiêu km? A.Khoảng 3400 km. B. Khoảng 5300 km. C. Khoảng 6900 km. D. Khoảng 8400 km. Câu 4.Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu (năng lượng). C. Kim loại màu. D. Kim loại đen. Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,20C. 0,40C. C. 0,60C. D. 0,80C. Câu 6. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 7. Gió Mậu dịch còn có tên gọi khác là gì? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió mùa. D. Gió Tây ôn đới. Câu 8. Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày ở Việt Nam vào các thời điểm: A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ. PHẦN II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Hãy cho biết dạng địa hình đồi và núi có sự khác nhau như thế nào? (1,0 điểm) Câu 2. (2,0 điểm) a, Trình bày các nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất? (1,5 điểm) b,Nêu các biện pháp làm hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra? (0,5 điểm) ---------------------Hết--------------------- (Lưu ý: HS làm bài mỗi phân môn trên 01 tờ giấy làm bài riêng, không làm trên đề) Trang 2/2
  3. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ – Lớp 6 (HDC gồm có 02 trang) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D B A C A A D C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Nêu tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành và phát triển 1,5đ (1.5đ) của văn minh Hy Lạp cổ đại? - Nằm ở phía Nam bán đảo Ban-căng. 0.25 - Địa hình bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai canh tác ít, 0.5 không màu mỡ chỉ thích hợp trồng các loại cây lâu năm như nho, ô liu… - Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc lập những hải cảng. 0,25 - Nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc… 0.25 => Tạo điều kiện cho sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp. 0,25 2 a. Thành tựu văn hoá nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng 1,0đ (1.5đ) hoặc được bảo tồn cho đến ngày nay ? - Văn học: tác phẩm Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na có ảnh hưởng rất lớn 0.25 đến nền văn học các nước Đông Nam Á. - Toán học: 10 chữ số từ 0-9, đặc biệt là chữ số 0, ngày nay được sử dụng 0.25 rộng khắp thế giới. - Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, đạo Phật. 0,25 - Kiến trúc: Cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi….. 0,25 b. Em ấn tượng nhất với thành tựu văn hoá nào của Ấn Độ cổ đại?vì 0,5đ sao? - Ấn tượng nhất là hệ thống 10 chữ số mà người Ấn Độ cổ đại đã phát minh 0.25 ra. -Vì người Ấn Độ đã sáng tạo ra kí hiệu chữ số từ 1 đến 9, sau đó thêm số 0. 0,25 (Học sinh trả lời những đáp án tương tự giáo viên cho điểm tối đa) B/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A B C B A D II. Phần tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Sự khác nhau giữa dạng địa hình đồi và núi : 1,0đ Trang 3/2
  4. - Đồi là dạng địa hình nhô cao, độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. Mỗi ý - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh, độ cao từ 0,5đ 500m trở lên so với mực nước biển. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc. a/ Các nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất: 1,5đ - Hoạt động của các núi lửa. Mỗi ý - Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo. 0,5đ - Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất gây ra… 2 b/ Các biện pháp làm hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra: 0,5đ + Xây nhà chịu được các chấn động lớn. Lập các trạm nghiên cứu dự báo động đất. Mỗi ý + Khi dự báo trước được động đất, kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng 0,25đ nguy hiểm. ( HS có thể nêu ý đúng khác vẫn được ghi điểm tối đa) ------------- Hết ------------- Trang 4/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2