intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Đại Lộc

  1. Họ và tên HS: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Lớp:7/ Trường THCS NĂM HỌC: 2022 - 2023 Nguyễn Huệ MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút Số báo danh: Phòng thi: Điểm: Chữ ký của giám khảo Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng I. PHẦN LỊCH SỬ: (2đ) Câu 1: Công trình văn hóa tiêu biểu của vương quốc Lào là A. Thạt Luổng. B. Chùa Vàng. C. Ăng-co-vát. D. Đền Wat Ong Theu. Câu 2: Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng trong giai đoạn A. Thế kỉ XII-XIII. B. Thế kỉ XIII-XV. C. Thế kỉ XV-XVI. D. Thế kỉ XV-XVII. Câu 3: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở đâu? A. Cổ Loa B. Phú Xuân. C. Bạch Hạc. D. Đại La Câu 4: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân A. Ngô Quyền. B. Lý Thường Kiệt. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Đinh Công Trứ. Câu 5: Tên gọi nước ta thời Đinh là A. Văn Lang. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam. Câu 6: Tôn giáo được truyền bá rộng rãi dưới triều Đinh-Tiền Lê A. Phật giáo. B. Lão giáo. C. Nho giáo. D. Đạo giáo Câu 7: Nhà Lý được thành lập vào năm nào? A. Năm 1008. B. Năm 1009. C. Năm 1010. D. Năm 1011. Câu 8:Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô về A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Đại La. D. Phong Châu. II. PHẦN ĐỊA LÍ: (2đ) Câu 1: Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào sau đây? A. U-ran. B. Xcan-đi-na-vi. C. An-pơ. D. Các-pát. Câu 2: Đô thị nào sau đây ở châu Âu có số dân từ 10 triệu người trở lên? A. Xanh Pê-téc-bua. B. Mát-xcơ-va. C. Luân Đôn. D. Bác-xê-lô-na. Câu 3: Châu lục nào dưới đây có diện tích lớn nhất thế giới? A. Phi. B. Mỹ. C. Á D. Âu. Câu 4: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 5: Khu vực nào dưới đây ở châu Á có dân cư phân bố rất thưa thớt? A. Tây Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Đông Nam Á. Câu 6: Các quốc gia Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, … thuộc khu vực A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 7: Dạng địa hình nằm ở phía bắc khu vực Nam Á là A. đồng bằng Ấn-Hằng. B. dãy Hi-ma-lay-a. C. dãy Gát Tây. D. dãy Gát Đông. Câu 8: Phần đất liền khu vực Đông Nam Á có khí hậu A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới khô. C. ôn đới lục địa. D. nhiệt đới gió mùa. B. TỰ LUẬN. I. PHẦN LỊCH SỬ: (3đ)
  2. Câu 1 (1,5đ): Nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê, so sánh với tổ chức chính quyền thời Ngô. Câu 2 (1,5đ): Hãy nêu thành tựu văn hoá tiêu biểu của các quốc gia ở Đông Nam Á ? rút ra nhận xét ? II. PHẦN ĐỊA LÍ: (3đ) Câu 1: (1,5đ)Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của nó đối với việc sử dụng, bảo vệ tự nhiên? Câu 2:(1,5đ) Cho bảng số liệu sau: SỐ DÂN, MẬT ĐỘ DÂN DÂN SỐ CỦA CHÂU Á VÀ THẾ GIỚI NĂM 2020 Châu lục Số dân (triệu người) Châu Á 4 641,1(*) Thế giới 7 794,8 Tính tỉ lệ % số dân châu Á so với thế giới? Dân số đông tạo những thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? BÀI LÀM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 A. TRẮC NGHIỆM (4đ) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ
  3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A C C C B C *PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A D B D B. TỰ LUẬN: (6đ) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu Nội dung cần đạt 1 - Những nét chính của bộ máy chính quyền thời Tiền Lê. (1,5đ) + Bộ máy cai trị trung ương: Đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất; giúp việc cho vua có 2 ban văn-võ và cao tăng. + Chính quyền địa phương có: Đạo (châu), giáp, xã. + Pháp luật nghiêm khắc. + Quân đội: gồm 10 đạo. - So sánh: +Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền - Lê hoàn chỉnh hơn so với nhà Ngô +Triều đình có đầy đủ các bộ, các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương. 2 * Thành tựu văn hoá (1,5đ) -Tín ngưỡng tôn giáo: Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á. Hồi giáo cùng theo chân thương nhân Ả Rập và Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á trong thời kỳ này. - Chữ viết văn học: Nhiều nước ở Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. Dòng văn học xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Kiến trúc điêu khắc: Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc như chùa đền tháp kỳ vĩ được xây dựng. *Nhận xét: Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa. Các nước này đều có những nét tương đồng nhất định về văn hoá. Cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra nhiều thành tựu văn hoá độc đáo có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại. *PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1: (1,5 đ)
  4. Nội dung Điểm *Đặc điểm địa hình của châu Á + Rất đa dạng: Gồm núi, sơn nguyên cao, đồ sộ; cao nguyên và đồng bằng 0.25đ rộng lớn... Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh. Địa hình chia thành các khu vực: + Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp. 0,25đ + Ở trung tâm là các vùng núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. 0,5 đ + Phía đông thấp dần về biển, gồm núi, cao nguyên và đồng bằng ven biển. + Phía nam và tây nam gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ... *Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: + Thuận lợi: Cao nguyên và đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho sản xuất và 0,25đ định cư 0.25đ + Địa hình núi cao hiểm trở, dễ xói, sạt lở đất trở gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống Câu 2. (1.5đ) Nội dung Điểm
  5. - Tính số dân: (4641,1/7794,8) x 100%=59,5% 0.5đ - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào cho các hoạt động kinh tế. 0,5đ - Khó khăn: Tạo áp lực về giải quyết các vấn đề việc làm, giáo dục và 0.5đ chăm sóc y tế,..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2