intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Hãy chọn một câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thành tựu nào dưới đây không phải của người Trung Quốc thời cổ đại? A. Thuốc nổ. B. La bàn. C. Kĩ thuật in. D. Kim tự tháp. Câu 2. Vĩ tuyến gốc chính là A. Hai vòng cực. B. Xích đạo. C. Chí tuyến Bắc. D. Chí tuyến Nam. Câu 3. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Đông. B. Bắc. C. Tây. D. Nam. Câu 4. Lao động đã.... A. giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng. B. giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn. C. tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy. D. làm cho loài Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khôn đồng thời nó thúc đẩy xã hội loài người phát triển tiến bộ hơn. Câu 5. Môn Lịch sử là A. môn học nghiên cứu tất cả những gì đã và đang xảy ra trên trái đất. B. môn học nghiên cứu về quá khứ của loài người. C. môn học tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay. D. môn học nghiên cứu về quá trình phục dựng lại lịch sử con người và xã hội loài người. Câu 6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. Các đường kinh, vĩ tuyến. B. Các mũi tên chỉ hướng. C. Mép bên trái tờ bản đồ. D. Bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ. Câu 7. “Đất canh tác ít và không màu mỡ, chỉ thích hợp trồng cây lâu năm như nho, ô liu,…” Đoạn trích trên nói về điều kiện tự nhiên của quốc gia cổ đại nào dưới đây? A. Hy Lạp. B. Ai cập. C. Trung Quốc. D. Lưỡng Hà. Câu 8. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 900. B. 00. C. 1800. D. 300. Câu 9. Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào? A. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. B. Thị tộc mẫu hệ và thị tộc phụ hệ. C. Công xã thị tộc và Người tinh khôn. D. Bầy người nguyên thủy và Người tối cổ. Câu 10. Chữ viết nào dưới đây là của người Ai Cập thời cổ đại? A. Chữ Phạn. B. Chữ hình nêm. C. Chữ tượng hình. D. Chữ giáp cốt. Câu 11. Tư liệu truyền miệng là A. các câu chuyện kể về những anh hùng dân tộc có công với quê hương, đất nước. B. các câu tục ngữ; ca dao, châm ngôn của người xưa. C. những câu chuyện kể có yếu tố lịch sử được những người già kể lại. D. những câu chuyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích...) được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Câu 12. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là các đường A. Chí tuyến Bắc. B. Chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. Vĩ tuyến. Câu 13. Quá trình tiến hóa từ Người tối cổ thành Người tinh khôn diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. hàng triệu năm trước. B. khoảng 5-6 triệu năm trước. C. khoảng 4 triệu năm trước. D. khoảng 15 vạn năm trước. Câu 14. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là Mã đề 601 Trang 2/2
  2. A. Kinh tuyến 1800. B. Kinh tuyến Đông. C. Kinh tuyến Tây. D. Kinh tuyến gốc. Câu 15. Người nguyên thủy trên thế giới đã phát hiện ra kim loại vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ I TCN. B. Thiên niên kỉ II TCN. C. Thiên niên kỉ III TCN. D. Thiên niên kỉ IV TCN. Câu 16. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật. D. Tư liệu chữ viết. Câu 17. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành mấy đẳng cấp? A. 4 đẳng cấp. B. 8 đẳng cấp. C. 2 đẳng cấp. D. 6 đẳng cấp. Câu 18. Bản đồ là A. Hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. Hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. C. Hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Câu 19. Công lịch quy ước A. một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm. B. một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm. C. một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm. D. một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm. Câu 20. Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của A. Trái Đất. B. Sao Thủy. C. Mặt Trời. D. Sao Kim. Câu 21. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây? A. Giờ trên Trái Đất. B. Sự lệch hướng chuyển động. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Hiện tượng mùa trong năm. Câu 22. Tỉ lệ bản đồ 1: 2.000.000 có nghĩa là A. 1 cm trên bản đồ hằng 200 m trên thực tế. B. 1 cm trên bản đồ bằng 2.000 cm trên thực tế. C. 1 cm trên bản đồ bằng 20 km trên thực tế. D. 1 cm trên hản đồ bằng 2 km trên thực tế. Câu 23. Theo quy ước đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Đông. B. Nam. C. Tây. D. Bắc. Câu 24. Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau? A. Ôn đới. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Xích đạo. Câu 25. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 30000C. C. 50000C. D. 70000C. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1: (2,5 điểm) a. Nêu những thay đổi trong đời sống xã hội của người nguyên thủy trên thế giới khi công cụ bằng kim loại xuất hiện. b. Hãy kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Theo em, thành tựu nào của Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? Câu 2: (2,5 điểm) a. Khi ở Luân Đôn (nước Anh) là 7 giờ ngày 12/12/2023, hỏi lúc đó ở Mát-xcơ-va, Hà Nội là mấy giờ? Biết Mát-xcơ-va nằm ở khu vực giờ số 3, Hà Nội nằm ở khu vực giờ số 7. b. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. ------ HẾT ------ Mã đề 601 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2