Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang
- PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG GIANG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MẸ THỨ Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử địa lí 7 Mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Tổng Vận dụng T chủ đề thức Thông hiểu Vận dụng % điểm Nhận biết (TNKQ) cao (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU - Vị trí địa lí, phạm vi 1* châu Âu - Đặc điểm tự nhiên 1 - Đặc điểm dân cư, xã 1 hội 0,5đ 2 CHÂU ÂU - Liên minh Châu Âu 1* 3 - Vị trí địa lí, phạm vi 2 CHÂU Á châu Á. 1* 4,5đ – Đặc điểm tự nhiên 1 1 1* - Đặc điểm dân cư, xã 2 ½ 1/2 hội 1* – Bản đồ chính trị châu 1 Á; các khu vực của châu Á
- Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử Mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Vận dụng Tổng T chủ đề thức Thông hiểu Vận dụng % điểm Nhận biết (TNKQ) cao (TL) (TL) (TL) Chủ đề 1: 1. Quá trình hình thành và Tây Âu từ phát triển chế độ phong thế kỉ V đến kiến ở Tây Âu 1 TN 1 nửa đầu thế kỉ XVI 2 1. Thành tựu chính trị, Chủ đề 2. kinh tế, văn hóa của Trung Trung Quốc Quốc từ thế kỉ VII đến 1* từ thế kỉ VII giữa thế kỉ XIX đến thế kỉ XIX Chủ đề 3. Ấn 1. Thành tựu văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ Độ 3 từ thế kỉ IV 1* đến giữu thế kỉ XIX Chủ đề 4. 1. Vương quốc 1 TN Đông Nam Á Campuchia. từ nửa sau thế 2. Vương quốc Lào. kỉ X đến nửa
- 4 đầu thế kỉ XV 5 Chủ đề 5. 1. Việt Nam từ năm 938 Việt Nam từ đến năm 1009: thời Ngô – đầu thế kỉ X Đinh – Tiền Lê. đến đầu thế kỉ 6 TN 1TL 1TL (a) 1TL(b) 2. Việt Nam từ thế kỉ XVI XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I HUYỆN ĐÔNG GIANG Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử địa lí 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí CHÂU ÂU - Vị trí địa lí, Nhận biết (6 tiết) phạm vi châu Âu – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích 1 25% thước châu Âu 1TN* 2.5 điểm) - Đặc điểm tự Nhận biết nhiên – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. 1TN - Đặc điểm dân Nhận biết cư, xã hội 1TN – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.
- 2 CHÂU ÂU Liên minh châu Thông hiểu Âu (EU) – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như 1 TL* một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 3 CHÂU Á - Vị trí địa lí, Nhận biết ( 6tiết) phạm vi châu Á – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích 25% 2TN thước châu Á. 2.5 điểm) 1TN* – Đặc điểm tự Nhận biết 1 TN nhiên – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên 1TN* châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 1TL - Đặc điểm dân Nhận biết cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố 2 TN dân cư và các đô thị lớn. 1TN* 1/2TL Vận dụng - Nhận xét số dân của châu Á dựa vào bảng số liệu. Vận dụng cao 1/2TL - Kĩ năng tính toán số liệu
- – Bản đồ chính Nhận biết 1 TN trị châu Á; các – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu khu vực của châu Á. Á – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á Số câu/ loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử T Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Tây Âu từ 1. Quá trình thế kỉ V đến hình thành và 1 TN nữa đầu thế phát triển chế độ Nhận biết kỉ XVI phong kiến ở – Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành Tây Âu xã hội phong kiến ở Tây Âu 2 Trung Quốc Nhận biết 1* và Ấn Độ 1. Thành tựu - Nêu được những chính sách về sự thịnh vượng của Trung thời trung chính trị, kinh tế, Quốc dưới thời Đường. đại văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- 1. Vương triểu Thông hiểu: Gupta. - Giới thiệu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của 1* 2. Vương triều Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Hồi giáo Delhi. 3. Đế quốc Mogul. 4 Chủ đề 4. 1. Khái quát về Nhận biết Đông Nam Đông Nam Á - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương Á từ nửa từ nửa sau thế quốc Campuchia. sau thế kỉ X kỉ X đến nửa - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương 1 TN đến nửa đầu thế kỉ XVI quốc Lào. đầu thế kỉ Vận dụng 2. Vương quốc XV Campuchia. – Nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của 3. Vương quốc Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ Lào. XVI. Vận dụng cao -Liên hệ được 1 số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng đến hiện nay. 5 Việt Nam từ 1. Việt Nam từ Nhận biết đầu thế kỉ X năm 938 đến năm - Nêu được những nét chính về thời Ngô. đến đầu thế 1009: thời Ngô – - Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của kỉ XVI Đinh – Tiền Lê. Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh 6 TN 2. Việt Nam từ - Nêu được đời sống xã hội, văn hóa thời Ngô –Đinh- thế kỉ XI đến Tiền Lê. đầu thế kỉ XIII: – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. thời Lý Thông hiểu - Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981). - Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền
- thời Ngô- Đinh – Tiền Lê. – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý 1TL – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. 1TL (a) 1 TL (b) – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). Tổng 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS MẸ THỨ NĂM HỌC 2022-2023 Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phân môn Địa Lí A. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy bài làm. Ví dụ 1 –A, 2-B. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1.Khu vực nào sau đây của Châu Âu có khí hậu cực và cận cực? A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Bắc Âu. D. Nam Âu. Câu 2. Cơ cấu dân số của châu Âu là A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. cơ cấu dân số ổn định. D. đang chuyển từ ổn định sang già. Câu 3. Diện tích Châu Á đứng thứ bao nhiêu trên thế giới? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Từ tây sang đông lãnh thổ châu Á kéo dài bao nhiêu km? A. 8500km. B. 8600 km. C. 9200km. D. 9000km. Câu 5. Tỉ lệ dân đô thị của châu Á năm 2020 đạt bao nhiêu ? A. 51,1%. B. 75%. C. 59,9%. D. 74%. Câu 6. Hồi giáo ra đời tại quốc gia nào? A. Pa-le-xtin. B. A-rập Xê-út. C. Ấn Độ. D. Băng-la-đét.. Câu 7.Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở Châu Á là A. Đông Á. B. Đông Nam Á. C. Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu 8. Phần lớn khu vực Trung Á thuộc kiểu khí hậu nào? A. Cận nhiệt địa trung hải. B. Ôn đới hải dương. C. Ôn đới lục địa. D. Cận xích đạo. B. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? ( 1,5 điểm) Câu 2: Cho bảng số liệu sau: (1,5 điểm) SỐ DÂN, MẬT ĐỘ DÂN DÂN SỐ CỦA CHÂU Á VÀ THẾ GIỚI NĂM 2020 Mật độ dân số Châulục Sốdân (triệungười) (người/km2) Châu Á 4 641,1(*) 150(**) Thếgiới 7 794,8 60 a. Tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân thế giới? b. Nhận xét mật độ dân số, số dân của châu Á so với thế giới? II. Phân môn Lịch sử A. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm)
- Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy bài làm. Ví dụ 1 –A, 2-B. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. chiếm ruộng đất của chủ nô. B. thành lập vương quốc mới. C. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. D. khai hoang, lập đồn điền. Câu 2. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là A. Ăng-co-Thom. C. Ăng-co-Vát. B. Thạt Luỗng. D. Tử Cấm Thành. Câu 3. Ai là người đã có công dẹp loạn 12 sứ quân? A. Khúc Thừa Dụ. C. Đinh Bộ Lĩnh. B. Ngô Quyền. D. Lê Hoàn. Câu 4. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Việt. C. Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam. Câu 5. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền Câu 6. Nhà Lý được thành lập vào năm nào? A. Năm 1009 B. Năm 1075 B. Năm 1010. D. Năm 1077. Câu 7. Bộ luật đầu tiên của nước ta là A. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. B. Hoàng triều luật lệ D. Hình thư Câu 8. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp C. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh B. Trâu bò là động vật quý hiếm D. Trâu bò là động vật linh thiêng I. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Em hãy trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Lý? Câu 2 (1,5 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau : “Trong chiếu dời đô có đoạn: ....Thành Đại La...ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng đất này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”. (Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tr.241) a. Đánh giá sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? b. Em hãy nêu suy nghĩ của em về quyết định dời đô của Lý Công Uẩn từ Hoa Lư ra Đại La? ---HẾT---
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HD CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS MẸ THỨ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Lịch sử địa lí 7 I. Phân môn Địa lí (5.0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A A B D C B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Đặc điểm địa hình châu Á 1,0đ - Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng phẳng. 0,25 - Phía nam và tây nam gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng 0,25 bằng nằm xen kẽ. Câu 1 (1,5 - Phía đông thấp dần về phía biển, gồm các núi, cao nguyên và đồng 0,25 điểm) bằng ven biển. - Ở trung tâm là vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Một số 0,25 dãy núi điển hình : Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-li-a. Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên 0,5đ - Địa hình núi cao, hiểm trở, bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho giao thông, sản xuất đời sống , nên trong quá trình khai thác sử dụng cần 0,25 lưu ý vấn đề chống xói mòn, sạc lỡ đất. - Các khu vực cao nguyên, đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho sản xuất 0,25 và định cư. a. Tỉ lệ dân số của Châu Á trong tổng số dân thế giới. 0,5đ Tỉ lệ dân số của Châu Á = (4641,1/7794,8)X100% =59,5% 0,5 b. Nhận xét 1,0đ Câu 2 (1,5 - Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục của thế giới. Dân số điểm) 0,5đ châu Á chiếm hơn một nửa dân số thế giới. - Mật độ dân số của châu Á là 150 người/ km2, cao hơn mật độ dân 0,5đ số trung bình của thế giới. II. Phân môn Lịch sử I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B B C B B A D A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (1,5 a. Tôn giáo: 0,5 điểm) - Phật giáo được tôn sùng, truyền bá rộng rãi. - Nho giáo bắt đầu được mở rộng. - Đạo giáo khá thịnh hành, kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.
- b. Văn học, nghệ thuật: 0,5 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. Một số tác phẩm có giá trị: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,... - Hát chèo, múa rối, các trò chơi dân gian đều phát triển. - Kiến trúc: một số công trình có quy mô tương đối lớn được xây dựng (Cấm thành, chùa Một Cột,...), trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. c. Giáo dục: 0,5 - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu. - Năm 1075: mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1076: Quốc Tử Giám được thành lập. 2 (1,5 a. Việc Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là một quyết định sáng điểm) suốt, mang tính lịch sử, một tầm nhìn viễn kiến : * Về đất nước, dân tộc : + Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài 0,25 của đất nước. + Đại La : có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn 0,25 hóa đất nước, đưa đất nước phát triển thịnh vượng, làm cơ sở cho sự phát triển của đất nước sau này. 0,25 * Về nhà Lý : + Việc dời đô đem đến lợi ích cho chính vương triều nhà Lý ( Kinh đô Hoa Lư : thời Tiền Lê tồn tại 30 năm, thời Đinh tồn tại 13 năm; kinh đô Thăng Long: nhà Lý tồn tại 216 năm chính trị 0,25 ổn định, kinh tế phát triển) + Việc dời đô về Đại La ( Thăng Long) đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân thay vì sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. 0,5 b. Gợi ý : - Là một quyết định sáng suốt, mở ra một thời kì phát triển thịnh vượng, lâu dài của lịch sử dân tộc Việt Nam. Từng bước xây dựng, Nhà Lý xác lập được bộ máy nhà nước phong kiến quy củ, nề nếp, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển ổn định.... (Lưu ý: Học sinh có thể nêu ý chưa trọn vẹn, giáo viên linh động theo hướng dẫn chấm này mà ghi điểm) * Lưu ý : Đối với HSKT: - Phần Trắc nghiệm : Câu 2,3,4,7, mỗi câu đúng 0,5 điểm. - Phần tự luận ; chỉ cần làm câu 1 đạt 3 điểm.
- GV RA ĐỀ DUYỆT CỦA TCM DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG Huỳnh Thị Châu Trần Thị Thảo Đinh Thị Thu Hoài ALăng Vuông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn